Chào các em
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về
luật bảo vệ môi trờng
;
Ngời thực hiện : Giáo viên :Phạm Ngọc Bách
Trờng THCS Thái Sơn
Chơng iii. Adn và gen
Tiết 15- Bài 15:
NhiÔm s¾c thÓ
NhiÔm s¾c thÓ
ADN
ADN
.
ADN tån t¹i ë
ADN tån t¹i ë
vÞ trÝ nµo trong
vÞ trÝ nµo trong
tÕ bµo?
tÕ bµo?
+ADN tån t¹i
chñ yÕu trong
nh©n tÕ bµo,
trªn NST, 1 l
îng Ýt ë ngoµi
nh©n trªn ty
thÓ, l¹p thÓ vµ
thÓ Plasmit.
i. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
Tiết 15-
ADN
Đọc thông tin mục I ( SGK-45 ). Cho biết
thành phần hoá học của ADN?
ADN ( axit đeoxiribonucleic ) là một loại a xit
nuclêic đợc cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N
và P.
Bảng so sánh khối lợng phân tử adn với một số chất
Chất Khối lợng phân tử
Axit Sunfuric
H
2
SO
4
98 đvC
Hêmôglôbin
C
3032
H
4816
O
372
S
8
Fe
4
68000 đvC
Dài khoảng 0,1 micromet
ADN 150000000 đvC
Dài hàng trăm micromet
Hãy nhận xét kích thớc của phân tử ADN.
+ ADN thuộc đại phân tử, có kích thớc lớn.
M« h×nh cÊu tróc mét ®o¹n ph©n tö ADN
ADN ®îc cÊu t¹o theo nguyªn
t¾c nµo? §¬n ph©n cña ADN lµ
g×? KÓ tªn c¸c ®¬n ph©n?
+ ADN ®îc cÊu t¹o theo nguyªn
t¾c ®a ph©n, gåm nhiÒu ®¬n ph©n
lµ c¸c nuclª«tit: A- a®ªnin; T-
timin;
X- xit«zin; G- guanin.
- ADN thuéc ®¹i ph©n tö, cã kÝch thíc lín
TiÕt 15-
ADN
I. CÊu t¹o ho¸ häc cña ph©n tö ADN:
- ADN ( axit ®eoxiribonucleic ) lµ mét lo¹i a xit nuclªic
®îc cÊu t¹o tõ c¸c nguyªn tè C, H, O, N vµ P.
- ADN ®îc cÊu t¹o theo nguyªn t¾c ®a ph©n, gåm
nhiÒu ®¬n ph©n lµ c¸c nuclª«tit: A- a®ªnin; T- timin;
X- xit«zin; G- guanin
A
A
G
T
X
T
A
G
T
X
A
G
A
T
X
X
T
A
G
G
A
T
X
X
T
A
G
G
A
T
X
T
G
X
G
G
G
G
G
A
A
A
A
A
X
X
X
X
X
X
T
T
T
T
T
T
T
T
T
G
T
T
T
T
T
X
X
X
A
A
A
A
A
A
A
A
G
G
G
G
G
G
X
X
X
X
A
Quan sát sơ đồ 3 loại ADN( đã dãn xoắn) ,em có nhận
xét gì về số lợng, thành phần, trình tự sắp xếp của 4
loaị nuclêôtit( Nu)?
+có số lợng, thành phần, trình tự sắp xếp của 4 loại
Nu khác nhau 3 ADN khác nhau (đặc thù).
A
B
C
Nếu 4 loại Nu sắp xếp theo nhiều cách khác nhau
thì sẽ tạo ra số loại phân tử ADN nh thế nào
Sẽ tạo ra vô số loại phân tử ADN khác
nhau(đa dạng).
- ADN thuộc đại phân tử, có kích thớc lớn
Tiết 15-
ADN
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
- ADN ( axit đeoxiribonucleic ) là một loại a xit nuclêic
đợc cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- ADN đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm
nhiều đơn phân là các nuclêôtit: A- ađênin; T- timin;
X- xitôzin; G- guanin
Từ các phân tích trên, hãy thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
+Tính đặc thù của ADN do số lợng, thành phần, trình tự
sắp xếp của 4 loại Nu.
+Tính đa dạng của ADN do trình tự sắp xếp khác nhau
của 4 loại Nu.
Ngời ta đã vận dụng tính đa dạng và đặc thù
của ADN vào thực tế cuộc sống nh thế nào?
+ Vận dụng trong di truyền nh xét nghiệm
ADN của con so với bố mẹ
+ Vận dụng trong khoa học hình sự nh xét
nghiệm ADN trong vết máu hoặc tóc để điều
tra tội phạm
Vì sao nói ADN có khối lợng ổn định và có tính
đặc trng cho mỗi loài?
+ Đó là nhờ cơ chế nhân đôi , phân li và tổ hợp
của các nhiễm sắc thể diễn ra trong các quá
trình phân bào và thụ tinh .
TiÕt 15-
ADN
I. CÊu t¹o ho¸ häc cña ph©n tö ADN:
II. CÊu tróc kh«ng gian cña ph©n tö ADN:
Sơ đồ cấu trúc phân tử ADN
Của James Watson và Francis crick
Cấu trúc phân tử ADN: chuỗi xoắn kép
gồm 2 mạch đơn. Nhờ công trình này mà
hai ông nhận đ/ợc giải th/ởng Nô-ben
về y học và sinh lý học năm 1962.
(34A)
(0,34A)
20A
Tiết 15-
ADN
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
Mô tả cấu trúc không gian của phân tử
ADN trên mô hình?
- Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn // xoắn
đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.
- Mỗi vòng xoắn có đờng kính 20 A0 chiều cao 34 A0
gồm 10 cặp nuclêôtit.
Quan sát hình 15 và mô hình trả lời các câu hỏi sau:
- Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch
liên kết với nhau thành cặp?
+A liên kết với T ; G liên kết với X và
ngợc lại.
-Giả sử trình tự các đơn phân trên một
đoạn mạch nh sau:
-A - T - G - G - X T A G T
X
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch t
ơng ứng sẽ nh thế nào?
+ Các đơn phân trên đoạn mạch tơng
ứng:
- T A X X G AT X
A G -
Các Nu giữa 2 mạch đơn liên kết với
nhau theo nguyên tắc bổ sung( A-T; G-
X). Vậy nguyên tắc này mang lại tính
chất gì cho 2 mạch đơn của phân tử
ADN?
+ Nguyên tắc bổ sung tạo nên
tính chất bổ sung cho 2 mạch đơn:
khi biết trình tự sắp xếp của các Nu
trong mạch đơn này thì có thể suy
ra trình tự sắp xếp của các Nu
trong mạch đơn kia.
Tiết 15-
ADN
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
- Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn // xoắn
đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.
- Mỗi vòng xoắn có đờng kính 20 A0 chiều cao 34 A0
gồm 10 cặp nuclêôtit.
- Các Nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành
từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A T; G X,
nguyên tắc này tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch
đơn.
Từ các kết quả trên hãy rút ra kết luận gì
về phân tử ADN?
Hệ quả của nguyên tắc bổ sung thể hiên ở những
điểm nào?
+ Tính chất bổ sung của 2 mạch đơn
+ Về số lợng và tỉ lệ đơn phân trong 2 mạch
đơn: vì theo nguyên tắc bổ sung A=T; G=X
nên:
A + G = T + X
Tỉ số ( A + T)/( G + X) trong các ADN của các
loài khác nhau.
(A + G)/ ( T + X) = 1