Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.22 KB, 5 trang )

Bài 4. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN
TỬ
I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử.
Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của
E.Rutherford, N.Bohr và A. Summerfeld
- Các e chuyển động rất nhanh trong khu vực không gian xung quanh
hạt nhân nguyên tử không theo quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên
tử.
- Các e được phân bố theo những quy luật nhất định.
- Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt
electron là lớn nhất (khoảng 90%) gọi là obitan nguyên tử, kí hiệu là
AO. Mỗi AO chứa tối đa 2 electron.
II. Lớp electron và phân lớp electron.
1. Lớp electron
- Các e được sắp xếp vào các lớp theo mức năng lượng từ thấp đến
cao tương ứng với n = 1, 2, 3,…
- Trong mỗi lớp các e có năng lượng gần bằng nhau.
Lớp e (n) 1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp K L M N O P Q
I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử.
2. Phân lớp electron
- Mỗi lớp e chia thành các phân lớp.
- Các e trên cùng phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
- Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường s, p, d, f.
- Lớp thứ nhất (lớp K, n=1) có một phân lớp → phân lớp 1s.
- Lớp thứ hai (lớp L, n=2) có hai phân lớp → phân lớp 2s và 2p.
- Lớp thứ ba (lớp M, n=3) có ba phân lớp → phân lớp 3s, 3p và 3d.
Các e ở phân lớp s được gọi là các electron s, ở phân lớp p được gọi
là electron p…
III. Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp
- Số e tối đa của lớp thứ n là 2n


2
.
N
14
7
Mg
24
12
VD: Xác định số lớp e của các nguyên tử và
N
14
7
Mg
24
12

×