Thớ nghieọm CuO vaứ H
2
Thớ nghieọm Mg phaỷn ửựng vụựi O
2
Thớ nghieọm Mg phaỷn ửựng vụựi O
2
Mg + O
2
MgO
2
2
Sửù khửỷ
Sửù oxi hoựa
TN 1 :
Chaỏt oxi hoựa
Chaỏt khửỷ
TN 2 :
H
2
+ CuO
Cu + H
2
O
Chaỏt oxi hoựa
Chaỏt khửỷ
t
0
Sửù khửỷ
Sửù oxi hoựa
Chất khử
Chất kết hợp với oxi
Chất nhận oxi
Chất oxi hóa
Oxi
Chất cho oxi
Sự khử Sự tách oxi
Sự oxi hóa Sự kết hợp oxi
Quan niệm cũ
Ví dụ 3 :
2 Na + Cl
2
→
2 NaCl
I. ÑÒNH NGHÓA :
1. Ví duï :
Mg + O
2
MgO
Sửù khửỷ
Sửù oxi hoựa
(1)
Chaỏt oxi hoựa
Chaỏt khửỷ
2
2
TN 1 :
Mg
Mg
+ 2e
O + 2e
O
(Quaự trỡnh khửỷ)
(Quaự trỡnh oxi hoựa)
+2
-2
0
0
0 0 +2 -2
I. ĐỊNH NGHĨA :
1. Ví dụ :
2. Đònh nghóa :
Chất khử là chất cho electron (số oxi hóa tăng)
Chất oxi hoá là chất nhận electron (số oxi hóa giảm)
Sự khử là sự nhận electron
Sự oxi hoá là sự cho electron
I. ĐỊNH NGHĨA :
1. Ví dụ :
VD1 :
2 Na + Cl
2
→
2 NaCl
Na
Na
+1e
Cl + 1e
Cl
(Quá trình khử)
(Quá trình oxi hóa)
2 .1e
Nguyên tử clo : chất oxi hóa
Nguyên tử natri : chất khử
VD2 :
H
2
+ Cl
2
→
2 HCl
Nguyên tử clo : chất oxi hóa
Nguyên tử H : chất khử
-1
+10
0
0 0 +1 -1
0 0 +1 -1
I. ĐỊNH NGHĨA :
1. Ví dụ :
2. Đònh nghóa :
Chất khử là chất cho electron (số oxi hóa tăng)
Chất oxi hoá là chất nhận electron (số oxi hóa giảm)
Sự khử là sự nhận electron
Sự oxi hoá là sự cho electron
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hóa
học, trong đó có sự chuyển e giữa các chất
phản ứng hay phản ứng oxi hóa khử là phản
ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của
một số nguyên tố.
Chất khử
Chất kết hợp với oxi
Chất nhận oxi
Chất oxi
hóa
Oxi
Chất cho oxi
Sự khử Sự tách oxi
Sự oxi hóa Sự kết hợp oxi
Quan niệm cũ
Nhường e
(số oxi hóa tăng)
Thu e
(số oxi hóa giảm)
Sự thu e
Sự mất e
Bản chất
Sự gỉ sét
Sự hô hấp
Sự cháy
Công nghiệp
luyện kim
Em hãy cân bằng các phương
trình hóa học sau
1. Cu + HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ NO
2
+ H
2
O
2. Mg + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ S + H
2
O
3. MnO
2
+ HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Giả sử trong phản ứng oxi hóa khử, chất khử nhường hẳn e
cho chất oxi hóa, ta có thể cân bằng phương trình hóa học của
phản ứng theo phương pháp thăng bằng e.
Nguyên tắc: Tổng số e cho bằng tổng số e nhận
Phương pháp:
B1: Xác đònh số oxi hóa các nguyên tố, tìm chất oxi hóa, chất
khử
B2: Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử, cân bằng mỗi quá
trình
B3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho
tổng số e cho bằng tổng số e nhận
B4: Đặt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản
ứng. Từ đó tìm hệ số các chất khác có mặt trong phương trình
hóa học
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Ví dụ 1: Cu + HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ NO
2
+ H
2
O
Chất oxi hóa: HNO
3
Chất khử : Cu
0 +5 +2 +5 +4
5 4
N 1e N
+ +
+ →
(quá trình khử)
(quá trình oxi hóa)
0 2
Cu Cu 2e
+
→ +
x 2
x 1
Cu + HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ NO
2
+ H
2
O
1 1 2 4 2
Khử - tăng
O - giảm
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Ví dụ 2: Mg + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ S + H
2
O
Chất oxi hóa: H
2
SO
4
Chất khử : Mg
0 +6 +2 +6 0
6 0
S 6e S
+
+ →
(quá trình khử)
(quá trình oxi hóa)
0 2
Mg Mg 2e
+
→ +
x 1
x 3
Mg + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ S + H
2
O
3 3 1 4 2
CÂU HỎI
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng :
Chất khử là chất nhận electron.
Sự khử là sự nhường electron.
Chất khử là chất nhường electron.
Sự khử là sự mất electron.
A)
D)
C)
B)
Câu 2. Chọn câu trả lời sai :
Chất oxi hoá là chất nhận electron.
Sự oxi hoá là sự mất electron.
Chất oxi hoá là chất nhường electron.
Sự oxi hoá là sự nhường electron.
CÂU HỎI
A)
D)
C)
B)
CÂU HỎI
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất :
Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng có kèm
theo sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên
tố.
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó
có sự cho và nhận electron.
Trong phản ứng oxi hoá – khử, quá trình khử
và quá trình oxi hoá xảy ra đồng thời.
Cả 3 câu trên đều đúng.
A)
D)
C)
B)
Về nhà học bài.
Bài tập về nhà : 1-7 tr.82sgk 10
DẶN DÒ :
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 10A13
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
Q THẦY CÔ
Chuùc baïn may
maén laàn sau !
c1
c3
c4
c2
Chúc mừng !
Bạn đã trả lời đúng !
c1
c3 c4
c2