Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 28 Kim loại kiềm Nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.9 KB, 21 trang )



Phương trình điện phân: 4NaOH đpnc 4Na + O
2
+ 2H
2
O
Câu 1: Viết sơ đồ và phương trình điện phân muối Natriclorua
nóng chảy?
Câu 2: Viết sơ đồ và phương trình điện phân NaOH nóng chảy?
Câu 3: Có mấy kiểu mạng tinh thể kim loại phổ biến, lấy ví dụ
cho mỗi kiểu?
Câu 1:Sơ đồ:
Catôt (+) NaCl nóng chảy Anôt (-)
Na
+
Cl
-
Na
+
+ 1e Na
o
2Cl
-
Cl
2
o
+ 2e
Phương trình điện phân: 2NaCl đpnc 2Na + Cl
2
Câu 2:Sơ đồ:


Catôt (+) NaOH nóng chảy Anôt (-)
Na
+
OH
-
Na
+
+ 1e Na
o
4OH
-
O
2
+ 2H
2
O + 4e

Câu 1: Viết sơ đồ và phương trình điện phân muối Natriclorua
nóng chảy?
Câu 2: Viết sơ đồ và phương trình điện phân NaOH nóng chảy?
Câu 3: Có mấy kiểu mạng tinh thể kim loại phổ biến, lấy ví dụ
cho mỗi kiểu?
Câu3: Có 3 kiểu phổ biến:
- Mạng tinh thể lục phương. VD: Be, Mg, Zn…
- Lập phương tâm diện. VD: Ca, Sr, Cu, Ag, Al, Au…
- Lập phương tâm khối. VD: Li, Na, K, V, Mo, Rb, Cs, …
Mạng lập phương tâm khối: Ion (+) ở tâm và đỉnh của hình lập
phương => Kiểu mạng kém đặc khít

BÀI 28: KIM LOẠI KIỀM


BÀI 28: KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO
1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
Quan sát bảng tuần hoàn, em hãy nêu vị trí nhóm kim loại kiềm
<I
A
>, đọc tên các nguyên tố trong nhóm?
Các nguyên tố nhóm kim loại kiềm đứng đầu mỗi chu kì
( trừ chu kì I), gồm các nguyên tố Liti (Li), Natri (Na),
Kali (K), Rubiđi (Rb), Xesi (Cs), Franxi (Fr), Chỉ nghiên
cứu 5 nguyên tố, Fr là nguyên tố phóng xạ.

     
 

 

!"

#

$%

&'()*
+,-
./ ./#0 ./. ./% ./ #
123'4

+(5/,-

#. "60 "6 ". 0%
789,:; ./6< ./6 ./< ./< ./06
=
>
?@/?
+A- B /.# B/0 B/6 B/6< B/6
?CD EFF2G9,(
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI KIỀM TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

BÀI 28: KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO
1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm
a. Cấu hình electron
Kim loại kiềm là những nguyên tố gì? (s, p, d, f)) Cho biết đặc
điểm của lớp e ngoài cùng?
Kim loại kiềm là những nguyên tố s,lớp ngoài cùng: ns
1
, lớp sát
ngoài cùng có 8e nên chúng dễ nhường 1e để tạo ion M
+
VD: Na Na
+
+ 1e
[Ne] 3s
1
[Ne]

Năng lượng I
1

của kim loại kiềm nhỏ nhất so với các
kim loại khác trong cùng chu kì.
BÀI 28: KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO
1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm
a. Cấu hình electron
b. Năng lượng ion hóa (năng lượng tách e hóa trị)
Nhận xét năng lượng ion hóa I
1
của các kim loại kiềm so với các
nguyên tố, kim loại khác trong cùng chu kì?

Kim loại kiềm có tính khử mạnh.
M M
+
+ 1e
Năng lượng ion hóa I
1
biến đổi như thế nào trong nhóm I
1
?
Năng lượng ion hóa giảm dần từ Li Cs
=> Tính khử tăng dần từ Li Cs

BÀI 28: KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO
1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm
a. Cấu hình electron

b. Năng lượng ion hóa (năng lượng tách e hóa trị)
c. Số Oxi hóa
Trong hợp chất,kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa +1

BÀI 28: KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO
1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm
a. Cấu hình electron
b. Năng lượng ion hóa (năng lượng tách e hóa trị)
c. Số Oxi hóa
d.Thế điện cực chuẩn
Thế điện cực chuẩn của kim loại kiềm có giá trị rất âm.

BÀI 28: KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO
1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
Dựa vào bảng 6.2 SGK trang 150, em có nhận xét gì về nhiệt
độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các nguyên tố kim loại kiềm?
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm
thấp hơn nhiều so với các kim loại khác.
Nguyên nhân: Do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim
loại kém bền.

BÀI 28: KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO
1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn

2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
2. Khối lượng riêng
Nhận xét về khối lượng riêng của kim loại kiềm?
Khối lượng riêng của kim loại kiềm nhỏ do cấu tạo mạng
tinh thể kém đặc khít.

BÀI 28: KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO
1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
2. Khối lượng riêng
3. Tính cứng
Kim loại kiềm mềm, dễ cắt, độ cứng giảm dần.

BÀI 28: KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tại sao các nguyên tố nhóm I
A
được gọi là nhóm kim loại
kiềm, em hãy dự đoán tính chất hóa học của kim loại kiềm?
1. Tác dụng với phi kim
a. Với Oxi: Thí nghiệm Na cháy trong Oxi
* Na cháy trong không khí khô ở nhiệt độ thường
4 Na + O

2
t
o
2Na
2
O (Natrioxit)
* Na cháy trong môi trường khí O
2
khô
2 Na + O
2
t
o
Na
2
O
2
(Natripeoxit)
b. Với phi kim khác => Muối
2 Na + Cl
2
t
o
2NaCl
2 Na + S

t
o
Na
2

S

2 Li + 2HCl

2LiCl + H
2
BÀI 28: KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim
a. Với Oxi: Thí nghiệm Na cháy trong Oxi
b. Với phi kim khác => Muối
2. Tác dụng với axit
2 Na+ 2HCl

2NaCl + H
2
2 M + 2H
+

2M
+
+ H
2

BÀI 28: KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit
3. Tác dụng với nước
2 Na+ 2H
2
O

2NaOH+ H
2
Tổng quát: 2M + 2H
2
O

2MOH+ H
2

-
Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp
-
Kim loại K, Na dùng làm chất trao đổi nhiệt
-
Khả năng nhường e tử Li => Cs tăng. Với Cs chỉ cần chiếu sáng với
tần số nhất định lên bề mặt cũng đủ làm cho e bật ra => Chế tạo tế bào
quang điện.
-
Tổng hợp chất chất hữu cơ
BÀI 28: KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng của kim loại kiềm

BÀI 28: KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng của kim loại kiềm
2. Điều chế kim loại kiềm
*Điện phân nóng chảy muối Halogen: 2MX đpnc 2M + X
2
*
Điện phân nóng chảy Hiđroxit: 4MOH đpnc 4M + O
2
+ 2H
2
O
VD: Điều chế Na bằng cách điên phân NaCl nóng chảy hoặc NaOH nóng
chảy.

A. KCl
Câu 1: Nguyên tử của các kim loại kiềm khác nhau về:
A.Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử B. Số ôxi hóa của ng tử trong hợp chất
C. Cấu hình eletron nguyên tử D. Kiểu mạng tinh thể của đơn chất
Câu 2: Câu nào sau đây mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm
theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
A. Bán kính nguyên tử giảm dần
B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần
C. Năng lượng ion hóa I

1
của nguyên tử giảm dần
D. Khối lượng riêng của đơn chất giảm
Câu 3: Điện phân muối Clorua của kim loại kiềm nóng chảy( Điện cực trơ) thu được
0,896 lit khí ở đktc ở Anot và 3,12 g kim loại ở Catot. Công thức của muối là:
B. NaCl C. LiCl D. CsCl
Câu 4. Cho 8,15g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào
nước thu được 2,8 lít H
2
(đktc). Xác định 2 kim loại kiềm.


×