Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tiết 35. ôn tập học kỳ 1(TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.32 KB, 25 trang )


GV: ĐOÀN PHƯỚC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAKLAK


NỘI DUNG ÔN TẬP
CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 5
VỊ TRÍ VÀ
CẤU TẠO
NGUYÊN
TỬ KIM
LOẠI
TÍNH
CHẤT
CỦA
KIM
LOẠI
DÃY
ĐIỆN
HOÁ
KIM
LOẠI
ĂN
MÒN
KIM
LOẠI
POLYME
VẬT
LIỆU
POLIME


ĐẠI CƯƠNG VỀ
POLIME
ĐIỀU CHẾ
POLIME
CHẤT DẼO, TƠ CAO SU, KEO
DÁN
A. CHƯƠNG 4
a b
c d
a
c
b
d
Tiếp theo
……
>

Polime Khái niệm, phân
loại
Cấu trúc,tính
chất
Điều chế
Khái niệm Polime sx vật
liệu
Vật liệu
polime
Chất dẽo
Cao su

Keo dán

Tiếp theo
……
>
<
……
Trở về

POLIME
PP ĐIỀU
CHẾ
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP
PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG
ĐẠI
CƯƠNG
VẬT LIỆU
POLIME
CHẤT DẼO

CAO SU
KEO DÁN TỔNG HỢP
<
…….
Trở về

Khái niệm và
phân loại

+ Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở
(mắc xích) liên kết với nhau tạo nên. VD
+ Phân loại: Polime tổng hợp(polime trùng hợp, polime trùng ngưng),
polime bán tổng hợp, polime thiên nhiên. VD
Đặc điểm cấu
trúc
+ Mạch không phân nhánh (amilozơ, xen lulozơ,…)
+Mạch phân nhánh (amilopectin, glicogen, …)
+Mạch mạng không gian (cao su lưu hoá, nhựa baketit)
Tính chất vật

+ Chất rắn, không bay hơi, nhiệt độ nóng chảy không xác định, đa số
polime không tan trong dung môi thông thường, nhiều polime có tính dẽo,
một số có tính đàn hồi, …
Tính chất hoá
học
1. Phản ứng phân cắt mạch: Tính chất của polime có nhóm chức dễ bị
thuỷ phân và polime trùng hợp:
(– CH – CH
2
–)
n
nCH = CH
2
C
6
H
5
C
6

H
5
2. Phản ứng giữ nguyên mạch: Tính chất của polime có liên kết bội,hoặc
có nhóm chức ngoài mạch
[-CH
2
-CH = C(CH
3
)-CH
2
-]
n
+ nHCl [-CH
2
-CH
2
-C(CH
3
)(Cl)-CH
2
]
n
3. Phản ứng tăng mạch:+ nhựa rezol nhựa rezit
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYME
<
……
Trở về

Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng ngưng
Khái

niệm
+ Trùng hợp là quá trình kết hợp
nhiều phân tử nhỏ
(monome)giống nhau hoặc tương
tự nhau thành phân tử lớn
(polime)
+ Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn
(polime) đồng thời giải phóng những phân
tử nhỏ khác (như H
2
O)
Điều
kiện
+ Điều kiện cần về cấu tạo của
polime tham gia phản ứng trùng
hợp là trong phân tử phải có liên
kết bội hoặc vòng kém bền. Vd:
CH
2
= CH
2
, CH
2
= CH – C
6
H
5
, …
+ Điều kiện cần về cấu tạo để polime tham

gia phản ứng trùng ngưng là trong phân
tử phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả
năng phản ứng. Vd:
H
2
N-(CH
2
)
6
-NH
2
, HOOC-(CH
2
)
4
-COOH,
HO-CH
2
-CH
2
-OH, H
2
N-CH
2
-COOH, …
Ví dụ
CH
2
=CH-Cl (-CH
2

-CH(Cl)-)
n
nHOOC-C
6
H
4
-COOH + nHO-CH
2
-CH
2
-OH
(-CO-C
6
H
4
-CO-OC
2
H
4
-O-)
n
+ H
2
O
2. ĐIỀU CHẾ
<
……
Trở về

KHÁI NIỆM MỘT SỐ POLIME LÀM CHẤT

DẼO
CHẤT
DẼO
+ Chất dẽo là những vật liệu polime có
tính dẽo
+ Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp
gồm ít nhất 2 thành phầnphân tán vào
nhau mà không tan vào nhau
chất nền: polime
Vật liệu compozit
chất độn:chất
dạng sợi và chất dạng bột

+ Polietylen (PE)
nCH
2
=CH
2
(-CH
2
– CH
2
-)
n
+
Poli (vinyl clorua) (PVC):
nCH
2
=CH – Cl (-CH
2

– CH-)
n
Cl
+ Poli (metyl metacrilat):
nCH
2
=CH(CH
3
) – COOCH
3
(-CH
2
– CH(CH
3
)-)
n
COOCH
3
+ Poli (phenol – fomanđehyt) :


(

- )
n






3.VẬT LIỆU POLIME
a. Chất dẽo
CH
2
CH
2
OH
OH
CH
2
OH
(Nhựa novolac)
(Nhựa rezol)
OH
OH
CH
2-
<

Trở về
CH
2


Khái
niệm
Tơ là vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định
Phân
loại
+ Tơ thiên nhiên( sẳn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm, …

+ Tơ hoá học:
- Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như tơ poliamit (nilon, capron,
…), tơ vinylic (vinilon, nitron,…)
- Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo): Xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được
chế biến bằng phương pháp hoá học
Một
số
loại

tổng
hợp
+ Tơ nilon 6,6:
nH
2
N[CH
2
]
6
NH
2
+ nHOOC[CH
2
]
4
COOH (-NH-[CH
2
]
6
-NHCO-[CH
2

]
4
-CO-)
n
+ Tơ nitron:
nCH
2
=CH CN (-CH
2
– CH-)
n
CN
b. Tơ
ROOR
1
, t
OC
<

Trở về

c. Cao su
Cao su
Khái
niệm
+ Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi
Phân
loại
1. Cao su thiên nhiên:
+ Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cây cao su có tên khoa học là Hevea

+Cấu tạo: (-CH
2
– C = CH – CH
2
-)
n
với n = 1.500 đến 15.000
CH
3
+ Tính chất: Tính đàn hồi, không dẫn điện, nhiệt, không thấm nước,…
+ Lưu hoá cao su là quá trình tạo ra các cầu nối – S – S – giữa các mạch cao
su thành mạng lưới
2. Cao su tổng hợp: Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su
thiên nhiên, thường được điều chế từ các ankađen bằng phản ứng trùng hợp
+ Cao su bu na:
nCH
2
=CH-CH=CH
2
(-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)n
+ Cao su buna – S
nCH
2
=CH-CH=CH
2
+ nC

6
H
5
-CH=CH
2
(-CH
2
-CH=CH-CH
2
-CH-CH
2
-)n
C
6
H
5
+ Cao su buna – N
nCH
2
=CH-CH=CH
2
+ nCH
2
=CH-CN (-CH
2
-CH=CH-CH
2
-CH
2
-CH-)

n
CN
<
….
Trở về

d. Keo dán tổng hợp
Khái
niệm
Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu rắn giống
hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kết
dính
Một số
loại
keo
dán
tổng
hợp
+ Nhựa vá săm: Là dung dịch đặc của cao su trong trong dung môi hữu

+ Keo dán epoxit:làm từ polime có nhóm epoxit CH
2
– CH –
O
( keo dán epoxit có độ bền, độ kết dính cao,…)
+ Keo dán ure – fomanđehyt: Được sản xuất từ poli (ure – fomanđehyt)
nH
2
N – CO – NH
2

+ nCH
2
=O (-HN – CO – NH – CH
2
-)
n
+ nH
2
O
Xt, t
OC
Tiếp theo
………
>
<
……
Trở về

Câu 1:Polime nào sau đây được tạo ra từ ohản ứng trùng hợp?
. Tơ nilon 6,6 . Poli (phenol-fomanđehyt)
. Tơ capron . Poli (vinyl clorua)
Câu 2: Monolime nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
1. CH
2
=CH
2
2. HOCH
2
CH
2

OH 3. H
2
NCH
2
COOH 4. HOOC(CH
2
)
4
COOH 5. CH
3
NH
2
. 1, 2, 3 . 2, 3, 4

. 3, 4, 5 . 1, 4, 5
D
B
Câu 1: D
Câu 2: B
ĐÁP ÁN
C
A
B
C
A
D
Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 3: Một loại polime có cấu tạo mạch như sau
-CH

2
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
2

Công thức một mắc xích của loại polime này là
. -CH
2
- . -CH
2
– CH
2
– CH
2
-
. -CH
2
– CH
2
- . –CH
2
– CH
2

– CH
2
– CH
2
-
Câu 4: Cặp vật liệu nào sau đây là chất dẽo
. POli etylen và đất sét . Poli (metyl metacrylat) và nhựa baketit
. Nilon 6,6 và cao su . Poli styren và keo epoxit

D
B
C
A
A
B
C D
Câu 1: C
Câu 2: B
ĐÁP ÁN

Câu 5: Trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, với hiệu suất 100%. Khối
lượng polime thu được là
. 14g . 28g . 56g . Không xác định được
Câu 6: Poli (vinyl axetat) (PVA) được diều chế bằng phản ứng trùng hợp từ
monome nào sau đây?
. CH
2
=CH – COOC
2
H

5
. CH
3
– O – CH
2
CH
2
CH
3
. CH
2
=CH – OCOCH
3
. CH
2
=CH – COOCH
3
A
B
C D
A
B
C D
Câu 1: B
Câu 2: C
ĐÁP ÁN

Câu 7; Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
. Cao su lưu hoá . Cao su bu na
. Tơ nilon . Poli (ure-fomanđehyt)

Câu 8: Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, do
. Polime có phân tử khối lớn
. Polime có lực liên kết giữa các phân tử lớn
. Polime là hỗn hợp nhiều phân tử có phân tử khối khác nhau
. Cả A, B, C đúng
A
B
D
C
A
B
C
D
Câu 1: B Câu 2: C
ĐÁP ÁN

B.Chương 5:
Đại cương
về kim loại
Cấu tạo của
kim loại
Vị trí của kim
loại
Tính chất vật

Tính chất hoá
học
Dãy điện hoá
của kim loại
Ăn mòn kim

loại
<
……
Trở về

Vị trí
+ IA, IIA, IIIA (trừ B), 1phần nhóm IVA – VIIA, IB – VIIIB
+ Họ lan tan và actini
Cấu tạo
của kim
loại
+ CT nguyên tử:Nguyên tử hầu hết kim loại đều có ít số e lớp ngoài cùng
và có bán kính nguyên tử lớn hơn phi im cùng chu kỳ
+ Tinh thể kim loại gồm nguyên tử, iôn kim loại và các e tự do
Các
kiểu
mạng
tinh thể
+ Lục phương: Be, Mg, Zn,… (26% khoảng trống)
+ Lập phương tâm khối: Li, Na, K, M
O
, … (32% là khoảng trống)
+ Lập phương tâm diện: Cu, Ag, Au, Al,… (26% là khoảng trống)
Tính
chất vật

+ Tính dẽo
+ Tính dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe, t
OC
càng cao tính dẫn điện càng

giảm
+ Tính dẫn nhiệt: Kim loại dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt
+ Ánh kim
+ Ngoài ra kim loại còn có 1 số tính chất vật lý khác nhau: d, t
OC
nóng chảy,
độ cứng
I. Vị trí và cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lý của kim loại
<
……
Trở về

II. Tính chất hoá học và dãy điện hoá
Tính
chất
hoá
học

Tính khử: M
O
M
n+
+ ne
1.Tác dụng với phi kim: Cl
2
, O
2
, S,
M + n/
2

Cl
2
MCl
n
(hầu hết kim loại tác dụng với clo)

2M + n/
2
O
2
M
2
O
n
( n = 2 : MO) (hầu hết kim loại)
2 M + S M
2
S
n
(n = 2 : MS) (Nhiều kim loại)
2. Tác dụng với axit:

H
2
SO
4
loãng và HCl (nhiều kim loại)
M + H
2
SO

4
loãng (HCl) M
2
(SO
4
)
n
(MCl
n
) + H
2

HNO
3
, H
2
SO
4
đ (trừ Ag, Pt)
HNO
3
+ M M(NO
3
)
n
+ (NO
2
, NO, N
2
O, N

2
, NH
4
NO
3
) + H
2
O
H
2
SO
4
+ M M
2
(SO
4
)
n
+ (SO
2
, S, H
2
S) + H
2
O
3. Tác dụng với H
2
O: Kim loại IA, IIA (trừ Be, Mg),

Ờ nhiệt độ thường: M + nH

2
O M(OH)
n
+ nH
2
4. Tác dụng với dd muối:
KL mạnh + dd Muối KL yếu KL yếu + dd muối KL mạnh
Dãy
điện
hoá
K
+
,Na
+
,Ca
2+
,Mg
2+
,Al
3+
,Zn
2+
,Fe
2+
,Ni
2+
,Sn
2+
,Pb
2+

,H
+
,Cu
2
+, Fe
3+
,Hg
+
,Ag
+
,Pt
2+
,Au
3+

Tính ôxi hoá của ion kim loại tăng dần
K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Tính khử của kim loại giảm dần
<
……
Trở về

3. Ăn mòn kim loại
Khái
niệm

Ăn mòn kim loại:Là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các
chất trong môi trường xung quanh
M M
n+

+ ne

Ăn mòn hoá học:Là quá trình oxihoá - khử trong đó các electron của kim
loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường

Ăn mòn điện hoá học: Là quá trình oxihoá - khử, trong đó kim loại bị ăn
mòn do tác dụng của dd chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển động
từ cực âm sang cực dương
Cơ chế
ăn mòn
điện
hoá

Gang bị ăn mòn trong không khí ẩm:
+ Dd điện li là lớp không khí ẩm có hoà tan O
2
và CO
2
ph

ủ trên bề mặt
gang

+ Fe: cực âm (anot) C: cực dương (catot)
Cơ chế: Anot: Fe Fe
2+
+ 2e Catot: O
2
+ 2H
2

O + 4e 4OH
-–
Fe
2+
Fe
3+
Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
.nH
2
O (gỉ sắt)
Điều
kiện xảy
ra ăn
mòn đh

Các điện cực phải khác chất, kl – kl, kl – phik

Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn

Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dd chất điện li
Chống
ăn mòn
kim loại

Phương pháp bảo vệ bề mặt


Phương pháp điện hoá
<
……
Trở về
Tiếp theo

>

Câu 1: Iôn dương chỉ tồn tại trong kim loại khi kim loại ở trạng thái:
. Rắn và lỏng . Lỏng và hơi
. Chỉ ở trạng thái rắn . Chỉ ở trạng thái hơi
Câu 2: Trong mạng tinh thể kim loại có:
. Nguyên tử, iôn kim loại và các electron độc thân
. Nguyên tử, iôn kim loại và các electron tự do
. Nguyên tử kim loại và các electron độc thân
. Ion kim loại và các electron tự do
A
B
D
C
A
B
C
D
Câu 1: A
Câu 2: B
ĐÁP ÁN

Câu 3: Những kim loại khác nhau có tính dẫn điện không giống nhau là do:

. Bán kính ion kim loại không giống nhau
. Điện tích ion kim loại không giống nhau
. Khối lượng nguyên tử kim loại khác nhau
. Mật độ electron tự do khác nhau
Câu 4: Tính chất nào không phải là tính chất hoá học chung của kim loại ?
. Tác dụng với phi kim . Tác dụng với axit
. Tác dụng với bazơ . Tác dụng với dung dịch muối
A
B
C
D
A
B
C
D
Câu 3: D
Câu 4: C
ĐÁP ÁN

Câu 5:Cho phản ứng: Ag
+
+ Fe
2+
Ag + Fe
3+


Trong phản ứng Fe
2+
là:

. Chất oxi hoá mạnh nhất . Chất oxi hoá yếu nhất
. Chất khử mạnh nhất . Chất khử yếu nhất
Câu 6: Có dung dịch FeSO
4
lẫn CuSO
4
để loại tạp chất có thể dùng:
. Bột Cu dư sau đó lọc . Bột Fe dư sau đó lọc
. Bột Zn dư . A, B, C đúng
A B
D
C
A
B
C
D
Câu 1: C
Câu 2: B
ĐÁP ÁN

Câu 7: Kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
1. dung dịch CuSO
4
2. dung dịch ZnSO
4
3. dung dịch Fe
2
(SO
4
)

3

4. dung dịch AgNO
3
5. dung dịch HCl 6.dung dịch Mg(NO
3
)
2

. 1, 2, 3, 4 . 2, 3, 4, 5 . 3, 4, 5, 6 . 1, 3, 4, 5
Câu 8: Trong ăn mòn điện hoá, điện cực đnóng vai trò cực âm là
. Kim loại có tính khử mạnh . Kim loại có tính khử yếu
. Kim loại có tính oxi hoá mạnh . Kim loại có tính oxi hoá yếu
A
B
C
D
A B
C
D
Câu 7: D
Câu 8: A
ĐÁP ÁN

×