Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Khu vực Nam Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 24 trang )



TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA ĐỊA LÍ
KHOA ĐỊA LÍ
Báo cáo:
Báo cáo:


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU
VỰC NAM Á
VỰC NAM Á


I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
1. Vị trí địa lí:
Các nước Nam Á có
vị trí ở phía Nam
châu Á, gồm các
quốc gia nằm trên
bán đảo Ấn Độ (Ấn
Độ, Pakixtan,
Banglades,
Nepal,Butan) và các
quốc đảo trên Ấn Độ
Dương.



2. Địa hình.
-
Phía Bắc: dãy Hymalaya hùng
vĩ, chạy theo hướng Tây Bắc –
Đông Nam, dài gần 2600 km,
rộng trung bình 320 – 400km.
Có đỉnh Everes cao nhất thế giới
(8848m). Địa hình núi cao hiểm
trở thuận lợi cho phát triển tham
quan, du lịch mạo hiểm. Tuy
nhiên củng gây khó khăn cho
phát triển giao thông và kinh tế ở
khu vực này.


-
Ở giữa: đồng bằng Ấn Hằng rộng lớn. Đồng bằng rộng
lớn và bằng phẳng, chạy từ bờ biển A rập đến vịnh
Bengan, dài trên 3000 km. Do sông Ấn Hằng bồi đắp
thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới.
-
Phía Nam: sơn nguyên Đê can thấp, bằng phẳng. Địa
hình tương đối thấp và bằng phẳng, rìa phía tây và rìa
phía đông có dãy Gát Tây và dãy Gát Đông.
Ngoài ra các nước Ấn Độ, Pakixtan, Banglades,
Srilanka, Maldives đều có địa hình biển và đảo, thuận lợi
cho phát triển các hải cảng đánh bắt, nuôi trồng hải sản
và du lịch biển.



3. Khí hậu
Khí hậu Phân bố Đặc điểm
Nhiệt đới
gió mùa
Đồng bằng và sơn
nguyên thấp.
Mùa đông: Khô và lạnh.
Mùa hạ: Nóng, mưa nhiều.
Núi cao Dãy Hymalaya. Càng lên cao khí hậu càng mát dần.
Sườn phía Nam phần thấp thuộc kiểu
khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Sườn phía Bắc phần thấp có khí hậu
lạnh và khô.
Nhiệt đới
khô
Tây Bắc Ấn Độ và
Pakistan.
Thuộc đới khí hâu nhiệt đới khô, mưa rất
ít


Do phía Bắc là dãy
Hymalaya nên các nước
trong khu vực này chịu ảnh
hưởng của khí hậu nhiệt đới
gió mùa.
Về mùa hạ nhiệt độ trung
bình trên toàn bộ lãnh thổ từ
25 – 30
0

c. Về mùa đông,
vùng mát nhất của phía bắc
cũng từ 12
0
C trở lên ( trừ
vùng núi cao). Lượng mưa
trung bình năm trên phần lớn
lãnh thổ đạt hơn 1000mm,
trong đó có nhiều vùng đạt
từ 2000 – 3000mm hoặc cao
hơn.


4. Sông ngòi
Sông Ấn – Hằng bắt nguồn từ dãy núi Hymalaya,
là hệ thống sông lớn nhất chạy qua địa phận của 5 nước
trên bán đảo Ấn Độ, có giá trị thủy điện, giao thông,
cung cấp nước, tạo phong cảnh đẹp. Còn lại là các sông
nhỏ, ít nước, thường chỉ có giá trị cung cấp nước. Các
vùng nằm sâu trong lục địa của Ấn Độ, Pakixtan lượng
mưa ít, cả nguồn nước ngầm và nước mặt đều khan
hiếm.


5. Tài nguyên rừng và khoáng sản
- Diện tích rừng của các nước trong khu vực
không lớn. Nhưng do điều kiện nóng và ẩm đã làm
cho các quá trình địa lí diễn ra nhanh, mạnh mẽ và
liên tục làm cho các điều kiện tự nhiên, nhất là lớp
phủ thổ nhưỡng, thực vật và giới động vật rất

phong phú và đa dạng: voi châu Á, hổ Bengal, bò
sát, khỉ…Tài nguyên sinh vật của các nước thuận
lợi cho phát triển du lịch sinh thái.


Voi châu Á
Hổ Bengal


- Ấn Độ có một số loại khoáng sản như: gas tự nhiên, dầu mỏ,
than, quặng sắt, mangan… Pakixtan có mỏ gas tự nhiên có trữ
lượng lớn. Còn lại các nước hầu như nghèo tài nguyên khoáng
sản.
- Các nước Nam Á thường chịu nhiều thảm họa thiên nhiên
như sóng thần, động đất, hạn hán, hoang mạc hóa, ô nhiễm không
khí do khí thải từ sản xuất công nghiệp, phương tiện giao thông, ô
nhiễm nguồn nước do chất thải từ hoạt động công nghiệp, nông
nghiệp cũng như đời sống, dân cư tăng quá nhanh, dẫn đến nguồn
tài nguyên suy kiệt.


II. CÁC VÙNG TỰ NHIÊN
1. Himalaya
Là hệ thống uốn nếp trẻ cao và đồ sộ nhất thế giới , nằm ở phía
nam sơn nguyên Tây Tạng bởi thung lũng kiến tạo Bramaputra,
phía nam Himalaya tiếp giáp với đồng bằng Ấn Hằng, Xứ
Himalaya thuộc phạm vi lãnh thổ Trung Quốc, Ấn Độ, Neepan,
Butan, Pakixtan và kéo dài từ Tây sang Đông gần 2400km, hệ
thống núi này được hình thanh trong giai đoạn tạo núi tân sinh.
Với cấu tạo địa chaats và địa chất và địa hình khác nhau, có thể

chia Himalaya thành 3 đới:


+ Tiền Himalaya thường được gọi là núi Xioalich , là
vùng chân núi, gồm các đồi và núi thấp, nừm tiếp giáp với
đồng bằng Ấn – Hằng, cao trung bình 700-800m ,khu vực
này có cấu tạo điạ chất trẻ nhất
+ Tiểu Himalaya được cấu tạo bằng đá kết tinh, biến
chất cao trung bình 350-40m, một số đỉnh gần đạt 6000m
+ Đại Himalaya là đới cao nhất, cao trung bình 6000m
nhưng có nhiều đỉnh vượt trên 8000m, đỉnh cao nhất thế giới
là Evoret cao trung bình 8848m
- Dãy Himalaya được xem là đường ranh giới khí hậu
lớn của châu Á, giữa sườn bắc và sườn nam khí hậu phân
biệt với nhau rất rỏ ràng, sườn phía nam khí hậu nóng ẩm,
sườn phía bắc có khí hậu khô và lạnh hơn phía nam.
- Giới sinh vật: Himalaya rất phong phú nhất là ở sườn
phía nam, phổ biến là các loài của nhiệt đới như voi, trâu
rừng, tê giác…
- Nguồn tài nguyên của Himalaya nhìn chung khá
phong phú(gỗ, thủy năng, đất trồng…).


2. Đồng bằng Ấn – Hằng:
Đồng bằng nằm ở phía nam chân núi Himalaya, dài hơn
3000km rộng từ 250-350km. gồm 2 đồng bằng là đồng
bằng trung ấn và đồng bằng sông hằng Đồng bằng Ấn –
Hằng nằm hoàn toàn trong miền khí hậu nhiệt đới. Vùng
trung lưu song Hằng do nằm sâu trong nội địa , khí hậu
khô và nóng, phát triển xa van và xa van khô. Cây trồng

chủ yếu là lúa mì, kê, ngô…
Đồng bằng sông Ấn phần lớn thuộc lãnh thổ Pakixtan.
Lượng mưa khoảng 400-500 mm năm, nên phát triển xa
van và xa van cây bụi. Đồng bằng Ấn Hằng là vùng nông
nghiệp quan trọng của Ấn Độ và Pakixtan. Ngoài ra ở
đây còn có dầu mỏ, khí đốt và muối khoáng.


3. Inđôxtan và Xri Lanca:
Inđôxtan nằm ở phía nam của đồng bằng Ấn Hằng, chia
thành hai phần: phần bắc và phần nam.
+Bắc Inđôxtan là vùng núi cao trên 1000m và bị chia cắt
mạnh.
+Nam Inđôxtan là sơn nguyên Đềcan. Phần trung tâm sơn
nguyên là một bán bình nguyên rộng, rìa phía tây sơn
nguyên được nâng lên mạnh tạo thành dãy Gát Tây cao
trung bình khoảng 1300m. Phía đông sơn nguyên là dãy
Gát Đông cao trung bình 1000m.


Đảo Xri Lanca là một bộ phận của nền Ấn Độ tách ra cách
bán đảo Inđôxtan bởi một eo biển nông và hẹp, đáy biển có
các bãi cát ngầm và các ám tiêu san hô nổi lên.
Xứ Inđôxtan nằm trong đới khí hậu gió mùa xích đạo. Mùa
đông gió mùa đông bắc khô và nóng, không có mưa chỉ có
duyên hải đông nam có mưa do gió đi qua vịnh Bengan
mang theo không khí ẩm vào. Mùa hạ gió mùa tây nam từ
Ấn Độ Dương thổi vào nóng và có mưa rất nhiều. Vào cuối
mùa hạ và đầu mùa thu ở đồng bằng sông Hằng thường có
bão lớn và mưa to gây thiệt hại cho mùa màng.

Đảo Xri Lanca thuộc đới khí hậu xích đạo, quanh năm nóng
và có mưa nhiều.


Kinh tế xã hội nam á






TỔNG QUAN KINH TẾ NAM Á
TỔNG QUAN KINH TẾ NAM Á


Hầu hết các nước Nam Á nằm trong khối lục địa
Hầu hết các nước Nam Á nằm trong khối lục địa
tiểu Ấn độ với nền nông nghiệp lạc hậu, kết cấu hạ
tiểu Ấn độ với nền nông nghiệp lạc hậu, kết cấu hạ
tầng kém phát triển. Sau khi giành độc lập Ấn độ, thực
tầng kém phát triển. Sau khi giành độc lập Ấn độ, thực
thi nhiều chính sách phát triển kinh tế phù hợp, đầu tư
thi nhiều chính sách phát triển kinh tế phù hợp, đầu tư
phát triển công nghiệp, KHKT, thực hiện Cách mạng
phát triển công nghiệp, KHKT, thực hiện Cách mạng
xanh. Đặc biệt từ năm 1991 đến nay, Ấn độ thực hiện
xanh. Đặc biệt từ năm 1991 đến nay, Ấn độ thực hiện
chính sách mở cửa, phát triển cơ sở hạ tầng, thu hút
chính sách mở cửa, phát triển cơ sở hạ tầng, thu hút
đầu tư, phát triển các ngành công nghệ cao, ứng dụng

đầu tư, phát triển các ngành công nghệ cao, ứng dụng
các thành tựu khoa học công nghệ vào các ngành phát
các thành tựu khoa học công nghệ vào các ngành phát
triển kinh tế. Do vậy, Ấn độ đạt được nhiều thành tựu
triển kinh tế. Do vậy, Ấn độ đạt được nhiều thành tựu
phát triển kinh tế, có ngành công nghiệp tham gia vào
phát triển kinh tế, có ngành công nghiệp tham gia vào
xuất khẩu đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao, khá
xuất khẩu đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao, khá
ổn định, giá trị xuất nhập khẩu, dự trữ ngoại tệ tăng
ổn định, giá trị xuất nhập khẩu, dự trữ ngoại tệ tăng
nhanh, tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp giảm.
nhanh, tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp giảm.


Tiêu mục GDP
Tốc độ
Tăng
GDP
GDP/
người
(PPP)
Lạm
phát
Thất
nghiệp
Tổng
FDI
Nợ nước
ngoài

Dự trữ
ngoại tệ
Đơn vị Tỷ USD % USD % % Tỷ USD Tỷ USD Tỷ USD
Ấn Độ 1099 9 3600 6,4 7,2 95,96 149,2 275
Pakistan 143,8 5,3 2400 7,6 5,6 20,01 38,8 15,69
Bangladesh 72,42 6,3 1400 9,1 25 4,971 21,23 5,278
Nepal 9,627 3,2 1000 6,4 32 - 3,07 -
Srilanka 30,01 6,8 4000 15,8 18 22,8 12,2 3,644
Bhutan 1,308 22,4 5,200 4,9 2,5 - 0,713 -
Maldives 1,049 6,6 4,600 5,0 - - 0,482 -

Bảng: các chỉ số phát triển kinh tế chủ yếu của các nước
Nam Á (năm 2007)


Các nước còn lại trong khu vực từ sau khi giành độc lập như
Pakistan, Bangladesh, Nepal, Srilanka, tình hình an ninh, chinh trị
không ổn định, thường diễn ra nội chiến, khủng bố cùng với các chính
sách phát triển không hợp lí. Do vậy, ở các nước này nền kinh tế còn
nghèo nàn, nông nghiệp là ngành kinh tế chính và lạc hậu, công
nghiệp chủ yếu phát triển các ngành dệt, chế biến thực phẩm, công
nghệ lạc hậu hiệu quả sản xuất thấp, tỉ lệ lạm phát thất nghiệp cao, tỷ
lệ lạm phát ở Pakistan 7,6%, Bangladesh 9,1%, Srilanka 15,8%, tỷ lệ
thất nghiệp 2007 của Bangladesh 25%, Nepal 32%, Srilanka 18%.


 Bảng: Cơ cấu GDP và sử dụng lao động trong các ngành của các nước
Nam Á (%).
Tên nước
Cơ cấu GDP Cơ cấu sử dụng lao động

Nông
nghiệp
Công
nghiệp
Dịch vụ
Nông
nghiệp
Công
nghiệp
Dịch vụ
Ấn Độ 17,8 29,4 52,8 60 12 28
Pakistan 20,6 26,6 52,8 42 20 38
Banglade
sh
19,0 28,7 52,3 63 11 26
Nepal 38,0 20,0 42,0 76 6,0 18
Srilanka 11,1 29,9 58,4 34,3 25,3 40,4
Bhutan 22,3 37,9 39,8 63 6,0 31
Maldives 16,0 7,0 77,0 22 18 60


Dân số đông, tăng nhanh, nhưng kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, chậm
phát triển, nguồn tài nguyên bị suy giảm. Do vậy, GPD/ người trong
khu vực đều ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. Trừ Ấn độ, các nước
khác thu hút vốn đầu tư nước ngoài ít như: Nepal, Bhutan, Maldives
chưa thu hút vốn đầu tư nước ngoài và dự trữ ngoại tệ ít.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của các nước Nam Á: cá, sản phẩm
dệt may, hàng da, hàng nông phẩm, các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu
máy móc thiết bị, nhiên liệu, phân bón.
Do vậy, giá trị xuất nhập khẩu Nam Á thấp và thường nhập siêu.



 Bảng: Giá trị xuất, nhập khẩu của các nước Nam Á năm 2007
(Tỷ USD)
Tên nước Xuất khẩu Nhập khẩu Thặng dư
Ấn độ 151,3 230,5 -79,2
Pakistan 18,12 28,67 -10,55
Băngladesh 12,45 16,67 -4,22
Nepal 0,830 2,398 -1,568
Srilanka 8,315 10,360 -2,045
Bhutan 0,154 0,196 -0,042
Maldives 0,167 0,930 -0,763


Nam Á là một khu vực có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đặc
sắc, sở hữu nhiều di sản văn hóa và tự nhiên thế giới (47 di sản 2008).
Song do môi trường phát triển du lịch không thuân lợi như trình độ
dân trí, mức sống của dân cư thấp, kết cấu nghèo nàn và kém phát
triển, tình hình an ninh, chính trị không ổn định, môi trường bị ô
nhiễm. Những hạn chế này đã làm giảm sức hấp dẫn với khách du
lịch, nên kết quả doanh thu du lịch của các nước Nam á còn hạn chế
chưa tương xứng với tiềm năng. Khách quốc tế đến khu vực Nam Á
có số lượng và thị phần ít nhất trong khu vực Châu á cũng như trên
thế giới.


 Bảng: Số lượng và thị phần khách quốc tế đến khu vực
Nam Á
Năm
Năm

2003
2003
2004
2004
2005
2005
2006
2006
Số lượng khách quốc tế
Số lượng khách quốc tế
đến(triệu người)
đến(triệu người)
6,4
6,4
7,6
7,6
8,0
8,0
8,8
8,8
Thị phần trên thế
Thị phần trên thế
giới(%)
giới(%)
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0

1,0
1,0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×