Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài thu hoạch tập huấn HN 07/07/2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.3 KB, 26 trang )

HOÁ HỌC 10
c b nơ ả
Chương I: NGUN TỬ
TIẾT 3
THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Bài 1
MỤC
TIÊU
BÀI
HỌC
MỤC
TIÊU
BÀI
HỌC
1. Hiểu được thành phần cấu tạo của
ngun tử.
2. Biết được q trình nghiên cứu tìm
ra mỗi loại hạt tạo nên ngun tử.
3. Nắm được kích thước, khối lượng
của mỗi loại hạt và của ngun tử.
QUY ƯỚC
Chữ màu
đen ?
Câu hỏi
Câu trả lời
Chữ nghiêng tím
Mở rộng
Nội dung cần ghi nhớ
Chữ đứng xanh +
Các màu khác


NỘI DUNG
1. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
2. Kích thước của nguyên tử
3. Khối lượng của nguyên tử
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
Nguyên tử là gì?
Nguyên tử có những
đặc điểm nào?
*. Khái niệm:
Nguyên tử là những hạt vi mô, đại
diện cho nguyên tố hoá học và không bị chia nhỏ
trong các phản ứng hoá học.
Proton
notron
electron
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
*. Quan niệm: Xem phim
1- Lớp vỏ nguyên tử
a) Sự tìm ra electron: Xem phim thí nghiệm
Chong chóng quay
Hạt vật chất có khối
lượng, vận tốc lớn
Lệch về gần cực (+)
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
Hiện tượng Bản chất
Mang điện tích (-)
Kết luận: Tia âm cực chính là dòng hạt
mang điện tích âm (gọi là electron) chuyển rời
với vận tốc rất lớn.
Qua thí nghiệm

em hãy cho biết đặc điểm
của tia âm cực?
b) Khối lượng và điện tích electron:
Điện tích
Khối lượng
m
e
= 9,1094.10
-31 kg
Hay
0,55.10
-3
u
q
e
= -1,602.10
-19
C

(-e
o
)
1- Lớp vỏ nguyên tử
a) Sự tìm ra electron:
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
Kết luận: Vỏ nguyên tử chỉ chứa một loại
hat duy nhất mang điện âm gọi là electron, được
ký hiệu là e.
m
e

= 9,1094.10
-31
kg và q
e
= -1,602.10
-19
C
Hạt electron chuyển động rất nhanh.
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
1- Lớp vỏ nguyên tử
2- Hạt nhân nguyên tử:
a) Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: (mô phỏng)
Bản chấtHiện tượng
Một số hạt lệch hướng, một
số ít hạt bị bật trở lại
Có phần mang điện (+),
có khối lượng > hạt anpha
Hầu hết các hạt đi thẳng
Nguyên tử có cấu tạo rỗng
-
Kết luận: Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm 2 phần:
lớp vỏ e tích điện âm và hạt nhân tích điện dương.
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
Quan sát TN
và cho biết đặc điểm
của Hạt nhân nguyên tử ?
b) Sự tìm ra proton và nơtron:
- Năm 1918, khi bắn phá Hạt nhân nguyên tử Nitơ
bằng hạt , Rutherford đã phát hiện ra hạt Proton
(p) mang diện tích (+), có khối lượng >> hạt (e).

α
- Năm 1932, khi bắn phá Hạt nhân nguyên tử Beri
bằng hạt Chadwick đã phát hiện ra hạt Nơtron (n)
không mang diện tích, có khối lương xấp xỉ hạt (p).
α
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
m
n
=1,6748.10-
27 kg (
1u)
m
p
= 1,6726.10-
27 kg (
1u)
Khối lượng
q
n
= 0
Nơtron
q
p
= +1,602.10-
19C (
e
o
)
Proton
Điện tích

Thành phần
hạt nhân
Bằng thực nghiệm đã xác định được khối lượng và
điện tích của các loại hạt có trong hạt nhân
b) Sự tìm ra proton và nơtron
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
3- Kết luận về cấu tạo nguyên tử:
-
Nguyên tử có cấu tạo gồm 2 phần: vỏ và hạt nhân.
-
Nguyên tử có cấu tạo rỗng, khối lượng tập trung
ở hạt nhân (Vì m
p
≈ m
n
>> m
e
).
-
Lớp vỏ chỉ chứa e (-) tồn tại xung quanh hạt nhân
(+) do tương tác tĩnh điện trái dấu.
- Nguyên tử luôn trung hoà về điện → số p = số e.
-
Nguyên tử được cấu tạo bởi 03 loại hạt (e, p, n).
- Nguyên tử bền thì: số p = số e. và p ≤ n ≤ 1,5p
Dựa vào đặc điểm
các loại hạt có trong nguyên tử
và các TN đã quan sát,
em hãy cho biết về cấu tạo
của nguyên tử.

I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
q
p
= +1,602.10
-19
C

(e
o
)m
p
= 1,6726.10
-27
kg (1u)Proton
m
n
=1,6748.10
-27
kg

(1u)
m
e
=9,1094.10
-31
kg

(0,55.10-
3
u)

Khối lượng
q
n
= 0
Nơtron
q
e
= -1,602.10
-19
C

(-e
o
)
Electron
Điện tích
Thành phần
nguyên tử
3- Kết luận về cấu tạo nguyên tử:
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
nt
hn
d
d
( )
nt
e,p
d
d
1. Kích thước nguyên tử

II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ
Nguyên tử
Hyđro
Đường kính So sánh
Nguyên tử
0,106 nm
= 10
4
lần
= 10
7
lần
Hạt nhân 10
-5
nm
Hạt e, p 10
-8
nm
Đường kính nguyên tử ≈ 10
-10
m
Đường kính hạt nhân nguyên tử ≈ 10
-14
m
Như vậy: Nguyên tử có cấu tạo rỗng
II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ
1. Kích thước nguyên tử
m
p
= 8 × 1,6726.10

-27 =
13,3808.10
-27
kg
m
n
= 8 × 1,6748.10
-27 =
13,3984. 10
-27
kg
m
e
= 8 × 9,1095.10-
31 =
72,876. 10
-31
kg
m
HN
= m
p
+ m
n
= 26,7792. 10
-27
kg
m
NT
= m

HN
+ m
e
= 26,7865. 10
-27
kg
2. Khối lượng nguyên tử.

Tính khối lượng của hạt nhân và nguyên tử oxi,
biết hạt nhân nguyên tử oxi có 8p và 8n.
II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ
2. Khối lượng nguyên tử.
Đơn vị khối lượng nguyên tử
Được tính theo đơn vị cacbon (đvc hay U)
1u = 1đvc = 1,66055.10
-27
kg
Nhận xét: Khối lượng của các electron không
đáng kể so với khối ượng của nguyên tử.
Nên
m
m
NT
NT







m
m
HN
HN
= m
= m
p
p
+ m
+ m
n
n
II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ
1. Kích thước nguyên tử
Từ ví dụ trên
em có nhận xét như thế nào
về khối lượng của vỏ
và hạt nhân nguyên tử
Bài tập củng cố
Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4
Bài tập củng cố
Nếu cứ chia đôi liên tiếp một viên bi sắt thì
phần tử nhỏ nhất mang tính chất của sắt được gọi
là:
A. nguyên tử sắt B. hạt vi mô
C. phân tử sắt D. Phần tử nhỏ
nhất
Bài tập củng cố
Nguyên tử được cấu tạo từ những loại hạt
nào sau đây?

A. Các hạt electron
B. Các hạt proton
C. Các hạt nơtron
D. Cả ba loại hạt trên
Bài tập củng cố
Câu nào sau đây đúng?
A. Proton là hạt mang điện tích dương
B. Proton là hạt nhân nguyên tử hiđro
C. Điện tích của proton bằng điện tích của
electron về trị số tuyệt đối
D. Tất cả đều đúng
Bài tập củng cố
Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Trong nguyên tử hạt electron mang điện âm.
B. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện dương.
C. Trong nguyên tử, hạt nơtron mang điện dương.
D. Trong nguyên tử, hạt nơtron không mang điện.
Kết quả
Kết quả

×