Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 30 trang )

Virut và bệnh truyền nhiễm
Bài 29: Cấu trúc các loại virut
Chương III:
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: sau khi học xong bài này học sinh phải:
Nêu được đặc điểm hình thái và cấu tạo chung của virut.
Nêu được đặc điểm cơ bản của virut.
2.Kỹ năng: Rèn luyện một số kỹ năng:
Kỹ năng trực quan:quan sát hình.
Kỹ năng phân tích ,tổng hợp và so sánh.
3.Thái độ:
Ý thức được sự nguy hiểm của virut.
Có biện pháp để phòng tránh virut gây bệnh.
II.Trọng tâm:
Cấu tạo hình thái của virút
III. Phương tiện dạy học:
Máy chiếu
Giáo án điện tử
Một số hình ảnh có liên quan
IV. Tiến trình dạy học
1.ổn đònh lớp.
2Kiểm tra bài cũ.
3.Vào bài mới
Kiểm tra bài cũ: Hãy điền hệ thống phân loại
năm giới sinh vật vào ô trống?
1
2
534Thực vật nấm Động vật
Nguyên sinh
Khởi sinh
Vào chương


Giới khởi sinh gồm các vi khuẩn(1-5µm )
vậy vi khuẩn có cấu trúc nhỏ và đơn giản nhất chưa?
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một loại có cấu tạo nhỏ hơn ở chương:
VIRÚT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Vào bài:
Em hãy kể tên một số virút và bệnh mà nó gây ra?
Vậy virút là gì ? Nó có cấu tạo như thế nào mà gây ra nhiều bệnh như vây?
Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay:

CẤU TRÚC CÁC LOẠI VI RÚT
I.Khái niệm:
1.Lòch sử phát hiện virút:
1892 Ivanopxki kết luận bệnh đốm
thuốc lá do “mầm sống” gây ra .
1898 người ta gọi là “virut”(nghóa là
mầm độc).
1915 phát hiện ra virút ở vi khuẩn gọi
là phagơ.
Từ đó đến nay người ta phát hiện ra rất
nhiều loại virút gây bệnh cho người
như:virút HIV,virút cúm…
Ivanopxki
I.khái niệm:
1.lòch sử phát hiện virút:
2.khái niệm:
Hãy quan sát hình trên em có nhận xét gì về cấu tạo và kích thước?
TB nhân thực
Virut
I.Khái niệm:
1.Lòch sử tìm ra virút:

2.Khái niệm:
Chưa có cấu tạo tế bào.
Kích thước rất nhỏ.
Cấu tạo đơn giản.
Kí sinh nội bào bắt buộc.
Phân loại: có hai loại :
Virút AND:Virút đậu mùa,
virut gây bệnh viêm gan B….
Virút ARN:Virút cúm, virut
HIV,virut khảm thuốc lá…
HIV
Viêm ganB
adeno
Câu hỏi:vi rút là thể vô sinh hay hữu sinh?
Trả lời:

Vô sinh Vi rút Hữu sinh
Hãy quan sát hình sau:
Virút có cấu tạo như thế nào?
herpet herpet
Gai
Vỏ ngoài
lõi
capsit
I.Khái niệm:
II.Cấu tạo:
Gồm 2 phần:
Vỏ là prôtêin( vỏ capsit) có cấu
tạo từ các đơn vò là capsome.
Lõi là axit nucleid:(AND hoặc

ARN).
Axit Nu+ vỏ capsit=>Nuclêôcapsit
Ngoài ra: Còn có vỏ ngoài và gai
Glicoprotein(Ở virút có vỏ ngoài).
Herpet
Lõi virut đốm thuốc lá
Virut cúm
Gai
Vỏ ngoài
Câu hỏi:hãy chú thích sơ đồ sau?
1
4
3
2
1.Vỏ ngoài
2.capsôme
3.Axít Nu
4.Gai
Câu hỏi: Hãy so sánh sự khác biệt giữa
virút và vi khuẩn?
Tính chất
Vật chất di truyền
Chưa Cấu tạo tế bào
Hình thức sống Kí sinh
AND hoặc ARN
Độc lập

AND và ARN
Vi rút Vi khuẩn
I.Khaựi nieọm:

II.caỏu taùo:
III.Hỡnh thaựi:
Virut ủoỏựm thuoỏc laự
Virut daùi
Virut adeno
Virut herpes
I.Khaựi nieọm:
II.caỏu taùo:
III.Hỡnh thaựi:
I.Khaựi nieọm:
II.caỏu taùo:
III.Hỡnh thaựi:
Phagụ T4
PhagụT2
I.Khái niệm:
II.Cấu tạo:
III.Hình thái:
1.Cấu trúc xoắn:
Capsôme theo chiều xoắn của
acid Nu.
Hình dạng: Que, sợi, hình cầu…
Ví dụ: Vi rút khảm thuốc lá,
virut gây bệnh dại…
Virut đốm thuốc lá
Virut bệnh dại
1.Cấu trúc xoắn:
2.Cấu trúc khối:
Capsôme sắp xếp thành
khối đa diện với 20 mặt

tam giác đều.
Ví dụ: vi rút bại liệt …
Virut herpet
Virut adeno
1.Cấu trúc xoắn:
2.cấu trúc khối:
3.cấu trúc hỗn hợp:
Đầu:cấu trúc khối chứa axít Nu.
Đuôi:có cấu trúc xoắn.
Ví dụ:phagơ…
phagơT4
phagơT2
Tại sao người ta phải tìm hiểu rõ cấu trúc và
hình thái của virut?
Virut đã gây rất nhiều bệnh cho
con người và động thực vật
như : aids , sars,lở mồm long
móng…các bệnh do virut gây ra
hậu quả nghiêm trọng và khó
chữa trò,một số chưa có thuốc
chữa trò đặc hiệu.
Vì vậy cần phải tìm hiểu rõ cấu tạo
củacác loại virut để nghiên cứu
tim ra cách chữa trò hiệu quả.
Thớ nghieọm cuỷa Franken vaứ Conrat:
B
A
A
L
Câu hỏi:em hãy dự đoán kết quả thí

nghiệm sau:
A
B
?
?
L B
Thí nghiệm của Franken và Conrat:
Kết luận thí nghiệm:
Đặc tính của virut do vật chất di truyền của nó quy đònh.

×