Chương III. Virut và bệnh truyền nhiễm
Bài 29:
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VI RÚT
Người soạn: Nguyễn Thị Phượng
Lớp : K32C_Sinh
Khoa : : Sinh_KTNN
Mục tiêu
1. Kiến thức:
HS mô tả được đặc điểm hình thái và cấu tạo
chung của vi rút
HS nêu được 3 đặc điểm cơ bản của vi rút
2. Kĩ năng:
Rèn luyện một số kỹ năng:
Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức
Phân tích tổng hợp khái quát kiến thức
Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thức
tế
Bài 29: Cấu trúc các loại vi rút
I.Khái niệm về vi rút
II.Cấu tạo
III. Hình thái
IV. Phân loại vi rút
V. Bài tập củng cố
I. Khái niệm về vi rút
Vi rút là gì?
VR cúm VR HIV
Vi rút là thực thể chưa có cấu tạo tế bào
Vi rút có kích thước siêu nhỏ (TB 10-100nm)
Vi rút nhân lên nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào
Vi rút ký sinh bắt buộc
Khái niệm:
II. Cấu tạo của Vi rút
Quan sát hình vẽ kết hợp với nghiên cứu SGK trang 114, em
hãy cho biết vi rút có cấu tạo như thế nào?
Gồm 2 thành phần:
a/ Lõi axit nuclêic (Bộ gen)
b/ Vỏ prôtêin (Capsit)
Bộ gen của virut có thể là ADN hoặc ARN,
(chuỗi đơn hoặc chuỗi kép )
Bộ gen (ARN)
Bộ gen (ADN)
Bộ gen của virut
Bộ gen ARN
Lõi (Bộ gen) của vi rút có đặc điểm gì ?
-
Vỏ capsit được cấu tạo từ
những đơn vị Prôtêin gọi là
capsome.
Chc nng: Bảo vệ
axít
nuclêic
Vỏ (capsit) của virut
Vỏ capsit của virut được
cấu tạo như thế nào? Có
chức năng gì ?
Capsome
Capsit
Lưu ý:
Một số vi rút có thêm vỏ ngoài
Cấu tạo vỏ ngoài là lớp lipit kép
Mặt vỏ ngoài có các gai glicô prôtêin
+ Làm nhiệm vụ kháng nguyên
+ Giúp vi rút bám vào bề mặt tế bào
Vi rút không có vỏ ngoài gọi là vi rút trần
Vi rút hoàn chỉnh gọi là virion
III. Hình thái của vi rút
Quan sát tranh và cho biết, Vi rút có những kiểu hình
thái nào?
Vi rút bại liệt.mụn cơm. Virut hecpet Virut hecpet VR cúm
VR sởi,quai bị VR dại
VR đậu mùa Phagơ T2
1.
Cấu trúc x
oắn
2. Cấu trúc khối
3.
Cấu trúc hỗn
hợp
Virut
khảm
thuốc lá
Virut bại liệt
Phage T2
Virut HIV
Khối đa diện
Khối cầu
Em hãy nêu đặc điểm các dạng cấu trúc của
virut?
Cú 3 dng cu trỳc:
1.Cấu trúc xoắn:
Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axít nuclêic .
Cấu trúc xoắn thường làm cho vi rút có hình que hay
hình sợi
VD:
Virut kh¶m
thuèc l¸
2. Cấu trúc khối:
Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20
mặt tam giác đều.
VD:
Virut b¹i liÖt
3. Cấu trúc hỗn hợp
Đầu có cấu trúc khối chứa axít nuclêic gắn với
đuôi có cấu trúc xoắn
VD: Phagơ (Vi rút ký sinh ở vi khuẩn còn gọi là thể
thục khuẩn)
Phage T2
Hình thái một số vi rút:
T¹i sao virut l¹i cã h×nh th¸i nh vËy ?
H×nh th¸i cña virut phô thuéc vµo yÕu
tè nµo ?
Thí nghiệm của Franken và conrat(1957)
Tại sao virut phân lập
được không phải là
virut chủng B?
Thí nghiệm này nói lên
vai trò quyết định của
thành phần nào, axit
nuclêic hay vỏ Prôtêin ?
Axit nuclêic có vai trò quyết định,
quy định mọi đặc điểm của virut.
Nghiên cứu SGK và cho
biết, Franken và Conrat
đã tiến hành thí nghiệm
như thế nào?
ThÝ nghiÖm cña Franken vµ Conrat
ë ngoµi tÕ bµo chñ,
virut biÓu hiÖn nh
mét thÓ v« sinh.
? Em cã ®ång ý víi ý kiÕn cho r»ng
vi rót lµ thÓ v« sinh
Khi ở ngoài TB
chủ, chúng biểu
hiện đặc tính như
một thể vô sinh
hay hữu sinh?