Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Câu ghép ( TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 17 trang )



Cách nối các vế
câu ghép
Dùng từ nối
Không dùng
từ nối
Dấu phẩy
Dấu chấm phẩy Dấu hai chấm
Một QHT Cặp QHT Cặp từ hô ứng




TIẾT 46:

TIẾT 46:
I/ QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU:
1/ Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau đây là quan hệ
gì ? Trong mối quan hệ đó ,mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì ?
Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt
Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta
từ trước đến nay là cao q, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
-
Có 3 vế câu, quan hệ nhân quả.
-
Quan hệ từ bởi vì.
- Vế 1: kết quả, vế 2,3: nguyên nhân.

- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ.
-


Những quan hệ thường gặp là :
+ Quan hệ nguyên nhân
+ Quan h gi i thíchệ ả
+ Quan hệ điều kiện:
TIẾT 46:
I/ QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU:
VD: Cảnh vật chung quanh tơi thay
đổi , vì chính lòng tơi đang có sự thay
đổi lớn : hơm nay tơi đi học
VD:Nếu trong pho lịch sử lồi người
xố các thi nhân, văn nhân và đồng thời
trong tâm linh lồi người xố hết những
dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh
tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào.

- Cỏc v ca cõu ghộp cú quan h ý ngha vi nhau khỏ cht ch.
-
Nhng quan h thng gp l :
+ Quan heọ nguyeõn nhaõn
+ Quan h gi i thớch
+ Quan heọ ủieu kieọn:
+ Quan h tng tin
+ Quan heọ tửụng phaỷn
TIT 46:
I/ QUAN H í NGHA GIA CC V CU:
VD:Tuy rột vn kộo di , mựa xuõn ó
n bờn b sụng Lng.
VD: Nh vy, chng nhng thỏi p ca
ta mói mói vng bn, m bng lc cỏc
ngi cng i i hng th;


- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ.
-Những quan hệ thường gặp là :
+ Quan hệ nguyên nhân + Quan h gi i thíchệ ả
+ Quan hệ điều kiện + Quan hệ tương phản
+ Quan hệ tăng tiến
+ Quan hệ lựa chọn
+ Quan hệ bổ sung
TIẾT 46:
I/ QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU:
6/ Dượng Hương Thư như một pho tượng
đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm
răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra……
VD:Ta thà làm quỷ nước Nam
chứ khơng thèm làm vương đất Bắc.

- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ.
-Những quan hệ thường gặp là :
+ Quan hệ nguyên nhân +Quan h gi i thíchệ ả
+ Quan hệ điều kiện + Quan hệ tương phản
+ Quan hệ tăng tiến + Quan hệ lựa chọn
+ Quan hệ bổ sung
+ Quan hệ tiếp nối
+ Quan hệ đồng thời

TIẾT 46:
I/ QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU:
7/ Hai người giằng co nhau , du
đẩy nhau, rồi ai nấy đều bng
gậy ra ,áp vào vật nhau.

8/ Chồng cày vợ cấy con trân đi bừa.

1/ Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi , vì chính
lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi
đi học.
2/ Nếu trong kho lịch sử loài người xoá các thi
nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh
loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại
thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào.
3/ Ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng
lấn tới.

- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ.
-Những quan hệ thường gặp là :
+ Quan hệ nguyên nhân
+ Quan hệ điều kiện
+ Quan hệ tương phản:
+ Quan hệ tăng tiến:
+ Quan hệ lựa chọn:

TIẾT 46:
I/ QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU:
+ Quan hệ bổ sung:
+ Quan hệ tiếp nối:
+ Quan hệ đồng thời:
+ Quan hệ giải thích:

-
Mỗi quan hệ thường đánh dấu bằng những quan hệ
từ , cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hơ ứng nhất định.


- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ.
-Những quan hệ thường gặp là :
+ Quan hệ nguyên nhân
+ Quan hệ điều kiện
+ Quan hệ tương phản:
+ Quan hệ tăng tiến:
+ Quan hệ lựa chọn:

TIẾT 46:
I/ QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU:
+ Quan hệ bổ sung:
+ Quan hệ tiếp nối:
+ Quan hệ đồng thời:
+ Quan hệ giải thích:

-
Mỗi quan hệ thường đánh dấu bằng những quan hệ
từ , cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hơ ứng nhất định.
-
Tuy nhiên để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa
giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa
vào văn cảnh hoặc hồn cảnh giao tiếp.

TIẾT 46:
I/ QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU:
II/ LUYỆN TẬP:
1/ Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép
2/ a/ Tìm câu ghép trong đoạn trích 1
-Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên chắc

nịch.
-
Trời rải mây trắng nhạt , biển mơ màng dịu hơi sương.
-
Trời âm u mây mưa , biển xám xịt nặng nề .
-
Trời ầm ầm dông gió , biển đục ngầu giận dữ…

II/ LUYỆN TẬP:
2/ a/ Tìm câu ghép trong đoạn trích 1
-Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên chắc nịch.
Trời rải mây trắng nhạt , biển mơ màng dịu hơi sương.
Trời âm u mây mưa , biển xám xịt nặng nề .
Trời ầm ầm dông gió , biển đục ngầu giận dữ…
2/ a/*Tìm câu ghép trong đoạn trích 2
- Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang.
-
Buổi chiều nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
-
b/ Xác định quan hệ giữa các vế câu
-Quan hệ giữa các vế câu ở đoạn trích 1 là quan hệ điều kiện- vế đầu
chỉ điều kiện vế sau chỉ kết quả.
-Quan hệ giữa các vế câu ở đoạn trích 2 là quan hệ nguyên nhân vế
đầu chỉ nguyên nhân ,vế sau chỉ kết quả.
c/ Không nên tách các vế của câu ghép thành câu riêng vì ý nghĩa
các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau

Bài tập 3:
Gồm 2 câu ghép, mỗi câu gồm nhiều
vế tập trung vào sự việc chú ý:

- Sự việc 1: lão Hạc nhờ ông giáo giữ hộ
mảnh vườn.
- Sự việc 2: lão Hạc nhờ ông giáo giữ hộ tiền
lo hậu sự.
-> Với lập luận trên nên không thể tách các vế
thành câu đơn.
-> Cách viết câu dài trên có dụng ý của tác
giả: lời kể chậm rãi, dài dòng của một người
già yếu lại hay tự dằn dặt về trách nhiệm của
một người cha.

Bài tập 4:
a. Câu ghép 2: Nếu u chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền
cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ
chết ở đình, chứ không sống được.
V1-V2-V3: quan hệ đồng thời.
V1-V2-V3 ->V4: quan hệ điều kiện - kết quả.
b. Tách vế trong câu ghép 1,3 thành câu đơn: Thôi, u van
con. U lạy con. Con có thương thầy thương u. Con đi
ngay bây giờ cho u.
Cách nói 1: câu ghép -> giọng năn nỉ,
tha thiết,đau đớn.
Cách nói 2: câu đơn -> mất đi
tình cảm đau đớn, giống như
mệnh lệnh.


Hướng dẫn về nhà:

*Trả bài : Tìm hiểu chung

về phương pháp thuyết minh
*Soạn bài : Phương pháp thuyết minh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×