Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

dinh luat ohm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.84 KB, 6 trang )

Giáo sinh: Hoàng Vĩnh Lộc
1. Định luật ôm đối với toàn mạch.
R
rξ,
I
Cho mạch điện kín gồm nguồn điện và
điện trở R như hình vẽ.
Giả sử dòng điện chạy trong mạch có
cường độ I thì trong thời gian t có điện
lượng q = It chuyển qua mạch.
Dòng điện sinh công: A = qξ = ξIt
Điện trở toàn mạch tiêu thụ chuyển hoá
thành nhiệt năng:
2 2
Q RI t rI t
= +
Theo định luật bảo toàn:
A = Q
Hay: ξ = I(R + r).
Suất điện động ξ của nguồn điện bằng tổng độ giảm thế mạch
ngoài và mạch trong.
Từ đó rút ra:
Định luật ôm với toàn mạch:

Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện
động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của
mạch.
2 2
It RI t rI t
ξ
⇔ = +


E
I
R r
=
+
(1)
(1)
Nếu U = IR là hiệu điện thế mạch ngoài:
U = IR = ξ – Ir.
Khi I = 0 hay r ≈ 0 → ξ = U.
2. Hiện tượng đoản mạch.
Nếu điện trở mạch ngoài R = 0 thì:
E
I
r
=


(2)
(2)
Ta nói nguồn điện bị đoản mạch.
3. Trường hợp mạch ngoài có máy thu
E,r
I
R
E ,
r
p
p
Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R và nguồn:

Năng lượng tiêu thụ trên máy thu:
2 2
Q RI t rI t= +
/ 2
p p
A It r I t
ξ
= +
Định luật bảo toàn năng lượng: A = Q + A’
( )
2 2
p p
It R r I t It r I t
ξ ξ
⇔ = + + +
( )
p p
R r r I
ξ ξ
⇔ − = + +
Hay:
p
p
I
R r r
ξ ξ

⇒ =
+ +
4. Hiệu suất của nguồn điện.

có íc
tp
A
A
h
U
H
ξ
= =
(3)
(3)
Củng cố:
1. Định luật ôm đối với toàn mạch.
E
I
R r
=
+
2. Hiện tượng đoản mạch.
E
I
r
=
3. Trường hợp mạch ngoài có máy thu
p
p
I
R r r
ξ ξ


=
+ +
4. Hiệu suất của nguồn điện.
có íc
tp
A
A
h
U
H
ξ
= =
(3)
(3)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×