Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tiết 49 Ôn tập chương III - Thi giảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.01 KB, 15 trang )

1
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c«
gi¸o vÒ dù tiÕt häc h«m nay!
L pớ : 7A4
GV d¹y: Lª Duy H
ng
2
Tiết 49
Ôn tập chương III
Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
- Trong chương này
chúng ta đã học những
nội dung kiến thức nào?
3
Tiết 49
Ôn tập chương III
Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
Thu thập số liệu thống kê
Điều tra về một dấu hiệu
- Lập bảng số liệu ban đầu
Bảng “tần số”
I. Lý thuyết:
- Khi điều tra về một dấu hiệu ta phải
tiến hành làm công việc gì đầu tiên?
-
Khi thu thập số liệu thống kê, để lưu
lại số liệu điều tra ban đầu ta cần làm
gì?
- Hãy nhắc lại: Tần số của mỗi giá trị
là gì?
- Từ bảng số liệu ban đầu, để cho đơn


giản hơn,dễ quan sát, nhận xét về giá
trị của dấu hiệu, đồng thời thuận lợi cho
việc tính toán các số liệu, người ta
thường làm công việc gì?
- Tìm các giá trị khác nhau
- Tìm các tần số của mỗi giá trị
-Vậy, để lập được bảng “ tần số’ ta
cần xác định các yếu tố nào?
4
Tiết 49
Ôn tập chương III
Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
Thu thập số liệu thống kê
Điều tra về một dấu hiệu
- Lập bảng số liệu ban đầu
Bảng “tần số”
I. Lý thuyết:
- Tìm các giá trị khác nhau
- Tìm các tần số của mỗi giá trị
- Có mấy dạng bảng “ tần số” đã học?
- Có 2 dạng bảng “ tần số”, là bảng
ngang và bảng dọc:
Bảng ngang
……
……
Bảng dọc
…… ………
Giá trị(x)
Tần số(n) N =
Giá trị(x) Tần số(n)

N =
5
Tiết 49
Ôn tập chương III
Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
Thu thập số liệu thống kê
Điều tra về một dấu hiệu
- Lập bảng số liệu ban đầu
Bảng “tần số”
I. Lý thuyết:
-
Bài tập: Khi điều tra về số con của 20 gia
đình trong một thôn,người ta thu được
bảng sau:
0
2 4 2 1 3 2 4 1 2
0
1
0
2 3 2 3 2 3 1
a. Bảng này gọi là bảng gì?
c. Từ bảng trên người ta lập bảng “ tần
số” như sau:
Số con(x)
1 4 3 2 0
Tần số(n)
5 2 4 7 3 N = 18
- Bảng “ tần số” trên được lập đúng hay
sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng?
- Tìm các giá trị khác nhau

- Tìm các tần số của mỗi giá trị
b. Dấu hiệu ở đây là gì?
0 1 2 3 4
3 4 7 4 2 N = 20
6
Tiết 49
Ôn tập chương III
Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
Thu thập số liệu thống kê
Điều tra về một dấu hiệu
- Lập bảng số liệu
- Tìm các giá trị khác nhau
- Tìm các tần số của mỗi giá trị
Bảng “tần số”
I. Lý thuyết:
Biểu đồ
Số trung bình cộng
Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
- Để có một hình ảnh cụ thể về dấu
hiệu ta cần làm gì?
Tóm tắt kiến thức
(SGK)
- Có những loại biểu đồ nào mà em
biết?
, mốt của dấu hiệu
- Số nào đã học có thể làm “ đại
diện” cho các giá trị của dấu hiệu?
- Viết công thức tính số trung bình
cộng?
- Khi nào thì số trung bình cộng

khó
có thể
là đại diện cho dấu hiệu đó?
- Ngoài số trung bình cộng, người ta
còn có thể dùng số nào làm “đại
diện” cho dấu hiệu?
- Thống kê có ý nghĩa gì trong đời
sống của chúng ta?
7
Tiết 49
Ôn tập chương III
Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
Thu thập số liệu thống kê
Điều tra về một dấu hiệu
- Lập bảng số liệu
- Tìm các giá trị khác nhau
- Tìm các tần số của mỗi giá trị
Bảng “tần số”
I. Lý thuyết:
Biểu đồ
Số trung bình cộng, mốt của dấu
hiệu
Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
Tóm tắt kiến thức
(SGK)
II. Bài tập:
1. Bài tập 20/SGK_23
- Dấu hiệu điều tra ở đây là gì?
a. Lập bảng “ tần số”:
Giá trị

(x)
20 25 30 35 40 45 50
Tần số
(n)
1 3 7 9 6 4 1
N = 31
b. Dựng biểu đồ đoạn thẳng:
Giá trị(x)
9
7
4
1
20 25 30 35 40 45
0
50
3
6
Tần
số (n)
c. Tính số trung bình cộng:
20.1 25.3 30.7 35.9 40.6 45.4 50.1
31
1090
35
31
X
X

+ + + + + +
=

=
2. Bài tập 21/SGK_23
8
Tiết 49
Ôn tập chương III
II. Bài tập
2. Bài 21/SGK_23
Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
9
Tiết 49
Ôn tập chương III
II. Bài tập
2. Bài 21/SGK_23
Kết quả xếp loại học tập
của lớp 7E trong học kỳ I
vừa qua
Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
10
Tiết 49
Ôn tập chương III
Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
Thu thập số liệu thống kê
Điều tra về một dấu hiệu
- Lập bảng số liệu
- Tìm các giá trị khác nhau
- Tìm các tần số của mỗi giá trị
Bảng “tần số”
I. Lý thuyết:
Biểu đồ
Số trung bình cộng, mốt của dấu

hiệu
Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
Tóm tắt kiến thức
(SGK)
II. Bài tập:
1. Bài tập 20/SGK_23
a. Lập bảng “ tần số”:
Giá trị
(x)
20 25 30 35 40 45 50
Tần số
(n)
1 3 7 9 6 4 1
N = 31
b. Dựng biểu đồ đoạn thẳng:
Giá trị(x)
9
7
4
1
20 25 30 35 40 45
0
50
3
6
Tần
số (n)
c. Tính số trung bình cộng:
20.1 25.3 30.7 35.9 40.6 45.4 50.1
31

1090
35
31
X
X

+ + + + + +
=
=
2. Bài tập 21/SGK_23
11
Tiết 49
Ôn tập chương III
Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
Thu thập số liệu thống kê
Điều tra về một dấu hiệu
- Lập bảng số liệu
- Tìm các giá trị khác nhau
- Tìm các tần số của mỗi giá trị
Bảng “tần số”
I. Lý thuyết:
Biểu đồ
Số trung bình cộng, mốt của dấu
hiệu
Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
Tóm tắt kiến thức
(SGK)
II. Bài tập:
1. Bài tập 20/SGK_23
a. Lập bảng “ tần số”:

Giá trị
(x)
20 25 30 35 40 45 50
Tần số
(n)
1 3 7 9 6 4 1
N = 31
b. Dựng biểu đồ đoạn thẳng:
Giá trị(x)
9
7
4
1
20 25 30 35 40 45
0
50
3
6
Tần
số (n)
c. Tính số trung bình cộng:
20.1 25.3 30.7 35.9 40.6 45.4 50.1
31
1090
35
31
X
X

+ + + + + +

=
=
2. Bài tập 21/SGK_23
3. Bài tập “đố vui”
12
Tiết 49
Ôn tập chương III
II. Bài tập
3. Bài toán “đố vui”
Bài tập. Lan và Hạnh, bạn nào sẽ đạt học sinh tiên tiến nếu
điểm tổng kết các môn trong học kỳ I của hai bạn như sau:
Toán Lý Sinh CN Văn Sử Địa GDCD NN TD AN MT TBCM
Lan 5,9 6,8 7,4 8,3 8,5 8,2 8,7 8,0 8,3 8,8
7,6
Hạnh 7,8 7,1 6,8 7,5 7,4 7,7 6,9 8,1 8,2 6,5 8,3 8,4
7,6
Kết quả xếp loại:

Lan: Học lực trung bình( Có 1 môn dưới 5,0)

Hạnh: Học lực khá (đạt danh hiệu học sinh tiên tiến)
4,69,09,0 4,6
Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
13
Tiết 49
Ôn tập chương III
Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
Thu thập số liệu thống kê
Điều tra về một dấu hiệu
- Lập bảng số liệu

- Tìm các giá trị khác nhau
- Tìm các tần số của mỗi giá trị
Bảng “tần số”
I. Lý thuyết:
Biểu đồ
Số trung bình cộng, mốt của dấu
hiệu
Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
Tóm tắt kiến thức
(SGK)
II. Bài tập:
1. Bài tập 20/SGK_23
a. Lập bảng “ tần số”:
Giá trị
(x)
20 25 30 35 40 45 50
Tần số
(n)
1 3 7 9 6 4 1
N = 31
b. Dựng biểu đồ đoạn thẳng:
c. Tính số trung bình cộng:
20.1 25.3 30.7 35.9 40.6 45.4 50.1
31
1090
35
31
X
X


+ + + + + +
=
=
2. Bài tập 21/SGK_23
Giá trị(x)
9
7
4
1
20 25 30 35 40 45
0
50
3
6
Tần
số (n)
3. Bài tập “đố vui”
14
Tiết 49
Ôn tập chương III
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập chương III

Ôn tập lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập
chương và các câu hỏi ôn tập trong SGK/t22

Xem lại các bài tập đã chữa

Bài 14; 15 – SBT/t7


Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 45 phút
Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009
15
Xin chõn thnh cm n!
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc thành đạt!
Chúc Các em học sinh
Chăm ngoan học giỏi !
Gìờ học kết thúc!

×