i
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
LỜI NÓI ĐẦU v
KHÍ TƯỢNG KHÍ HẬU
1
So sánh kỹ năng dự báo lượng mưa, nhiệt độ tháng trên khu vực Việt
Nam sử dụng sản phẩm mô hình khí hậu toàn cầu và chi tiết hóa thống kê
1
2
Hiệu ứng của ENSO với hạn hán ở Việt Nam
10
3
Phân bố số ngày sương muối tiềm năng ở Bắc Bộ và Thanh Hóa
17
4
Nghiên cứu sự biến đổi của cực đoan khí hậu trên khu vực Nam Bộ thời
kỳ 1961-2010
23
5
Nghiên cứu sự biến động lượng mưa gió mùa mùa hè trong thời kỳ ENSO
trên lãnh thổ Việt Nam
30
6
Ảnh hưởng của khí hậu đến tính thời vụ trong hoạt động du lịch biển ở
Việt Nam
37
7
Dự báo khí hậu mùa 3 tháng VI-VIII/2013 cho Việt Nam
44
8
Phân bố chuẩn sai vận tải ẩm ở Việt Nam trong các giai đoạn của chu
trình El Nino
49
9
Nghiên cứu diễn biến các đặc trưng hạn khu vực Nam Bộ
55
10
Ứng dụng phần mềm SIMCLIM trong xây dựng kịch bản biến đổi khí
hậu cho tỉnh Thanh Hóa
62
11
Ứng dụng mô hình WRF vào dự báo mưa trên lưu vực sông Đồng Nai
68
12
Dự báo tổ hợp quỹ đạo bão trên khu vực biển đông hạn 5 ngày
77
13
Những bất thường của thời tiết và tình hình hạn hán ở Tây Nguyên trong
năm 2012
82
14
Đánh giá độ chính xác bức xạ hấp thụ bề mặt đất khu vực miền Bắc Việt
Nam được chiết xuất từ ảnh vệ tinh MODIS
89
ii
15
Hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới ở Tây Bắc Thái Bình Dương và
Biển Đông năm 2012
97
KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHIỆP
16
Kiểm nghiệm bốc thoát hơi tiềm năng và xác định hệ số cây trồng phục vụ
tính toán nhu cầu nước trong vụ Đông Xuân ở đồng bằng sông Hồng
107
17
Đánh giá năng suất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long sử dụng dữ liệu viễn
thám radar
113
18
Nghiên cứu ứng dụng mô hình động thái ARIMAX để dự báo lượng mưa
vụ đông xuân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ
123
19
Ứng dụng mô hình Agrometshell để tính toán lượng nước cần phải tưới
cho các cây trồng cạn vụ đông ở đồng bằng sông Hồng
132
20
Mô hình hóa sự dao động của năng suất sinh học sơ cấp sử dụng ảnh vệ
tinh
139
Hoàng Thanh Tùng, R.P.Singh
21
Cách tiếp cận nông nghiệp thông minh với khí hậu và khả năng áp dụng
trong các kế hoạch phát triển cà phê chè ở Tây Nguyên
146
22
Nghiên cứu ứng dụng công cụ khí hậu nông nghiệp xây dựng nông nghiệp
thông minh với khí hậu ở Việt Nam
153
23
Nghiên cứu xác định thời vụ trồng ngô dựa vào chế độ mưa ở vùng chịu
nước trời của huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
162
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
24
Sử dụng ảnh viễn thám đánh giá biến động sử dụng đất tại huyện Tây
Sơn (Bình Định) do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
171
25
Tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia
trong lĩnh vực rác thải ở Việt Nam
178
Trang
26
Đánh giá tính dễ bị tổn thương đối với biến đổi khí hậu của thành phố
Cần Thơ
184
27
Giới thiệu Thư viện điện tử về Cơ sở dữ liệu Biến đổi khí hậu
194
iii
28
Biến đổi khí hậu và thiên tai bất thường ở Miền Trung
201
29
Vấn đề truyền thông báo chí về khí tượng thủy văn trong bối cảnh biến
đổi khí hậu
208
30
Xu thế đàm phán quốc tế về Biến đổi khí hậu và quan điểm của Việt Nam
214
31
Đánh giá rủi ro do biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở tỉnh Bình Thuận
222
32
Khai thác lợi thế các vùng sinh thái nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông
Cửu Long nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu
231
33
Xây dựng chương trình đào tạo nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi
khí hậu dành cho cán bộ quản lý ngành công thương
238
34
Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu – nước biển dâng tới xâm nhập
mặn tại Kiên Giang
243
35
Tài chính cho các hoạt động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện
quốc gia
250
36
Thích ứng của Đồng bằng sông Cửu Long với biến đổi khí hậu và nước
biển dâng
257
37
Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu ở huyện Tây Sơn, tỉnh
Bình Định
263
38
Đánh giá các kịch bản phát thải CO
2
từ nhiên liệu hóa thạch trong chu
trình Cacbon chu kỳ ngắn
271
39
Đánh giá mực nước dâng tại trạm Vũng Tàu theo các kịch bản biến đổi
khí hậu
276
40
Tính toán chi phí lợi ích của các phương án thích ứng với biến đổi khí
hậu
281
41
Cơ chế mua bán các-bon và khả năng phát triển tại Việt Nam
289
42
Mô phỏng mặn theo các kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng trên
hệ thống sông Mã tỉnh Thanh Hóa
296
iv
43
Chi phí bệnh tật của dịch bệnh do biến đổi khí hậu tại huyện Cần Giờ,
Thành phố Hồ Chí Minh
301
Tâm
44
Bước đầu nghiên cứu cơ sở phương pháp luận phục vụ giám sát và đánh
giá tác động của biến đổi khí hậu lên chất lượng nước mặt nội địa
313
45
Chuyển tải thông tin về khí hậu và biến đổi khí hậu thành các hành động
thích ứng
319
46
Đánh giá rủi ro do tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực chính
của tỉnh Bình Định
327
47
Sử dụng mô hình SLIM mô phỏng phân bố của Cadmium ở thể hòa tan
và thể hạt trong sông Scheldt, Bỉ
334
48
Đánh giá rủi ro thiệt hại do lũ lụt trong bối cảnh biến đổi khí hậu cho một
xã vùng ven biển Nam Trung Bộ
341
49
Một số kết quả tăng cường năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu
348
v
LỜI NÓI ĐẦU
T
rong quá trình xây dựng và phát triển, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và
Môi trường (Viện KTTVMT) đã trở thành đơn vị nghiên cứu hàng đầu của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về lĩnh vực Khí tượng, Thủy văn, Tài nguyên nước, Môi trường
và Biến đổi khí hậu. Viện đã chủ trì và phối hợp với các đơn vị trong và ngoài nước
thực hiện thành công nhiều đề tài, dự án thuộc các chương trình khoa học cấp Nhà
nước, cấp Bộ và các dự án hợp tác quốc tế. Với phương châm “Đem kiến thức khoa
học phục vụ cuộc sống”, các kết quả nghiên cứu của Viện đã phục vụ trực tiếp việc
xây dựng các chính sách; được triển khai trong sản xuất, phục vụ hiệu quả cho phát
triển kinh tế - xã hội của các ngành và các địa phương.
Được Bộ Tài nguyên và Môi trường giao nhiệm vụ làm đầu mối nghiên cứu cơ
sở khoa học của biến đổi khí hậu, tác động của biến đổi khí hậu và các giải pháp thích
ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam, Viện đã chủ trì xây dựng và cập nhật Kịch bản
biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, xây dựng Kế hoạch hành động quốc
gia về biến đổi khí hậu, soạn thảo nhiều tài liệu, sách hướng dẫn kỹ thuật về tích hợp
vấn đề biến đổi khí hậu vào các chính sách, kế hoạch cũng như xây dựng các hành
động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA). Các đơn vị trong
Viện tùy theo lĩnh vực chuyên môn, đã đóng góp vào thành tích chung của Viện, đặc
biệt là trong việc phục vụ xây dựng và triển khai Kế hoạch hành động ứng phó với
biến đổi khí hậu tại các địa phương.
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập Phân viện Khí tượng Thủy văn và Môi
trường phía Nam (1983-2013), đơn vị trực thuộc Viện KTTVMT tại phía Nam, nhằm
ghi nhận những thành quả đã đạt được của Phân viện trong thời gian qua, Viện
KTTVMT tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ 16 với chủ đề “Chuyển kiến
thức khoa học thành hành động trong ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ tài
nguyên và môi trường”.
Viện KTTVMT trân trọng giới thiệu Tuyển tập báo cáo khoa học của Hội thảo
với hơn 100 bài báo khoa học từ nhiều lĩnh vực khác nhau đã được tuyển chọn. Nhân
dịp này, Viện KTTVMT xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong và ngoài Viện
đã tích cực hưởng ứng và đóng góp cho hoạt động khoa học và công nghệ của Viện.
Dù đã rất cố gắng trong biên tập, Tuyển tập báo cáo chắc chắn không tránh
khỏi một số sai sót, chúng tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của độc giả để
có thể hoàn thiện trong những lần sau.
Trân trọng cám ơn!
VIỆN TRƯỞNG
GS. TS. Trần Thục
KHÍ TƯỢNG - KHÍ HẬU
Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI
Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu 1
SO SÁNH KỸ NĂNG DỰ BÁO LƯỢNG MƯA, NHIỆT ĐỘ THÁNG
TRÊN KHU VỰC VIỆT NAM SỬ DỤNG SẢN PHẨM MÔ HÌNH KHÍ
HẬU TOÀN CẦU VÀ CHI TIẾT HÓA THỐNG KÊ
Tạ Hữu Chỉnh, Nguyễn Quốc Trinh
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, Trung tâm KTTV Quốc gia
Bài báo tiến hành so sánh kỹ năng của ba phương pháp, ứng dụng dự báo chuẩn sai
nhiệt độ trung bình tháng của ba tháng mùa đông ở khu vực phía Đông Bắc Bộ và chuẩn sai
tổng lượng mưa tháng của ba tháng mùa hè ở khu vực Tây Nguyên. Cách thứ nhất, sử dụng
chiết xuất trực tiếp từ mô hình thô. Cách thứ 2, sử dụng dự báo chiết xuất từ mô hình sau khi
đã hiệu chỉnh bằng phương pháp phân tích tương quan Canon (CCA). Cách thứ 3, tương tự
như cách thứ 2 nhưng thủ tục lựa chọn khu vực của nhân tố dự báo đã được thay đổi, cải tiến
(chi tiết trình bày ở mục 2.2.4). Kết quả tính toán cho thấy, dự báo bằng mô hình thô cho kỹ
năng kém nhất. Trong hai cách dự báo có hiệu chỉnh sai số thì cách thực hiện thứ 3 trong hầu
hết các trường hợp đều cho kết quả khả quan hơn cách thứ 2. Như vậy, thông qua kết quả
nhận được, cách thực hiện thứ ba có thể được hy vọng nhất, khả năng sẽ nghiên cứu ứng
dụng trong tương lai.
1. Mở đầu
pháp
9, 11, 13].
ng.
Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI
2 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu
, t
theo cách
“cổ điển”
này
ch 1,
bày
Tây Nguyên. Tro
2. Số liệu và phương pháp
2.1. Số liệu
Mo
-
,5 x 2,
-
Tây Nguyên.
2.2. Phương pháp
2.2.1. Phương pháp hồi qui tuyến tính (linear regression)
Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI
Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu 3
2.2.2. Phân tích tương quan Canon (CCA)
EOF (emperical
2.2.3. Kiểm nghiệm chéo (cross-validation manner)
2.2.4. Cửa sổ tối ưu (optimal window)
Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI
4 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu
2.3. Thí nghiệm và kết quả
2.3.1. Mô tả thí nghiệm
trung vào các tháng mùa hè khi có gió mùa
Hình 1, 2.
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2: p CCA và
Nam - B-
C
Thí nghiệm 3:
Nam - B-
2.3.2. Kết quả
Hình 1. Các trạm quan trắc thuộc khu
vực phía đông Bắc Bộ
Hình 2. Các trạm quan trắc thuộc khu
vực Tây Nguyên (có 1 trạm nằm ở phía
đông thuộc Nam Trung Bộ)
Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI
Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu 5
-2002).
Trên H
-
,,
,
,4 0,
Hình 3: Hình a, c, e là hệ số tương quan giữa chuẩn sai giữa nhiệt độ quan trắc
và dự báo của tháng 12, 1, 2 tương ứng. Tương tự hình b, d, f là sai số bình
phương trung bình giữa chuẩn sai nhiệt độ quan trắc và dự báo của tháng 12, 1, 2
tương ứng; cột xanh (raw) là của mô hình thô; cột đỏ (cca) là của sơ đồ hiệu
chỉnh CCA gốc; cột vàng (cca_modi) là của sơ đồ hiệu chỉnh CCA sau khi thêm
thủ tục cửa sổ tối ưu
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN CHUẨN SAI
-0.4
-0.2
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1 2 3 4 5 6 7
Thứ tự trạm quan trắc
ACC
raw
cca
cca_modi
a)
SAI SỐ TRUNG BÌNH QUÂN PHƯƠNG
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
2
1 2 3 4 5 6 7
Thứ tự trạm quan trắc
RMSE
cca
cca_modi
b)
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN CHUẨN SAI
-0.3
-0.2
-0.1
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
1 2 3 4 5 6 7
Thứ tự trạm quan trắc
ACC
raw
cca
cca_modi
c)
SAI SỐ TRUNG BÌNH QUÂN PHƯƠNG
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
2
1 2 3 4 5 6 7
Thứ tự trạm quan trắc
RMSE
cca
cca_modi
d)
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN CHUẨN SAI
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
1 2 3 4 5 6 7
Thứ tự trạm quan trắc
ACC
raw
cca
cca_modi
e)
SAI SỐ TRUNG BÌNH QUÂN PHƯƠNG
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
1 2 3 4 5 6 7
Thứ tự trạm quan trắc
RMSE
cca
cca_modi
f)
Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI
6 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu
Trên H
-
,21,8
0
,8-1,4
0
,2-0,7
0
C.
Hình 4: hình (a, c, e) là hệ số tương quan giữa chuẩn sai giữa lượng mưa quan
trắc và dự báo của tháng 6, 7, 8 tương ứng. Tương tự hình (b, d, f) là sai số bình
phương trung bình giữa chuẩn sai lượng mưa quan trắc và dự báo của tháng 6, 7,
8 tương ứng; cột xanh (raw) là của mô hình thô; cột đỏ (cca) là của sơ đồ hiệu
chỉnh CCA gốc; cột vàng (cca_modi) là của sơ đồ hiệu chỉnh CCA sau khi thêm
thủ tục cửa sổ tối ưu; cột xanh nhạt (tlmt) là giá trị tổng lượng mưa tháng trung
bình thời kỳ 1971-2010.
H
-
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN CHUẨN SAI
-0.6
-0.4
-0.2
0
0.2
0.4
0.6
1 2 3 4 5 6 7
Thứ tự trạm quan trắc
ACC
raw
cca
cca_modi
a)
SAI SỐ TRUNG BÌNH QUÂN PHƯƠNG
0
50
100
150
200
250
300
350
400
1 2 3 4 5 6 7
Thứ tự trạm quan trắc
RMSE
raw
cca
cca_modi
tlmt
b)
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN CHUẨN SAI
-0.8
-0.6
-0.4
-0.2
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1 2 3 4 5 6 7
Thứ tự trạm quan trắc
ACC
raw
cca
cca_modi
c)
SAI SỐ TRUNG BÌNH QUÂN PHƯƠNG
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
1 2 3 4 5 6 7
Thứ tự trạm quan trắc
RMSE
raw
cca
cca_modi
tlmt
d)
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN CHUẨN SAI
-0.5
-0.4
-0.3
-0.2
-0.1
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
1 2 3 4 5 6 7
Thứ tự trạm quan trắc
ACC
raw
cca
cca_modi
e)
SAI SỐ TRUNG BÌNH QUÂN PHƯƠNG
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
1 2 3 4 5 6 7
Thứ tự trạm quan trắc
RMSE
raw
cca
cca_modi
tlmt
f)
Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI
Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu 7
,odi
,2-0,
0,4-0,
-400mm, trong khi
-
-30mm.
3. Nhận xét và kết luận
D
,5-0,7 cho ,3-0,
0,2-0,
Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI
8 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu
4. Lời cảm tạ
(APCC) cung
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Diez, E., C. Primo, J. A. Garcia-Moya, J. M. Gutierrez, and B. Orfila (2005).
Statistical and dynamical downscaling of precipetation over Spain from
DEMETER seasonal forecasts. - Tellus, Ser. A, 57(3), 409-423, doi:
10.1111/j.1600-0870.2005.00130.x.
2. Emilia K. Jin (2008). Current status of ENSO prediction skill in coupled ocean-
atmosphere models. - Springer, p647-664.
3. Hail Lin, Gilbert Brunet (2007). Seasonal forecast of Canadian winter
precipitation by post processing GCM integrations. - Monthly weather review.
4. Hongwen Kang (2007). Multi model output statistical downscaling prediction of
precipitation in Philipin and Thai Land. -Geophysical research letters.
5. Hongwen Kang (2008). Statistical downscaling of precipitation in Korea using
multi-model output variables as predictors. - Monthly weather review.
6. Hongwen Kang (2009). Statistical downscaling forecast for winter monsoon
precipitation in Malaysia using Multi model output variables. - Journal of climate,
p17-27.
7. Jong-Seong Kug (2008). Systematic error correction of dynamical seasonal
prediction of sea surface temperature using a stepwise pattern project method. -
Monthly weather review.
8. Jung-Lien Chu (2007). Seasonal forecast for local precipitation over northern
Taiwan using statistical downscaling. - Journal of geophysical research.
9. (2006).
. -
10. - Giáo trình NXB
11. (2009).
-
Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI
Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu 9
12. Wilks, D.S (1995). Statistical methods in atmospheric sciences. - Academic press,
p467.
13. Zhu Congwen (2008). Statistical downscaling for Multi model essemble prediction
of summer monsoon rainfall in the Asia Pacific region using geopotential hight
field. - Advances in atmospheric sciences.
COMPARE THE SKILL OF FORECASTING MONTHLY RAINFALL
AND TEMPERATURE IN VIET NAM USING RAW GCM AND
STATISTICAL DOWNSCALING METHOD
Ta Huu Chinh, Nguyen Quoc Trinh
National Center for Hydro-Meteorological Forecast, NHMS
This paper compares the skill of three different approaches, applied in predicting
monthly mean temperature anomaly with the target season of December, January, February
(DJF) in northern area and monthly total rainfall anomaly with the target season of Jun, July,
August (JJA) in southern area, Viet nam. First method uses raw global climate model (GCM)
without any correction. The second is based on canonical correlation analysis (CCA) as
statistical downscaling method. The third is similar to the second scheme but one more
procedure is added to search predictor domain called optimal window (detail is described in
section 2.2.4). The results showed that prediction of raw GCM simulated poor skill while the
third was discovered as the best one compared with the others. After all, third approach so
might be expected to contribute to operational prediction system of Vietnam.
Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI
10 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu
HIỆU ỨNG CỦA ENSO VỚI HẠN HÁN Ở VIỆT NAM
Nguyễn Trọng Hiệu
(1)
, Trần Đình Trọng
(2)
, Phạm Thị Thanh Hương
(2)
(1)
Trung tâm Khoa học Công nghệ Khí tượng Thủy văn và Môi trường
(2)
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường
Nghiên cứu hiệu ứng của ENSO với hạn hán nhằm tìm hiểu tác nhân và khả năng dự
báo hạn. Cốt lõi của nghiên cứu là khảo sát hiệu ứng dương của El Nino và hiệu ứng âm của
La Nina đối với hạn hán trên cơ sở so sánh tiềm năng hạn hán trong các chu trình El Nino,
các chu trình La Nina với tiềm năng hạn hán trong điều kiện chung.
Kết quả thử nghiệm cho thấy, ở Việt Nam tiềm năng hạn tính bằng tần suất trong điều
kiện chung phổ biến khoảng 20 – 60%, trở nên cao hơn trong các chu trình El Nino và thấp
hơn trong các chu trình La Nina. Tuy nhiên, hiệu ứng của ENSO đối với hạn hán rất khác
nhau giữa các vùng khí hậu. Cả hiệu ứng dương về hạn trong các chu trình El Nino và hiệu
ứng âm về hạn trong các chu trình La Nina thể hiện rõ rệt trên 3 vùng khí hậu phía Nam:
Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ, trong khi ở 3 vùng khí hậu phía Bắc: Tây Bắc, Đông
Bắc, đồng bằng Bắc Bộ chỉ xuất hiện hiệu ứng dương về hạn của El Nino và trên vùng khí
hậu Bắc Trung Bộ chỉ xuất hiện hiệu ứng âm về hạn của La Nina.
1. Phương pháp và số liệu
1.1. Các bước thử nghiệm
Bước 1 2010
[1].
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 5
trong các chu trình La Nina.
Bước 6
1.2. Xác định các chu trình ENSO
Bảng 1. Các chu trình El Nino thời kỳ 1960 - 2010
Tên
thúc
(tháng)
Max SSTA
Tháng
Tháng
o
C
Tháng
1
E
63-64
7
1963
1
1964
7
0,9
12
1963
2
E
65-66
6
1965
3
1966
10
1,6
11
1965
3
E
68-69
11
1968
5
1969
7
1,0
2
1969
Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI
Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu 11
Tên
thúc
(tháng)
Max SSTA
Tháng
Tháng
o
C
Tháng
4
E
69-70
9
1969
2
1970
6
0,8
1
1970
5
E
72-73
5
1972
3
1973
11
2,0
12
1972
6
E
76-77
9
1976
2
1977
6
0,8
11
1976
7
E
82-83
5
1982
6
1983
14
2,6
1
1983
8
E
86-88
9
1986
1
1988
17
1,7
8
1987
9
E
91-92
5
1991
6
1992
14
1,9
1
1992
10
E
94-95
9
1994
2
1995
6
1,3
12
1994
11
E
97-98
5
1997
4
1998
12
2,7
12
1997
12
E
02-03
6
2002
3
2003
10
1,6
12
2002
13
E
04-05
8
2004
1
2005
6
0,7
11
2004
14
E
09 - 10
6
2009
4
2010
11
1,6
12
2009
Bảng 2. Các chu trình La Nina 1960 - 2010
thúc
(tháng)
Min SSTA
Tháng
Tháng
o
C
Tháng
1
La
64-65
4
1964
1
1965
10
-1,3
12
1964
2
La
67-68
3
1967
4
1968
8
-0,8
2
1968
3
La
70-72
6
1970
1
1972
20
-1,8
12
1970
4
La
73-76
5
1973
5
1976
37
-1,9
12
1973
5
La
83-84
9
1983
2
1984
6
-1,0
12
1983
6
La
84-85
9
1984
7
1985
11
-1,4
12
1984
7
La
85-86
10
1985
3
1986
6
-0,7
2
1986
8
La
88-89
4
1988
9
1989
18
-2,3
12
1988
9
La
95-96
8
1995
4
1996
9
-1,0
12
1995
10
La
98-01
6
1998
2
2001
33
-1,7
1
2000
11
La
07-08
8
2007
5
2008
10
-1,8
1
2008
1.3. Các tháng hoạt động của ENSO
La).
1.4 Lưới trạm nghiên cứu
Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI
12 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu
Hình 1. Bản đồ phân bố lưới trạm nghiên cứu
1.5. Tiêu chí hạn
Chỉ số khô hạn
R
E
DI
-
-
-
-
-
-
-
Tiêu chuẩn hạn
1.6. Các đặc trưng thống kê chủ yếu
Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI
Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu 13
Số tháng quan trắc (OMN)
Số tháng hạn (DMN)
Tiềm năng hạn (DP (%))
OMN
DMN
DP
*100%
Tiềm năng hạn hán trong điều kiện chung (GDP, %): DP trong điều kiện chung
Tiềm năng hạn hán trong điều kiện El Nino (EDP, %): DP trong điều kiện E
Tiềm năng hạn hán trong điều kiện La Nina (LDP, %): DP trong điều kiện L
Hiệu ứng hạn của El Nino (EDE)
Hiệu ứng hạn của La Nina (LDE)
2. Kết quả và thảo luận
2.1. Phân bố của tiềm năng hạn trong điều kiện chung
bình (
R
Bảng 3. Các địa điểm có chỉ số khô hạn thấp và cao trên các khu vực
DI cao
R
: 2411mm. DI: 0,28),
R
: 2730mm. DI: 0,25)
Yên Châu: (
R
: 1223mm),
Sông Mã: (
R
: 1177mm. DI: 0,82)
Sa Pa (
R
Quang (
R
: 4773mm. DI: 0,13),
R
: 2434mm. DI: 0,22)
R
: 1244mm. DI: 0,69),
R
: 1296mm. DI: 0,55)
-
-
Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI
14 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu
DI cao
R
: 2824mm. DI: 0,38):
R
: 2894mm. DI: 0,36)
R
: 1270mm. DI:
0,70)
Nam
Trà My (
R
: 4096mm. DI: 0,37)
R
: 3627mm. DI: 0,22)
Cam Ranh (
R
:1274mm. DI: 0,54)
Nha Trang (
R
:1354mm. DI: 1,04)
R
:701mm. DI: 2,44)
R
:1078mm. DI: 1,27)
Tây
Nguyên
R
:2849mm. DI: 0,23)
Ayunpa (
R
:1286mm. DI: 1,09)
An Khê (
R
:1501mm. DI: 0,85)
R
:2921mm. DI: 0,42)
Tàu (
R
:1422mm. DI: 0,82)
Ba Tri (
R
:1517mm. DI: 0,80)
R
:1400mm. DI: 0,83)
2.2. Phân bố tiềm năng hạn hán trong điều kiện chung
a) Tây Bắc:
b) Đông Bắc:
c) Đồng bằng Bắc Bộ:
1400mm.
d) Bắc Trung Bộ:
e) Nam Trung Bộ:
f) Tây Nguyên:
g) Đồng bằng Nam Bộ:
2.3. Hiệu ứng của ENSO về hạn hán
Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI
Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu 15
Nina.
ình El Nino và chu trình La
Bảng 4. Một số đặc trưng và tiềm năng hạn và hiệu ứng của ENSO
Nina
25 40
9
3
15 30
10
1
22 32
10
0
15 30
3
9
30 60
6
10
Tây Nguyên
25 - 40
10
9
30 - 40
9
7
3. Một số kết luận
-
-
65%.
-
Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI
16 Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu
+
XII.
+
-
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. , -
.
2.
KTTV. (tr 56-64)
3.
.
4. hóa
N. (77 trang)
5. Agnew, C. T, (2000). "Using the SPI to Identify Drought" . Drought Network
News (1994-2001). Paper 1.
6. Andrej Ceglar, (2009). Drought Indices. Drought Monitoring. DMCSEE.
Biotechnical faculty, University of Ljubljana
EFFECT OF ENSO TO DROUGHT IN VIETNAM
Nguyen Trong Hieu
(1)
, Tran Dinh Trong
(2)
, Pham Thi Thanh Huong
(2)
(1)
Center for Meteorology, Hydrology and Environment Science and Technology
(2)
Viet Nam Institute of Meteorology, Hydrology and Environment
Studying the effects of ENSO to drought situation aim to understand causes and
predictability drought. Main contents of the experiment is to investigate the positive drought
effect of El Nino cycles and the negative drought effect of La Nina cycles by comparison of
drought potential in El Nino cycles or La Nina cycles with drought potential in general
situations.
Experiment results show that in Viet Nam drought potential is about 20 – 60% in
general situation, becomes stronger in El Nino cycles an weaker in La Nina cycles. However
drought effect of ENSO activities are different on various climatic zones. The positive drought
effect of El Nino cycles appeared on 6 of 7 climatic Zones and the negative drought effect of
La Nina cycles appeared just only on 4 climatic Zones.
Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI
Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu 17
PHÂN BỐ SỐ NGÀY SƯƠNG MUỐI TIỀM NĂNG Ở BẮC BỘ VÀ
THANH HÓA
Phạm Thị Thanh Hương
(1)
, Nguyễn Thị Lan
(1)
,
Vũ Văn Thăng
(1)
, Nguyễn Trọng Hiệu
(2)
(1)
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường
(2 )
Trung tâm Khoa học Công nghệ Khí tượng Thủy văn và Môi trường
Sương muối là hiện tượng hơi nước đóng băng thành các hạt nhỏ và trắng như muối
ngay trên mặt đất hay bề mặt cây cỏ hoặc các vật thể khác khi không khí trên đó ẩm và lạnh.
Sương muối thường hình thành vào những đêm có nhiệt độ không khí thấp, trời lặng gió,
quang mây, độ ẩm không khí vừa đủ. Để xác định ngày sương muối theo các tiêu chí trên
tương đối khó khăn. Vì lẽ đó, thay vì nghiên cứu phân bố số ngày sương muối, các tác giả
nghiên cứu phân bố số ngày sương muối tiềm năng. Ở đây, số ngày sương muối tiềm năng là
ngày có nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối không quá 5
0
C, một trong những điều kiện quan trọng để
hình thành sương muối.
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong thời kỳ 1960 -2009, số ngày sương muối tiềm năng
trung bình phổ biến ở Bắc Bộ và Thanh hóa là 1 – 15, nhiều nhất là 27,5 ở Sa Pa. Số ngày
sương muối tiềm năng tăng dần từ đồng bằng lên vùng núi, từ vùng núi thấp lên vùng núi vừa,
núi cao. Các kết quả này phù hợp với quy luật giảm nhiệt theo độ cao.
1. Mở đầu
0
C,
-
2. Tiêu chí xác định và số liệu
2.1. Tiêu chí xác định ngày có sương muối tiềm năng và mùa sương muối tiềm năng
Tm
0
C.