Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

điều kiện để phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.75 KB, 64 trang )

1
Lời Mở đầu
Xuất hiện trên thị trờng Việt Nam từ năm 1998 nhng đến nay chứng
khoán phái sinh cha đợc biết đến với t cách là một công cụ bảo hiểm rủi ro
hữu hiệu cho các doanh nghiệp, các nhà đầu t.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đã gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trớc
những khó khăn, những cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Bên cạnh đó, những
biến động bất thờng về nền kinh tế toàn cầu, những tăng giảm đột ngột của giá
xăng, dầu thế giới, những bấp bênh của tỷ giá đồng USD đang là những vấn đề
đáng lo lắng cho những nhà đầu t, những doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Vậy
phải làm gì để giảm bớt rủi ro? Để tối thiểu tổn thất và tối đa hoá lợi nhuận?
Một đòi hỏi cấp thiết đối với thị trờng là phải đa dạng hoá các sản phẩm
tài chính phái sinh, nâng cao chất lợng các dịch vụ hiện có, khuyến khích các
doanh nghiệp tích cực tham gia vào thị trờng này để loại bỏ bớt những rủi ro
không đáng có.
2. Mục đích của đề tài
Đề tài này tập trung nghiên cứu thực trạng về thị trờng chứng khoán phái
sinh ở Việt Nam, tìm ra nguyên nhân, tồn tại và kiến nghị những giải pháp, định
hớng cho sự phát triển của thị trờng chứng khoán phái sinh Việt Nam trong
tơng lai.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu:
- Quá trình hình thành và của dụng các công cụ tài chính phái sinh ở Việt
Nam.
- Cơ sở pháp lý cho hoạt động của các Ngân hàng thơng mại, các Tổ chức
tín dụng khi tham gia kinh doanh các sản phẩm tài chính phái sinh.
2
- Tìm hiểu về thị trờng chứng khoán phái sinh ở Việt Nam, mức độ áp
dụng các công cụ tài chính phái sinh của các doanh nghiệp và doanh thu của một
số ngân hàng thơng mại từ việc kinh doanh các sản phẩm này.


4. Phơng pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu đợc tiến hành bằng cách:
- Theo dõi và thu thập thông tin về thực trạng hoạt động của thị trờng
chứng khoán phái sinh Việt Nam
- Tổng hợp, phân tích và đánh giá trên cơ sở những lý thuyết tài chính,
chứng khoán phái sinh. Các thông tin đợc phân tích không đặt riêng biệt mà
đợc nhận định trong bối cảnh chung của nền kinh tế đã gia nhập WTO và điều
kiện phát triển của thị trờng chứng khoán phái sinh trong nớc.
- Dựa trên những tồn tại, hạn chế của thị trờng chứng khoán phái sinh
Việt Nam để rút ra những định hớng, điều kiện, và kiến nghị những giải pháp để
phát triển các sản phẩm phái sinh tại Việt Nam.
5. Bố cục của khoá luận
Tên đề tài: Điều kiện để phát triển thị trờng chứng khoán phái sinh ở
Việt Nam
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan về thị trờng chứng khoán phái sinh
Chơng II: Đánh giá về quá trình phát triển thị trờng chứng khoán phái
sinh ở Việt Nam
Chơng III: Giải pháp phát triển thị trờng chứng khoán phái sinh tại Việt
Nam
6. Những từ viết tắt trong khoá luận
NHTM : Ngân hàng thơng mại
NHNN: Ngân hàng nhà nớc
TTCK: Thị trờng chứng khoán
UBCK: Uỷ ban chứng khoán
TCTD: Tổ chức tín dụng
Khoá luận đợc thực hiện vào thời điểm thị trờng chứng khoán phái sinh
Việt Nam còn rất mới mẻ, cha đựơc nhiều ngời đón nhận và đang bớc từng
bớc nhỏ trong giai đoạn phát triển. Chính vì vậy khoá luận của em còn rất nhiều
3

thiếu sót, em mong muốn nhận đợc sự tham gia góp ý của các thầy cô và các
bạn để khoá luận thêm hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình chỉ bảo của Tiến sĩ Nguyễn Đình
Thọ, khoa Tài Chính Ngân Hàng, trờng Đại học Ngoại Thơng, Hà Nội, đã giúp
đỡ em trong suốt quá trình em thực hiện khoá luận.
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Huyền
4
chơng I
tổng quan về thị trờng chứng khoán phái sinh
Thị trờng tài chính phái sinh xuất hiện là kết quả của một quá trình phát
triển cấu trúc thị trờng trong thời gian dài. Trong những thập kỷ gần đây, thị
trờng tài chính phái sinh phát triển mạnh về khối lợng giao dịch cũng nh mức
độ quan trọng. Khi nhắc đến thị trờng tập trung và thị trờng OTC phi tập
trung, ngời ta chỉ nghĩ đến đó là nơi giao dịch chứng khoán, hàng hoá mà ít ai
nghĩ đến đó còn là nơi diễn ra các giao dịch tài chính phái sinh - một công cụ
phòng ngừa rủi ro cho các doanh nghiệp. Việc sử dụng các sản phẩm phái sinh
hiện nay là một nhu cầu thiết yếu đối với các nhà đầu t nhằm tối đa hoá lợi
nhuận của mình.
I. Khái quát chung về thị trờng chứng khoán phái sinh
1. Giới thiệu về thị trờng chứng khoán phái sinh
Trong các thị trờng tài sản, việc mua bán đòi hỏi hàng hoá hoặc chứng
khoán phải đợc giao nhận hoặc là ngay lập tức hoặc là chỉ ít lâu sau đó. Việc
thanh toán cũng thờng đợc thực hiện tức thời mặc dù thỉnh thoảng cũng có
trờng hợp sử dụng một số thoả thuận tín dụng. Do đặc điểm nh vậy nên chúng
ta thờng gọi là thị trờng tiền mặt hoặc là thị trờng giao ngay. Doanh số đợc
thực hiện, khoản thanh toán đợc hoàn trả và hàng hoá, chứng khoán đợc giao
nhận. Trong tình huống khác, hàng hoá hay chứng khoán vẫn đợc giao nhận vào
một ngày sau đó, nhng có các thoả thuận giúp cho ngời bán hoặc ngời mua
đợc chọn là có thực hiện bán hay không các loại thoả thuận này, và nghiệp vụ

này đợc thực hiện trong thị trờng phái sinh.
Thị trờng phái sinh là thị trờng dành cho các công cụ tài chính phái sinh,
những công cụ mang tính hợp đồng, mà thành quả của chúng đợc xác định trên
1 hoặc 1 số công cụ tài sản khác. Chúng ta xem các công cụ phái sinh nh là các
hợp đồng, và giống nh tất cả hợp đồng, chúng đợc thoả thuận giữa hai bên,
ngời mua và ngời bán, trong đó mỗi bên sẽ thực hiện nghĩa vụ gì đó cho bên
5
kia. Các hợp đồng này có giá cả và ngời mua sẽ cố gắng mua với giá rẻ và ngời
bán cố gắng bán với giá cao nhất.
Thành viên của thị trờng tài chính phái sinh
Ngời đầu t: họ sử dụng nghiệp vụ phái sinh để giảm thiểu hoặc loại bỏ
rủi ro do họ luôn phải đối mặt với những rủi ro do biến động giá cả của các sản
phẩm chính.
Ngời đầu cơ: với tâm lí muốn đánh cuộc trên những biến động giá cả
của sản phẩm chỉnh nên họ sử dụng nghiệp vụ này nh một đòn bẩy đặc biệt.
Ngời cơ lợi (thực hiện lợi nhuận mà không có rủi ro): bằng cách sử
dụng chênh lệch giá giữa các thị trờng tài chính khác nhau, họ đã sử dụng rất
hiệu quả các nghiệp vụ phái sinh để hởng chênh lệch giá.
Các nghiệp vụ tài chính phái sinh đều mang lại lợi ích cho các thành viên,
chính vì vậy trên thị trờng tài chính quốc tế, nghiệp vụ này đã phát triển rất
mạnh với các nghiệp vụ phái sinh đa dạng và thị trờng phái sinh đóng vai trò
quan trọng trong hệ thống tài chính toàn cầu.
2. Công cụ tài chính phái sinh
2.1. Khái niệm
Công cụ tài chính phái sinh đợc hiểu là những công cụ đợc phát hành
trên cơ sở những công cụ tài chính đã có nhằm hiều mục tiêu khác nhau nh phân
tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo ra lợi nhuận. Giá trị của công cụ phái sinh
bắt nguồn từ một số công cụ cơ sở khác nh tỉ giá, trị giá cổ phiếu, trái phiếu, chỉ
số chứng khoán, lãi suất.Công cụ tài chính phái sinh xuất hiện lần đầu tiên
nhằm giảm thiểu hoặc loại bỏ hoàn toàn rủi ro, trong đó thờng đợc sử dụng

nhiều nhất là hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tơng lai, quyền chọn và hợp đồng
hoán đổi. Những công cụ trên sẽ là đòn bẩy, làm tăng nhiều lần giá trị các đối
tợng đầu t nh cổ phiếu, trái phiếu hoặc để đảm bảo rằng nếu giá của cổ phiếu,
trái phiếu có thay đổi bao nhiêu thì giá của các công cụ phái sinh vẫn sẽ đợc
duy trì ở mức ban đầu.
Ingersoll tác giả cuốn sách Theory of Financial Decision Making Lý
thuyết quyết định tài chính (1987) đã đa ra định nghĩa về chứng khoán phái sinh
nh sau:
6
Một hợp đồng tài chính đợc gọi là một chứng khoán phái sinh (derivative
security), hoặc một tài sản tài chính có giá trị phụ thuộc(contingent claim), nếu
giá trị của hợp đồng tài chính đó tại thời điểm đáo hạn T có thể xác định hoàn
toàn bởi giá trị thị trờng (thị giá) của công cụ tiền mặt (hay tài sản cơ bản).
Theo cách hiểu này, tại thời điểm đáo hạn của hợp đồng phái sinh chứng
khoán, ta ký hiệu đó là thời điểm T, thì giá của tài sản phái sinh F(T) đợc xác
định hoàn toàn bởi S(T) là giá thị trờng của tài sản cơ bản. Sau thời điểm đáo
hạn này, cuộc đời của phái sinh chứng khoán cũng kết thúc. Tính chất này rõ
ràng và dễ hiểu, là việc con ngời quy ớc với nhau qua hợp đồng. Tuy đơn giản
nh thế, nhng nó lại có vai trò rất quan trọng trong công tác tính toán giá trị của
tài sản phái sinh.
Đặc điểm của công cụ tài chính phái sinh:
Chứng khoán phái sinh đợc tạo lập dựa trên một chứng khoán gốc. Giá
trị của phái sinh đợc xác định dựa trên những sự kiện biến động về giá trong
tơng lai của chứng khoán cơ sở. Hoạt động của thị trờng tài chính tạo cơ sở
cho sự hình thành và phát triển các chứng khoán phái sinh. Các chủ thể tham gia
thị trờng tài chính tạo ra các công cụ phái sinh và sử dụng chúng để thực hiện
mục đích kinh doanh hoặc hạn chế rủi ro trong đầu t.
Hoạt động của thị trờng phái sinh góp phần làm tăng tính thanh khoản
của các loại chứng khoán trên thị trờng tài chính. Những nhà đầu t có thể tìm
kiếm lợi nhuận thông qua các giao dịch phái sinh mà không cần phải thực hiện

mua bán chứng khoán thực tế.
+ Với sự xuất hiện chứng khoán phái sinh làm tăng số lợng hàng hoá trên
thị trờng tài chính. Những nhà đầu t có thể tìm kiếm lợi nhuận thông qua các
giao dịch phái sinh mà không cần phải thực hiện mua bán chứng khoán thực tế.
+ Giao dịch chứng khoán phái sinh góp phần giảm chi phí giao dịch, hạn
chế rủi ro Từ đó, tạo nên những lợi ích thiết thực cho các chủ thể tham gia, góp
phần ổn định và phát triển thị trờng tài chính.
Đợc thực hiện vào một ngày trong tơng lai.
2.2. Các loại chứng khoán phái sinh cơ bản
2.2.1. Hợp đồng kỳ hạn
7
Hợp đồng kỳ hạn là công cụ lâu đời nhất, và có lẽ vì lí do đó mà nó ít phức
tạp nhất.
Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng giữa hai bên, ngời mua và ngời bán, để
mua hoặc bán tài sản vào một ngày trong tơng lai với giá đã thoả thuận ngày
hôm nay. Nếu vào ngày đáo hạn, giá thực tế cao hơn giá hợp đồng thì ngời sở
hữu hợp đồng sẽ kiếm đợc lợi nhuận, nếu ngợc lại thì ngời sở hữu hợp đồng
sẽ chịu một khoản lỗ.
Ví dụ: Vào ngày 01/04 , A ký hợp đồng kỳ hạn mua của B 10 tấn cà phê kỳ hạn
3 tháng với giá 925USD/tấn. Sau 3 tháng, tức vào ngày 01/07, B phải bán cho A
10 tấn cà phê với giá 925USD/tấn và A phải mua 10 tấn cà phê của B với giá đó,
cho dù giá cà phê trên thị trờng lúc đó là bao nhiêu đi nữa.
Bản thân hợp đồng kỳ hạn mang trong mình 3 loại rủi ro:
Thứ 1, nếu giá thực tế vào ngày đáo hạn hợp đồng cao hơn giá mong đợi,
rủi ro vốn có của công ty sẽ làm giảm giá trị công ty nhng sự sụt giảm này sẽ
đợc đền bù bằng lợi nhuận của hợp đồng kỳ hạn. Vì vậy hợp đồng kỳ hạn cung
cấp một cách phòng ngừa rủi ro hoàn hảo.
Thứ 2, rủi ro tín dụng hay rủi ro không có khả năng chi trả của hợp đồng.
Rủi ro này có hai chiều, ngời sở hữu hợp đồng hoặc là ngời nhận đợc hoặc là
ngời chi trả, phụ thuộc vào biến động giá cả thực tế của tài sản cơ sở.

Thứ 3, giá trị của hợp đồng kỳ hạn chỉ đợc giao nhận vào ngày nào đáo
hạn của hợp đồng, không có khoản chi trả nào đợc thực hiện vào ngày ký kết
hoặc trong thời hạn của hợp đồng. Vậy nên bản thân những hợp đồng kỳ hạn có
chứa nhiều rủi ro nhất trong các công cụ phái sinh.
2.2.2. Hợp đồng tơng lai
Hợp đồng tơng lai (hay còn gọi là hợp đồng giao sau) là hợp đồng giữa
hai bên, ngời mua và ngời bán, để mua bán tài sản vào một ngày trong tơng
lai với giá đã thoả thuận ngày hôm nay mà không phụ thuộc vào giá ở thời điểm
thực hiện hợp đồng.
Ví dụ: vào đầu năm 2002, công ty A ký hợp đồng tơng lai với công ty B
mua 100 tấn gạo với giá 2USD/kg với thời điểm mua vào cuối năm 2003. Nh
vậy vào thời điểm mua, công ty B phải bán cho công ty A 100 tấn gạo với giá
8
2USD/kg và công ty A phải mua 100 tấn gạo của công ty B với giá đó, cho dù giá
gạo trên thị trờng vào cuối năm 2003 là bao nhiêu chăng nữa.
Đặc điểm của hợp đồng tơng lai:
Hợp đồng tơng lai đợc ký kết và thực hiện thông qua một môi giới trên
TTCK, ngời mua và ngời bán thờng không biết nhau, do vậy đơn vị môi giới
thờng đa ra một số các tiêu chuẩn cho những hợp đồng này.
Ngày giao hàng không đợc xác định một cách chính xác, mà đợc quy
định theo tháng và khoảng thời gian của tháng phải giao. Ngời môi giới xác
định khối lợng, chất lợng của hàng hoá giao dịch, cách giao hàng, giá hợp
đồng.
Ngời mua, bán phải trả phí hoa hồng cho ngời môi giới, và giá tơng
lai đợc xác định trên sàn giao dịch chứng khoán.
Có hai loại thơng nhân trên sàn giao dịch: thứ nhất là những ngời môi
giới ăn hoa hồng, họ sẽ thực hiện mua bán theo lệnh của nhà đầu t và tính hoa
hồng; thứ 2 là ngời tự đầu t.
Để tránh những rủi ro khi thực hiện hợp đồng tơng lai, do ngời mua
hay ngời bán tháo lui khỏi hợp đồng vì sự biến động giá trên thị trờng bất lợi

cho mình, hoặc do đến thời điểm thanh toán, ngời mua không có khả năng tài
chính thì ngời môi giới phải đa ra những quy định về yêu cầu dự trữ tối thiểu
đối với ngời ký hợp đồng tơng lai với ngời môi giới. Khoản tiền dự trữ này
đợc giữ lại một tài khoản của ngời đầu t mở tại văn phòng chứng khoán.
Điểm khác nhau giữa Hợp đồng kỳ hạn và Hợp đồng tơng lai
Hợp đồng tơng lai là những hợp đồng đợc chuẩn hoá ( về loại tài sản
cở sở mua bán, số lợng các đơn vị tài sản cơ sở mua bán, thể thức thanh toán, kỳ
hạn ). Hợp đồng kỳ hạn là những hợp đồng không đợc chuẩn hoá, các chi tiết
là do hai bên đàm phán quy định cụ thể.
Hợp đồng tơng lai chỉ đợc giao dịch các công cụ tơng lai đợc niêm
yết tại các Sở giao dịch chứng khoán. Nh vậy, giao dịch hợp đồng tơng lai đã
đợc các sở giao dịch chuẩn hoá và khi đó các bên tham gia giao dịch không nhất
9
thiết phải biết nhau. Hợp đồng kỳ hạn có thể áp dụng đối với chứng khoán hay
hàng hoá .
Hợp đồng tơng lai đợc thoả thuận và mua bán qua ngời môi giới. Hợp
đồng kỳ hạn đợc thoả thuận và mua bán trực tiếp giữa hai bên kí kết hợp đồng.
Hợp đồng tơng lai đợc mua bán trên thị trờng chứng khoán tập trung.
Hợp đồng kỳ hạn đợc mua bán trên thị trờng phi tập trung.
Tính thị trờng: Hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn thờng không có giao dịch
thứ cấp, tức là khi muốn thay đổi các bên đối tác tham gia hợp đồng kỳ hạn, phải
đàm phán tìm đối tác khác thay thế, điều này làm tăng chi phí, thời gian thực
hiện hợp đồng bị kéo dài. Ngợc lại, hợp đồng tơng lai đợc chuẩn hoá và giao
dịch liên tục trên TTCK.
Rủi ro: Hợp đồng kỳ hạn có thể gặp rủi ro lớn khi bên đối tác không đủ
khả năng thực hiện hợp đồng là khoảng thời gian trong tơng lai, trong khi hợp
đồng tơng lai do giao dịch tại các Sở giao dịch chứng khoán, nên rủi ro sẽ thấp
hơn hoặc có cơ chế bảo hiểm khi xảy ra rủi ro.
Thời điểm thực hiện hợp đồng: Hợp đồng tơng lai thờng xác định thời
điểm thực hiện hợp đồng là khoảng thời gian trong tơng lai, trong khi hợp đồng

kỳ hạn xác định chính xác thời điểm thực hiện hợp đồng.
Căn cứ thị trờng của hai loại hợp đồng cũng có khác biệt, hợp đồng kỳ
hạn chỉ có một thời điểm thanh toán khi kết thúc hợp đồng, còn hợp đồng tơng
lai yêu cầu các bên tham gia phải có chi phí gắn với diễn biến thị trờng. Trong
thời hạn của hợp đồng tơng lai có thể phát sinh dòng tiền, thu nhập trong quá
trình thực hiện hợp đồng. Ví dụ hợp đồng tơng lai đối với trái phiếu thì chủ sở
hữu thực vẫn nhận đợc các khoản thu nhập từ trái phiếu trong thời gian hợp
đồng cha có hiệu lực. Đây là khác biệt căn bản của hợp đồng kỳ hạn và hợp
đồng tơng lai.
Hợp đồng tơng lai đợc tính hàng ngày theo giá thị trờng. Hợp đồng
kỳ hạn đợc thanh toán vào ngày đáo hạn.
Giống nh hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao sau cũng có rủi ro hai chiều,
rủi ro tín dụng, tức ngời sở hữu hợp đồng hoặc là ngời đợc nhận hoặc là ngời
phải chi trả. Nhng khác biệt rõ nhất với thị trờng kỳ hạn là thị trờng giao sau
sử dụng 2 công cụ để loại bỏ rủi ro này.
10
+ Thứ 1, thay vì giao nhận giá trị hợp đồng vào 1 ngày thông qua mua bán
đơn thuần vào ngày đáo hạn, thay đổi trong giá trị hợp đồng giao sau đợc thực
hiện thanh toán vào cuối ngày giao dịch. Điều này có nghĩa hợp đồng giao sau có
tính chất thanh toán tiền mặt hay điều chỉnh theo ngày, tức thời hạn giao sau
đợc rút ngắn lại. Nhờ thanh thế mà rủi ro thanh toán đợc giảm đi.
+ Thứ 2, hợp đồng giao sau yêu cầu tất cả các thành viên tham gia thị
trờng, ngời bán và ngời mua đều nh nhau, phải thực hiện một khoản ký gửi
gọi là ký quỹ. Nếu hợp đồng giao sau tăng giá trị trong ngày giao dịch, mức tăng
này sẽ đợc cộng vào tài khoản ký quỹ vào cuối ngày. Ngợc lại, nếu hợp đồng
bị giảm giá trị, thua lỗ sẽ đợc trừ ra. Và nếu số d tài khoản ký quỹ giảm xuống
mức tối thiểu đã thoả thuận trớc đó thì sẽ bị yêu cầu nộp một khoản ký gửi bổ
sung, tài khoản ký quỹ phải đợc bổ sung nh cũ.
Hợp đồng giao sau rất giống với một danh mục các hợp đồng kỳ hạn. Tuy
nhiên, hợp đồng giao sau và một danh mục các hợp đồng ỳ hạn chỉ giống nhau

khi lãi suất là có thể xác định trớc, tức là biết đợc một cách chắc chắn. Vào lúc
đóng cửa mỗi ngày, các hợp đồng giao sau mag tính kỳ hạn đang tồn tại sẽ đợc
thanh toán cũng nh một hợp đồng mới đợc ký kết. Tính chất thanh toán hàng
ngày kết hợp với yêu cầu ký quỹ cho phép hợp đồng giao sau giảm thiểu đáng kể
rủi ro tín dụng vốn có của hợp đồng kỳ hạn.
2.2.3. Quyền chọn: Mua và Bán
Quyền chọn : là hợp đồng giữa hai bên, ngời mua và ngời bán, trong đó
cho ngời mua quyền nhng không phải nghĩa vụ, để mua hoặc bán một tài sản
nào đó vào ngày trong tơng lai với giá đã đồng ý vào ngày hôm nay. Mặc dù các
quyền chọn đợc giao dịch trong một thị trờng có tổ chức nhng phần lớn các
giao dịch quyền chọn đợc quản lý riêng rẽ giữa hai bên. Những ngời này tự tìm
đến với nhau, loại thị trờng này gọi là thị trờng OTC loại thị trờng quyền
chọn xuất hiện đầu tiên. Hầu hết các quyền chọn chúng ta quan tâm là mua bán
các loại tài sản tài chính chẳng hạn nh cổ phiếu, trái phiếu Mặc dù vậy, cũng
xuất hiện một hình thức khác của quyền chọn đó là loại thoả thuận tài chính nh
11
hạn mức tín dụng, đảm bảo khoản vay, và bảo hiểm. Ngoài ra, bản thân cổ phiếu
cũng là quyền chọn trên tài sản công ty.
Quyền chọn cũng có những nét giống với một hợp đồng kỳ hạn nhng
quyền chọn không bắt buộc phải thực hiện giao dịch còn ngời sở hữu hợp đồng
kỳ hạn bắt buộc bắt buộc phải thực hiện giao dịch. Hai bên trong hợp đồng kỳ
hạn có nghĩa vụ phải mua và bán hàng hoá, nhng ngời nắm giữ quyền chọn có
thể quyết định mua hoặc bán tài sản với giá cố định nếu giá trị của nó thay đổi.
Có hai kiểu thực hiện quyền chọn:
Theo kiểu Mỹ: thực hiện quyền chọn vào bất cứ ngày nào trớc ngày đáo
hạn.
Theo kiểu châu Âu: thực hiện quyền chọn chỉ trong ngày đáo hạn.
Có hai loại quyền chọn:
Quyền chọn mua:
Ngời mua quyền chọn trả một khoản tiền (gọi là phí quyền chọn) cho

ngời bán. Ngời mua sẽ có quyền đợc mua một lợng tài sản nhất định theo
một mức giá thoả thuận trớc, tại một thời điểm xác định trong tơng lai. Ngời
bán nhận phí quyền chọn có trách nhiệm phải bán một lợng tài sản nh đã thoả
thuận cho ngời mua, theo mức giá đã thoả thuận, vào thời điểm xác định trong
tơng lai ( hoặc trớc thời điểm đó) khi ngời mua muốn thực hiện quyền chọn
mua.
Ví dụ: Giá cổ phiếu ngân hàng AB tại thời điểm hiện tại là 100.000đồng/cổ
phiếu, nhà đầu t sau khi phân tích đa ra dự báo giá cổ phiếu sẽ tăng lên khoảng
200.000đồng. Hiện tại, nếu muốn mua 1000 cổ phiếu của AB thì nhà đầu t phải
bỏ ra 100.000.000đ để mua nó.
Giả sử sau một thời gian giá cổ phiếu không nh dự báo, giảm xuống còn
60.000đ thì nhà đầu t lỗ 40.000.000đ. Để giảm thiểu rủi ro mà vẫn thực hiện
theo dự báo, nhà đầu t mua quyền chọn mua: mua 1000 cổ phiếu của AB với giá
100.000đ/cổ phiếu, trong thời gian 3 tháng với mức phí quyền chọn là
20.000đ/cổ phiếu x 1000 cổ phiếu = 20.000.000đ. Trong thời gian 3 tháng trên
nếu giá cổ phiếu AB tăng nh dự báo lên mức 200.000đ/cổ phiếu thì nhà đầu t
sẽ thu đợc: 1000cổ phiếu x 200.000đ = 200.000.000 đ tức là nhà đầu t lãi
100.000.000đ - 20.000.000đ phí mua quyền chọn = 80.000.000đ. Trong trờng
12
hợp giá cổ phiếu không tăng mà liên tục giảm cho đến hết thời gian 3 tháng thì
nhà đầu t có quyền không thực hiện việc mua của mình và chỉ chịu mất
20.000.000 đồng tiền phía quyền chọn mua.
Quyền chọn bán:
Ngời nắm giữ một lợng tài sản mua phí quyền chọn bán của nhà cung
cấp quyền chọn bán để đảm bảo rằng tài sản của mình sẽ chắc chắn đợc bán ở
một mức giá nhất định trong tơng lai.
Ví dụ: Nhà đầu t nắm giữ 1000 cổ phiếu của AB trên với mức giá thị trờng
hiện tại là 100.000đ/ cổ phiếu. Nhà đầu t lo lắng về giá cổ phiếu có thể giảm
xuống còn 70.000đ/cổ phiếu, vậy nhà đầu t sẽ lỗ 30.000.000đ.
Nhà đầu t sẽ mua quyền chọn bán với mức phí 20.000đ/cổ phiếu x 1000 cổ

phiếu = 20.000.000đ để đảm bảo cổ phiếu của mình lúc nào cũng có thể bán
đợc với giá 100.000đ/cổ phiếu. Nghĩa là nếu giá cổ phiếu giảm xuống dới
100.000đ/cổ phiếu thì nhà đầu t có thể sẽ có lợi vì đợc bán cổ phiếu ở mức cao
hơn mức giá cổ phiếu đó trên thị trờng vào thời điểm đó.
2.2.4. Hợp đồng hoán đổi
Hoán đổi là một hợp đồng trong đó hai bên đồng ý hoán đổi dòng tiền, một
giao dịch mà cả hai bên đồng ý thanh toán cho bên còn lại một chuỗi các dòng
tiền trong một khoảng thời gian xác định.
Ví dụ một bên đối tác đang nhận đợc một dòng tiền từ một khoản đầu t ,
nhng lại thích một loại đầu t khác với dòng tiền mà mình đang thị hởng. Bên
đối tác này sẽ liên lạc với một môi giới hoán đổi, thờng là một công ty hoạt
động trên OTC, và họ sẽ thực hiện vị thế đối nghịch trong giao dịch. Tuỳ thuộc
vào lãi suất hay giá sau đó nh thế nào mà 1 bên sẽ thu đợc lợi nhuận hay là bị
lỗ. Lãi của bên này chính là lỗ của bên kia.
Thông thờng giao dịch hoán đổi bao gồm các thanh toán lãi, trong một số
trờng hợp là thanh toán nợ gốc.
Có 4 loại hoán đổi là hoán đổi tiền tệ, hoán đổi lãi suất , hoán đổi chứng
khoán và hoán đổi hàng hoá. Hoán đổi đợc xem nh là sự kết hợp giữa các hợp
đồng kỳ hạn.
2.2.5. Một số loại chứng khoán phái sinh khác
2.2.5.1. Bán khống chứng khoán
13
Đây là một nghiệp vụ trên thị trờng tài chính đợc thực hiện nhằm mục
đích lợi nhuận thông qua giá chứng khoán giảm. Nhà đầu t sẽ vay cổ phiếu khi
giá đang cao để bán, khi giá xuống thấp thì nhà đầu t mua lại để trả.
Khi đặt lệnh bán chứng khoán, nhà đầu t không có chứng khoán trong tài
khoản, họ mong đợi giá sẽ giảm trong tơng lai, khi đó họ sẽ mua đợc chứng
kháon với giá thấp hơn để trả cho công ty chứng khoán. Khoản chênh lệch là lợi
nhuận của nhà đầu t, song nếu chứng khoán tăng thì họ sẽ bị lỗ.
2.2.5.2. Repo chứng khoán

Repo chứng khoán đợc hiểu là một giao dịch trong đó các chứng khoán
đợc mua ở tỉ lệ giao ngay và đợc mua lại ở tỉ lệ kì hạn. Về bản chất thì nghiệp
vụ repo giống nh một khoản vay có bảo đảm bằng các chứng khoán và các tài
sản bảo đảm khác. Về hình thức biểu hiện thì repo chứng khoán sử dụng một hợp
đồng mua lại trong đó quy định các điều khoản mà mỗi bên tham gia phải tôn
trọng.
Một hợp đồng repo sẽ quy định rõ các điều khoản về:
T cách của các bên tham gia giao dịch
Quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi bên
Tài sản đảm bảo
Tài sản dùng để repo: trái phiếu, cổ phiếu hay các chứng khoán khác.
Cách tính lãi suất repo, thời hạn của hợp đồng, phơng pháp định giá lại
chứng khoán cơ sở, biên độ dao động, khoản giảm trừ.
Các điều khoản xử lý các vấn đề phát sinh trong thời gian thực hiện repo.
Việc thực hiện nghiệp vụ repo góp phần làm tăng tính thanh khoản cho thị
trờng, tăng hiệu quả đồng vốn kinh doanh cho nhà đầu t và đem lại cho nhà
đầu t một số lợi ích nh: vẫn có quyền sở hữu cổ phiếu khi mua lại cổ phiếu đã
bán sau kỳ hạn nhất định, vẫn đợc hởng cổ tức trong thời hạn chuyển nhợng
II. ứng dụng của các công cụ tài chính phái sinh
1. Quản trị rủi ro
Thị trờng sản phẩm phái sinh cho phép những ngời muốn làm giảm rủi
ro của mình chuyển giao rủi ro cho những ngời sẵn sàng chấp nhận nó, đó là
những nhà đầu cơ. Thị trờng này rất có hiệu quả trong việc phân phối lại rủi ro
14
giữa các nhà đầu t, không ai cần phải chấp nhận một mức rủi ro không phù hợp
với bản thân mình. Vì thế họ sẵn sàng cung cấp nhiều vốn hơn cho thị trờng tài
chính, điều này tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, phát huy khả năng huy
động vốn và giảm chi phí sử dụng vốn.
Thị trờng các sản phẩm phái sinh còn là một công cụ hiệu quả cho hoạt
động đầu cơ, ngời muốn phòng ngừa rủi ro phải tìm đợc một ngời có nhu cầu

hoàn toàn đối lập với mình, tức là rủi ro của ngời muốn phòng ngừa rủi ro phải
đợc hấp thụ bởi các nhà đầu cơ.
Thực tế của thị trờng các sản phẩm phái sinh sẽ làm một bên đợc lợi và
tất yếu bên kia không tránh khỏi những thiệt hại nhng những giao dịch này vẫn
rất phát triển trên thị trờng bởi mỗi nhà đầu t có một khẩu vị rủi ro khác
nhau, khả năng chấp nhận rủi ro khác nhau. Tuy nhiên, ai cũng mong muốn giữ
cho các khoản đầu t của mình ở một mức rủi ro có thể chấp nhận đợc và vì thế
các nhà đầu cơ gặp nhau và tiến hành việc chuyển giao một phần rủi ro của mình
cho đối tác.
Bên cạnh đó, thị trờng phái sinh không dẫn vốn trong nền kinh tế vào
những âm mu đầu cơ khủng khiếp. Những nhà đầu cơ thay vì giao dịch cổ phiếu
họ lại giao dịch các sản phẩm phái sinh và chính việc đầu t vào công cụ tài
chính phái sinh tạo điều kiện cho việc phòng ngừa các rủi ro ít tốn kém hơn và
hiệu quả hơn. Thị trờng phái sinh không tạo ra và cũng không thể phá huỷ đợc
tài sản, chúng chỉ là những phơng tiện chuyển giao rủi ro trên thị trờng, những
rủi ro sẵn có của thị trờng tài sản, chuyển những khoản rủi ro đó từ những ngời
không đủ khả năng chấp nhận nó sang những ngời sẵn sàng tiếp nhận nó.
Không có thêm bất kì một rủi ro nào đợc sinh ra trên thị trờng này, và lợi ích
từ thị trờng không chỉ bó hẹp trong lợi ích của những nhà đầu cơ mà nó lan toả
ra toàn xã hội.
2. Thông tin hiệu quả hình thành giá
Thị trờng kỳ hạn và tơng lai là nguồn thông tin quan trọng đối với việc
hình thành giá cả.
15
Có rất nhiều hàng hoá đợc giao dịch trên thị trờng tơng lai nhng thị
trờng giao ngay của nó rất rộng lớn và phân tán nên rất khó có thể xác định giá
giao ngay của chúng, vì vậy thị trờng tơng lai đợc xem là một công cụ chủ
yếu để xác định giá giao ngay của tài sản và thờng là giá tơng lai của những
giao dịch sớm nhất sẽ đợc xác định là giá giao ngay của chúng. Ngoài ra thị
trờng giao sau trên thế giới thờng nhộn nhịp hơn nên các thông tin cung cấp

trên thị trờng này có tính tin cậy cao hơn. Những thông tin đợc cung cấp trên
thị trờng phái sinh dù trực tiếp hay gián tiếp đều góp phần hình thành giá giao
ngay trong tơng lai một cách có hiệu quả mà những ngời tham gia thị trờng
có thể chốt lại trong giới hạn chấp nhận của mình.
3. Các lợi thế về hoạt động và tính hiệu quả
3.1. Lợi thế
Thứ 1, chi phí giao dịch thấp hơn. Điều này làm cho việc chuyển hớng từ
các giao dịch giao ngay sang phái sinh ngày càng dễ dàng và hấp dẫn hơn.
Thứ 2, tính thanh khoản cao hơn hẳn so với thị trờng giao ngay. Trớc hết
đó là yêu cầu một mức vốn để tham gia thị trờng là tơng đối thấp. Hơn nữa, tỷ
suất sinh lời và rủi ro có thể đợc điều chỉnh ở bất cứ mức độ nào nh mong
muốn.
Thứ 3, các giao dịch bán khống đợc thực hiện dễ dàng hơn. Ngoài ra, các
nhà đầu t có thể tìm kiếm đợc những khoản lợi nhuận đáng kể từ chênh lệch
giá, chênh lệch lãi suất. Tất cả các chủ thể tham gia thị trờng đều có thể tìm
thấy lợi nhuận.
Thị trờng phái sinh giúp các tín hiệu thị trờng khó bị bóp méo. Vì thế,
các nhà đầu cơ với ý định thao túng thị trờng cũng có những khó khăn nhất
định. Chính vì thế, đặt bên cạnh thị trờng giao ngay, sự hiệu quả của thị trờng
phái sinh giúp nâng cao tính lành mạnh cho thị trờng đó.
3.2. Hiệu quả
Xét ở góc độ tổng thể của nền kinh tế: thị trờng công cụ tài chính phái
sinh đóng góp cho tăng trởng kinh tế thông qua việc phát huy tốt các chức năng
của hệ thống tài chính:
Là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t.
16
Sàng lọc, chuyển giao và phân tán rủi ro trên thị trờng
Giám sát doanh nghiệp
Tăng tính thanh khoản của các công cụ tài chính (cổ phiếu, trái phiếu )
Xét ở góc độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: doanh nghiệp có thể

mua hoặc bán công cụ phái sinh với 2 mục đích: mục đích phòng ngừa rủi ro tài
chính, mục đích đầu cơ, tạo lợi nhuận từ ứng dụng công cụ phái sinh, trên cơ sở
tạo trạng thái mở về lãi suất, ngoại tệ, hàng hoá, chứng khoán Ngoài ra, khi sử
dụng phối hợp nhiều công cụ phái sinh với đối tác khác nhau, trên những thị
trờng khác nhau có thể tạo lợi nhuận trên cơ sở không phải đối mặt với các
trạng thái mở, các rủi ro tài chính.
Xét ở góc độ hoạt động kinh doanh của các tổ chức tài chính: Các lợi ích
thu đợc khi ứng dụng công cụ phái sinh cũng tơng tự doanh nghiệp. Hơn thế
nữa, với vai trò của trung gian tài chính, các tổ chức này có thể tăng nguồn thu từ
chi phí với t cách của ngời môi giới. Đặc biệt, khả năng mở rộng, phát triển
các hoạt động khác của tổ chức tài chính nh huy động vốn, cho vay, dịch vụ
thanh toán, t vấn cũng tăng cao và hiệu quả hơn.
Nh vậy, công cụ tài chính phái sinh là sản phẩm của nền kinh tế hiện đại, kỹ
thuật tài chính này đòi hỏi một trình độ hiểu biết và phát triển nhất định của bất
kì nền kinh tế nào.
III. Kinh nghiệm phát triển thị trờng chứng khoán
phái sinh của một số nớc
1. Sự ra đời của thị trờng quyền chọn
Có rất nhiều loại công cụ tài chính phái sinh khác nhau trên thị trờng
nhng có thể thấy giao dịch quyền chọn là giao dịch đợc u tiên hơn cả về
những ích lợi mà nó đem đến.
Điểm lại lịch sử hình thành quyền chọn trên thị trờng ta có thể thấy sự
phát triển của thị trờng này trên thế giới, qua đó thấy đợc nhu cầu của những
nhà đầu t trên thị trờng chứng khoán.
Giao dịch đầu tiên về quyền chọn bán và quyền chọn mua bắt đầu ở Châu
Âu và Mỹ từ đầu thế kỉ XVIII. Những năm đầu thị trờng hoạt động thất bại vì
nạn tham nhũng.
17
Vào đầu những năm 1900, một nhóm công ty đã thành lập Hiệp hội những
nhà môi giới và kinh doanh quyền chọn. Mục đích của hiệp hội này là cung cấp

kỹ thuật nhằm đa những ngời mua và những ngời bán lại với nhau. Nhà đầu
t muốn mua Quyền chọn liên hệ với một công ty thành viên, công ty này sẽ cố
gắng tìm ngời bán quyền chọn từ những khách hàng của họ hoặc của công ty
thành viên khác, nếu không có ngời bán, công ty sẽ tự phát hành quyền chọn với
giá cả thích hợp. Thị trờng hoạt động theo cách này gọi là thị trờng OTC, các
nhà kinh doanh không gặp nhau trên sàn giao dịch của thị trờng.
Thị trờng quyền chọn của các nhà môi giới và kinh doanh quyền chọn
chịu áp lực của 2 yếu tố: thứ nhất, khi không có thị trờng thứ cấp, ngời mua
quyền chọn không có quyền bán cho bên khác trớc ngày đáo hạn. Thứ hai,
không có kỹ thuật nào đảm bảo rằng ngời bán quyền chọn sẽ thực hiện hợp
đồng, nếu ngời bán không thực hiện hợp đồng thì ngời mua phải tốn chi phí
kiện tụng.
Tháng 4 năm 1973, Sàn giao dịch quyền chọn Chicago ra đời đặc biệt dành
cho trao đổi quyền chọn về cổ phiếu. Từ đó, thị trờng quyền chọn trở nên phổ
biến với nhà đầu t. Thị trờng chứng khoán Mỹ (AMEX) và thị trờng chứng
khoán Philadelphia (PHLX) bắt đầu thực hiện giao dịch quyền chọn vào năm
1975. Năm 1976, thị trờng chứng khoán Pacific ra đời. Khoảng đầu thập niên
80, khối lợng giao dịch tăng lên nhanh chóng đến mức mà số lợng cổ phiếu
theo hợp đồng quyền chọn bán hàng ngày vợt quá khối lợng giao dịch cổ phiếu
trên thị trờng chứng khoán NewYork.
Trong thập niên 80, thị trờng quyền chọn đối với ngoại tệ, chỉ số chứng
khoán và hợp đồng tơng lai đã phát triển ở Mỹ. TTCK Philadelphia là nơi trao
đổi ngoại tệ đầu tiên. Thị trờng giao dịch quyền chọn Chicago trao đổi quyền
chọn chỉ số chứng khoán của S&P 100 và S&P 500. TTCK Mỹ giao dịch quyền
chọn về chỉ số chứng khoán của một số thị trờng chính, TTCK NewYork giao
dịch chỉ số NYSE. Hầu hết các thị trờng đều giao dịch quyền chọn đối với
những hợp đồng tơng lai.
Thị trờng OTC: thập niên 80 và 90 đã chứng kiến sự phát triển của thị
trờng OTC dành cho quyền chọn. Giao dịch OTC quyền chọn đợc thoả thuận
qua điện thoại hơn là trên sàn giao dịch.

18
Hiện nay, giao dịch quyền chọn tồn tại ở khắp mọi nơi trên thế giới, đánh
dấu những bớc phát triển của thị trờng giao dịch chứng khoán phái sinh.
2. Sở giao dịch chứng khoán Philadelphia
Philadelphia là địa điểm giao dịch quyền chọn lớn nhất và giao dịch kì hạn
kì hạn lớn thứ 3 của Mỹ. Sau đây là đôi nét về quá trình hình thành của Sàn giao
dịch này.
Năm 1790 Sở giao dịch chứng khoán Philadelphia ra đời.
Năm 1972, nghề môi giới chứng khoán trở thành một nghề kinh doanh phổ
biến ở Philadelphia sau khi Ban điều hành Philadelphia của những ngời môi
giới ra đời.
Sự phát triển của máy vi tính trong những năm 1960 và 1970 đã làm thay
đổi mọi việc kinh doanh và kinh doanh chứng khoán cũng không phải là ngoại lệ.
Vào thời gian giữa của sự phát triển kĩ thuật cho việc giao dịch chứng khoán, Sở
giao dịch chứng khoán Philadelphia tiếp tục chơng trình công kích của nó về
việc đổi mới sản phẩm bằng việc cho vào danh sách quyền chọn cổ phiếu năm
1975. Vì vậy, Philadelphia trở thành sở giao dịch đầu tiên ghi vào danh sách
quyền chọn cổ phần cho việc mua bán.
Tháng 4 năm 1988, Sở giao dịch đã lợi dụng việc luôn bán kỹ thuật điện
dùng vào sàn giao dịch chứng khoán để xây dựng một hệ thống mới thích hợp với
việc giao dịch quyền chọn. Hệ thống thị trờng quyền chọn tự động hoá cho phép
việc giao hàng điện tử những đơn đặt hàng từ phía các công ty thành viên đến sàn
giao dịch, tự động thực hiện và xác nhận đã hoàn thành những đơn đặt hàng đó.
Tuy nhiên, sự phát minh phổ biến nhất của thập kỉ 20 là việc Sàn giao dịch
chứng khoán Philadelphia cho ra đời quyền chọn tiền tệ năm 1982. Đến năm
1988, giao dịch quyền chọn tiền tệ lên tới 4tỉ USD/ngày. Quyền chọn bán ở sở
giao dịch trên bản đồ quốc tế đã thu hút sự chú ý của châu Âu, Pacific và vùng
Viễn Đông, cũng từ đó những văn phòng đại diện sở giao dịch chứng khoán đầu
tiên đựơc hình thành ở khắp mọi nơi. Sự thành công của việc giao dịch quyền
chọn tiền tệ trên Sở giao dịch Philadelphia đã cho ra đời giao dịch tơng lai và

giao dịch các sản phẩm tơng lai khác.
19
Nhu cầu ở vùng Viễn Đông ngày càng tăng cao nên năm 1987,
Philadelphia đã cho ra đời thêm một phiên họp giao dịch vào buổi chiều và tháng
1 năm 1989 thêm một phiên họp vào buổi sáng sớm để đáp ứng nhu cầu của sự
gia tăng nhu cầu ở Châu Âu. Tiếp đó là sự ra đời của mục lục quyền chọn đã
đánh dấu sự thành công về quyền chọn đáng chú ý nhất vào những năm 1990.
Từ năm 1991 đến nay, số lợng giao dịch quyền chọn trên thị trờng này
không ngừng tăng cao. Năm 1991 đến năm 1995 tăng từ 11.470$ lên 17.540$ và
con số này năm 2000 là 75.999$. Đến năm 2006 tăng tới 70% đối với giao dịch
quyền chọn tiền tệ.
Tóm lại, có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ của thị trờng quyền chọn từ khi nó
ra đời đến bây giờ và tiêu biểu là trên sàn giao dịch chứng khoán và quyền chọn
Philadelphia.
20
Chơng ii
đánh giá về quá trình phát triển thị trờng
chứng khoán phái sinh ở việt nam
Chứng khoán phái sinh xuất hiện trên thị trờng thế giới từ thế kỉ 18 nhng
đối với thị trờng Việt Nam, chứng khoán phái sinh vẫn còn là những gì mới mẻ,
xa lạ với hầu hết tất cả mọi ngời. Do đó, qua việc nghiên cứu thực trạng sử dụng
chứng khoán phái sinh ở Việt Nam, em muốn đánh giá những điểm tốt và hạn
chế, từ đó rút ra kinh nghiệm phát triển cho thị trờng chứng khoán phái sinh
Việt Nam trong thời gian tới.
i. Sự hình thành và triển vọng của thị trờng chứng
khoán phái sinh Việt Nam
1. Quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng tài chính Việt Nam
Năm 1986, sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo trong gần
20 năm qua đã đạt đợc những thành tựu to lớn, mở ra một thời kỳ phát triển mới
cho nền kinh tế Việt Nam. Trong đó, vai trò của đổi mới hoạt động ngân hàng đã

đóng góp một phần rất quan trọng đối với nề kinh tế.
Ngày 26/03/1988, Chính phủ đã ban hành nghị định 53/HĐBT hình thành
hệ thống ngân hàng hai cấp, trong đó NHNN làm chức năng quản lý nhà nớc về
tiền tệ, tín dụng và ngân hàng chuyên doanh trực tiếp kinh doanh tiền tệ và dịch
vụ ngân hàng.
Hai pháp lệnh về Ngân hàng năm 1990 đã đánh dấu sự ra đời của hệ thống
NHTM ở Việt Nam và góp phần đa dạng hoá hoạt động ngân hàng cả về mặt
hình thức sở hữu cũng nh số lợng ngân hàng.
Sau đây là những số liệu cụ thể về số lợng và hình thức sở hữu ngân hàng
thơng mại qua các giai đoạn.
Bảng 1: Phát triển NHTM Việt Nam từ 1991-1997
1991
1993
1995
1997
Ngân hàng quốc doanh
4
4
4
5
Ngân hàng cổ phần
4
41
48
51
21
Ngân hàng liên doanh
1
3
4

4
Chi nhánh NHNN
0
8
18
24
Tổng cộng
9
56
74
84
Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nớc
Với việc bình thờng hoá các mối quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ
quốc tế (IMF, WB, ADB) vào năm 1993 và năm 1995, Quốc hội thông qua nghị
quyết bỏ thuế doanh thu đối với hoạt động ngân hàng, thành lập ngân hàng phục
vụ ngời nghèo đã góp phần vào sự phát triển đa dạng các loại hình Ngân hàng
thơng mại Việt Nam cả số lợng lẫn hình thức sở hữu, thúc đẩy nỗ lực cạnh
tranh giữa các NHTM, từ đó nâng cao trình độ nghiệp vụ và chất lợng phục vụ
sao cho ngày càng tiện ích cho khách hàng.
Bảng 2: Phát triển NHTM giai đoạn 1997 2001
1997
1999
2000
Ngân hàng quốc doanh
5
5
5
Ngân hàng cổ phần
51
48

39
Ngân hàng liên doanh
4
4
4
Chi nhánh NHNN
24
26
26
Tổng cộng
84
83
74
Nguồn: Báo cáo của NHNN Việt Nam
Sau khi Luật NHNN và Luật các tổ chức tín dụng ra đời, số lợng NHTM
tiếp tục gia tăng và đóng vao trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh tiền tệ hiện
nay.
Từ năm 2001 đến nay, các NHTM Việt Nam bớc vào thời kì củng cố,
nâng cao trình độ nghiệp vụ và công nghệ ngân hàng nhằm gia tăng sức cạnh
tranh trong thời kì hội nhập và tự do hoá hoạt động ngân hàng. Bên cạnh đó, các
NHTM đang tích cực triển khai các dịch vụ ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu
22
của ngời dân cũng nh các doanh nghiệp, đóng góp vai trò quan trọng vào việc
thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam.
Hoạt động của NHTM:
Huy động vốn bao gồm nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái
phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn, vay vốn của các tổ chức tín
dụng trong và ngoài nớc, vay vốn của NHNN.
Hoạt động tín dụng bao gồm cấp tín dụng dới hình thức cho vay, chiết
khấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức cấp tín dụng khác.

Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ bao gồm mở tài khoản, thu chi tiền, cung
ứng các phơng tiện thanh toán, thực hiện dịch vụ thanh toán cho khách hàng,
thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ, thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch
vụ thanh toán khác.
Các hoạt động khác bao gồm góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trờng
tiền tệ, kinh doanh ngoại hối và vàng, nghiệp vụ uỷ thác và đại lý, kinh doanh bất
động sản, kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ t vấn, và các dịch vụ t vấn
khác có liên quan đến hoạt động ngân hàng.
2. Quá trình hình thành và sử dụng các công cụ tài chính phái sinh ở Việt
Nam
Bắt đầu xuất hiện tại các thị trờng phát triển từ những năm 80 của thế kỷ
trớc, hiện các công cụ tài chính phái sinh đã đợc các NHTM trên thế giới sử
dụng rộng rãi nh những công cụ bảo hiểm rủi ro cho khách hàng. Nhng tại
Việt Nam, sau khoảng 7 năm có mặt trên thị trờng, doanh số các sản phẩm phái
sinh của các ngân hàng vẫn cha đáng kể.
Giao dịch tài chính tiền tệ là lĩnh vực cha có sự xuất hiện của các nhà bảo
hiểm bởi tính biến động khôn lờng của nó. Các chủ thể tham gia không còn
cách nào khác ngoài việc tự bảo hiểm cho mình bằng việc chuyển hẳn hoặc san
sẻ một phần rủi ro cho thị trờng bằng các công cụ tài chính phái sinh. Tuy
nhiên, nhìn một cách tổng quát, mức độ áp dụng các công cụ phái sinh ở Việt
Nam còn rất hạn chế. Nhiều ý kiến cho rằng xuất phát điểm nền kinh tế lạc hậu
cha cho phép chúng ta áp dụng các kỹ thuật tài chính hiện đại. Nói cách khác,
23
thói quen và tập quán kinh doanh là những cản trở lớn đối với quá trình phổ biến
các công cụ tài chính phái sinh ở Việt Nam.
2.1. Giao dịch kỳ hạn
Là công cụ tài chính phái sinh đầu tiên đợc giao dịch trên thị trờng Việt
Nam. Những giao dịch này đợc thực hiện trong các hợp đồng mua bán USD và
VND giữa NHTM với doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoặc với các NHTM khác
đợc phép của NHNN. Tuy nhiên, hợp đồng kỳ hạn ít đợc sử dụng, một phần là

do thị trờng liên ngân hàng ở Việt Nam cha phát triển, một phần do những hạn
chế vốn có của nó trong việc phòng chống rủi ro tỉ giá và những hạn chế của
NHNN. Vì thế, các giao dịch kỳ hạn chỉ chiếm khoảng 5 7% khối lợng giao
dịch của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.
2.2. Quyền chọn ngoại tệ, lãi suất và vàng
Theo thống kê thì những công cụ phái sinh này đợc thị trờng hoan
nghênh và đón nhận nhiều nhất do những u điểm vốn có của nó trong bối cảnh
lãi suất và tỉ giá và giá vàng luôn ở mức tăng liên tục. Ngân hàng đầu t và phát
triển Việt Nam (BIDV) là ngân hàng đầu tiên đợc phép thực hiện giao dịch
quyền chọn lãi suất. Các giao dịch quyền chọn lãi suất đợc phép thực hiện đối
với những khoản cho vay và đi vay trung hạn bằng USD hoặc bằng EURO và chỉ
đựơc thực hiện đối với các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam, các NHTM
hoạt động ở Việt Nam đợc NHNN cho phép và các ngân hàng ở nớc ngoài. Sau
BIDV là hàng loạt các NHTM khác, bao gồm cả NHTM cổ phần cũng đợc cho
phép thực hiện nghiệp vụ này.
Bên cạnh quyền chọn lãi suất, quyền chọn ngoại tệ cũng đợc nhiều ngân
hàng cung cấp, điển hình là BIDV, Eximbank, ACB, Techcombank, Agribank,
Citibank, ICB và Ngân hàng Hồng Kông chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyên tắc chính của loại quyền chọn này là các doanh nghiệp và cá nhân đợc
quyền đặt mua hay đặt bán USD với VND thông qua một tỷ giá do khách hàng tự
chọn, đợc gọi là tỷ giá thực hiện. Đặc biệt, quyền chọn USD và VND đáp ứng
cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu trong đó quyền chọn mua áp dụng cho
nhà nhập khẩu và quyền chọn bán áp dụng cho nhà xuất khẩu. Sau khi NHNN
cho phép ACB, Sacombank và Agribank thực hiện quyền chọn mua bán vàng,
ngày 10/12/2004 ACB là ngân hàng đầu tiên công bố triển khai dịch vụ này. Dịch
24
vụ này đợc tung ra trong bối cảnh trong nớc và quốc tế giá vàng liên tục tăng,
vì thế cần phải có thời gian để đánh giá mức độ đón nhận của thị trờng đối với
công cụ này.
Đến thời điểm này, đã có rất nhiều ngân hàng đợc NHNN cho phép thực

hiện các nghiệp vụ quyền chọn. Đặc biệt, NHNN cũng đã cho phép thực hiện các
nghiệp vụ quyền chọn tiền Đồng tại BIDV, NHTM Cổ phần á Châu, ngân hàng
cổ phần thơng mại quốc tế. Với nghiệp vụ này, VND sẽ có cơ hội tiếp cận với
thị trờng tài chính thế giới, nhờ đó mà vị thế của VND và Việt Nam cũng tăng
lên.
Nhìn chung, hoạt động Quyền chọn đang đem lại một cơ cấu sản phẩm
hiện đại cho các ngân hàng trong điều kiện hội nhập. Quyền chọn USD và VND
đáp ứng cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu, trong đó quyền chọn mua áp
dụng cho nhà nhập khẩu và quyền chọn bán áp dụng cho nhà xuất khẩu.
2.3. Giao dịch hoán đổi
Giao dịch hoán đổi cũng xuất hiện khá sớm theo quyết định số 430/QĐ-
NHNN13 ngày 24/12/1997 và sau này là quyết định số 893/2001/QĐ-NHNN
ngày 17/07/2001 của thống đốc NHNN. Đây chỉ là những giao dịch hoán đổi
thuận chiều giữa NHNN và NHTM. Nó chỉ đợc sử dụng trong trờng hợp các
NHTM d thừa ngoại tệ và khan hiếm VND.
Các công cụ phái sinh lãi suất và tỷ giá ngoại tệ tiếp tục xuất hiện ở Việt
Nam và đợc các ngân hàng sử dụng do nhu cầu nội tại của các NHTM nhằm
theo kịp chuẩn mực hoạt động ngân hàng quốc tế. NHNN đã cho phép các
NHTM thực hiện một số nghiệp vụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro lãi suất và
rủi ro tỷ giá.
Theo quyết định số 1133/QĐ-NHNN ngày 30/09/2003 về quy chế thực
hiện giao dịch hoán đổi lãi suất cho phép mở rộng danh mục các NHTM và các
tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp đợc sủ dụng công cụ hoán đổi lãi suất. Hoán
đổi lãi suất đợc thực hiện đối với cả VND và ngoại tệ giữa các ngân hàng với
doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng, giữa ngân hàng với những doanh nghiệp vay
vốn tại các tổ chức tín dụng khác, kể cả vay vốn nớc ngoài; giữa các ngân hàng
trong nớc với nhau và giữa các ngân hàng thơng mại trong nớc với các tổ
chức tín dụng nớc ngoài. Trên cơ sở nới lỏng quản lý của NHNN, nhiều NHTM
25
đã triển khai cung cấp hợp đồng hoán đổi lãi suất cho các doanh nghiệp, tìm

kiếm đối tác là các tổ chức tín dụng quốc tế nớc ngoài để ký kết hợp tác. Tuy
nhiên, giao dịch phái sinh trong đó có hoán đổi lãi suất đợc coi là hoạt động
ngoại bảng của Ngân hàng do đó hớng dẫn hạch toán từ phía NHNN đối với các
nghiệp vụ này đang đợc xem là điều kiện đủ để các NHTM đẩy mạnh cung cấp
dịch vụ này cho khách hàng.
Từ khi NHNN cho phép thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất trên thị
trờng Việt Nam (từ 01/2003), đã có một số ngân hàng nh ABN, Citibank thực
hiện hoán đổi lãi suất trong phạm vi đồng USD từ ngày 01/03/2005 tới 02/2006.
Tuy nhiên, giao dịch hoán đổi lãi suất giữa hai đồng tiền USD và VND (hoán đổi
lãi suất chéo) đã đợc thực hiện, từ trớc khi có uy định chính thức của NHNN.
Cho tới lần đầu tiên, khi đợc NHNN cho phép, HSBC đã cung cấp gói Hoán đổi
tiền Đồng cho một công ty đa quốc gia với số vốn lên tới 15 triệu USD tại thị
trờng Việt Nam. Từ đó, HSBC đa VND và nhận USD từ khách hàng và tháng
12/2007, HSBC đã đa USD và nhận lại VND từ khách hàng. Với giao dịch này,
khách hàng đã dạt đựơc mức lãi suất cạnh tranh nhất trên thị trờng nội địa cho
việc vay vốn tiền Đồng kì hạn 3 năm mà không chịu bất cứ rủi ro nào về tỷ giá
USD/VND. Chính hành động của HSBC, tạo ra nền tảng phát triển cho các giao
dịch hoán đổi sau này.
Ngân hàng Standard Chartered chi nhánh tại Việt Nam thực hiện hoán đổi
lãi suất chéo giữa hai đồng tiền chéo đối với các khoản vay ngoại tệ của khách
hàng. Trong tơng lai, Standard Chartered sẽ còn cung cấp nhiều sản phẩm phái
sinh nữa trên thị trờng Việt Nam, hứa hẹn tơng lai phát triển thị trờng.
Hoán đổi lãi suất: Là một dạng công cụ lai tạp có nguồn gốc từ giao dịch
hoán đổi. Có các dạng hoán đổi lãi suất đã đợc triển khai trên thị trờng ngoại
hối Việt Nam nh hoán đổi lãi suất cộng dồn, hoán đổi lãi suất kèm theo điều
kiện quyền chọn, hoán đổi lãi suất bắt đầu thực hiện trong tơng lai.
Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng đã đợc thí điểm áp dụng tại Việt Nam
theo công văn số 3324/NHNN-CSTT, tháng 04/2006 cho phép HSBC chi nhánh
thành phố Hồ Chí Minh thực hiên. Mặc dù đây là một loại hoán đổi nhng hoán
đổi rủi ro tín dụng thực sự lại giống một chính sách bảo hiểm hơn. Điều này có

nghĩa một bên nắm giữ trái phiếu hoặc các khoản vay, định kì sẽ thanh toán cho

×