Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

phuong phap nghien cuu khoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.69 MB, 101 trang )

1
1
Trong quá trình giảng dạy, tác giả tham khảo:
-Vũ Cao Đàm, Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học
-Các tài liệu giảng dạy về nghiên cứu khoa học, cách trình bày và viết bài báo
khoa học của tác giả Nguyễn Văn Tuấn
Nội dung
1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học
2. Phân loại nghiên cứu
3. Trình tự nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Xử lý thông tin
6. Viết báo cáo khoa học
7. Trình bày nghiên cứu khoa học





2
2
Mục tiêu
 Giúp sinh viên nắm vững cách thức hình thành,
thực hiện, báo cáo và trình bày một nghiên cứu
khoa học


3
Đánh giá môn học
Bài tập nhóm : 30 %


Thi giữa kỳ: 20%

Cuối kỳ: 50%
4
3
Đại cương

 Khái niệm
 Phân loại
 Sản phm

5
Làm đề tài bắt đầu từ đâu?
6
4
5 câu hỏi quan trọng nhất?
7
5 câu hỏi quan trọng nhất:
8
1. Tên đề tài của tôi? và 4 câu hỏi:
2. Tôi định làm (nghiên cứu) cái gì?
3. Tôi phải trả lời câu hỏi nào?
4. Quan điểm của tôi ra sao?
5. Tôi sẽ chứng minh quan điểm của tôi
như thế nào?
5
Diễn đạt của khoa học
1. Tên đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu

4. Luận điểm (Giả thuyết) khoa học
5. Phương pháp chứng minh giả thuyết
9
2 câu hỏi quan trọng nhất?
10
6
2 câu hỏi quan trọng nhất?
1. Câu hỏi nào phải trả lời trong nghiên cứu?
2. Luận điểm khoa học của tác giả thế nào khi
trả lời câu hỏi đó?

Ví dụ:
► Câu hỏi: Con hư tại ai?
► Luận điểm: Con hư tại mẹ
11
1 câu hỏi quan trọng nhất của đề tài?
12
7
1 câu hỏi quan trọng nhất?
 Tác giả định giải quyết vấn đề gì của đề
tài?
Nghĩa là:
Tác giả phải trả lời câu hỏi nào trong
nghiên cứu?
Ví dụ: Con hư tại ai?
13
Sách tham khảo Logic học
1. Vương Tt Đạt: Logic học, Nhà xut bản giáo dục,
Hà Nội
2. Lê Tử Thành: Tìm hiu Logic học, Nhà xut bản

Trẻ, Tp. H Chí Minh
14
8
Sách tham khảo PPL NCKH
1. Nguyễn Văn Tuấn, Từ nghiên cứu đến công
bố, kỹ năng mềm cho nhà khoa học,Nhà xuất
bản KHKT, 2013
2. Nguyễn Văn Tuấn, Đi vào nghiên cứu khoa
học,Nhà xuất bản KHKT, 2011
3. Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận Nghiên cứu
khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2005
(Xuất bản ln thứ mười một)

15
Tài liệu tham khảo
16
9
Tài liệu tham khảo
www.nguyenvantuan.org
www.statistics.vn





17
Thế nào là nghiên cứu khoa học
 Nghiên cứu khoa học là một hoạt động của
con người nhằm mở rộng tri thức qua các
phương pháp khoa học

 Một hoạt động có thể xem là nghiên cứu
khoa học
 Mục tiêu
 Phương pháp
18
10
Mục tiêu của NCKH
 Phát triển tri thức mới, đóng góp thêm kho
tàng tri thức mới của con người

 Tri thức này mang tính khái quát và phổ
quát
 Là một điều tra hay khảo sát có “Hệ thống”



19
Quy trình chuẩn
1. Đặt câu hỏi
2. Thu thập thông tin hiện hành
3. Đặt giả thuyết
4. Thử nghiệm và thu thập dữ liệu
5. Phân tích số liệu
6. Diễn giải kết quả phân tích
7. Công bố kết quả
8. Tái kim định giả thuyết


20
Phương pháp đóng vai trò quan trọng

11
Dữ liệu khoa học
Cơ sở lý thuyết
Giả định
Độ tin cậy (Reliability)
Chính xác (Accurancy)
21
Câu hỏi nghiên cứu
Cách đặt câu hỏi nghiên cứu hay
1. Bài báo khoa học chuyên ngành (Literature review)
2. Người thầy/cô, người dẫn dắt khoa học (mentor)
3. Ý tưởng mới, kỹ thuật mới
o Hội nghị, hội thảo
o Đức tính hoài nghi 
4. Tưởng tượng:
o Sáng tạo từ quan sát thực tế
o Trao đổi
22
12
Tiêu chuẩn của một nghiên cứu
Tính khả thi (Feasible)
Thú vị (Interesting)
Mới (Novelty)
Đạo đức (Ethnics)
Sự liên quan, ảnh hưởng (Relevance)

KHẢ VỊ TÂN ĐẠO QUAN 
23
24
Tiêu chuẩn của một nghiên cứu

Tiêu
chun

Nội dung chính
Khả
thi
Feasible

Số
lượng đối tượng nghiên cứu đủ
Có cơ sở vật chất đề nghiên cứu

Kinh phí và thời gian cho phép

Phạm vi nghiên cứu có thể chấp nhận được

Thú
vị
Interesting

Thỏa
mãn tò mò của các nhà nghiên cứu
Đồng nghiệp cảm thấy ngạc nhiên thích thú


13
25
Tiêu

chun

Nội dung chính
Mới

Novelty

Xác
định hay bác bỏ trước đây
Mở rộng các nghiên cứu trước

Mới về ý tưởng, cách tiếp cận, phương pháp, cách
diễn giải và kết quả

Đạo
đức
Ethics

Nghiên
cứu đáp ứng về đạo đức khoa học, không
gây tác hại đến đối tượng nghiên cứu

Liên
quan
Relevance

Mở
rộng tri thức khoa học
Đóng góp vào công nghệ sản xuất và bảo quản thực
phẩm hiệu quả hơn

Đóng góp vào chính sách


Mở ra định hướng nghiên cứu mới


Tiêu chuẩn của một nghiên cứu
Thế nào là có cơ sở khoa học
Một quy định hay phát biểu phải đủ 3 yếu tố
trên mới gọi là có cơ sở khoa học

Dữ liệu thật
Công bố trước công chúng và
Tái xác định


26
14
Phân loại nghiên cứu khoa học
Phân loại theo chức năng:
- Nghiên cứu mô tả: Hiện trạng
- Nghiên cứu giải thích: Nguyên nhân
- Nghiên cứu giải pháp: Giải pháp
- Nghiên cứu dự báo: Nhìn trước
27
Nghiên cứu và triển khai
Nghiên cứu và Triển khai
(viết tắt là R&D)
 Nghiên cứu cơ bản:
 Nghiên cứu ứng dụng
 Triển khai
28

15
Hoạt động R&D theo khái niệm của UNESCO (1)
FR AR
D
R &
R Nghiên cứu, trong đó:
FR Nghiên cứu cơ bản
AR Nghiên cứu ứng dụng
D Triển khai
(Thuật ngữ của Tạ Quang Bửu, nguyên
Tổng Thư ký, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Khoa
học Nhà nước)
29
Hoạt động R&D theo khái niệm của UNESCO (2)
LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU
SẢN PHẨM
R
&
Nghiên cứu cơ bản
Lý thuyết
Nghiên cứu ứng dụng
Vận dụng lý thuyết để
mô tả, giải thích , dự
báo, đề xuất giải pháp
D
Triển khai
Prototype (vật mẫu),
pilot và làm thử loạt đầu
(série 0)
30

16
Hoạt động KH&CN gm:
1. Nghiên cứu và Triển khai (R&D)
2. Chuyển giao tri thức, bao gồm chuyển giao
công nghệ
3. Phát triển công nghệ (UNESCO và UNIDO)
4. Dịch vụ KH&CN

UNESCO: Manuel pour les statistiques relatives aux
activités scientifiques et techniques, 1982.
De Hemptinne: Questions clées de la politique
scientifique et technique, 1982 (Bản dịch tóm tắt tiếng
Việt cả 2 tài liệu này của Viện Quản lý KH&KT, 1987)
31
Hoạt động KH&CN theo UNESCO (1)
FR AR D T TD
STS
FR Nghiên cứu cơ bản
AR Nghiên cứu ứng dụng
D Triển khai (Technological Experimental
Development)
T Chuyển giao tri thức (bao gồm CGCN)
TD Phát triển công nghệ trong sản xuất
(Technology Development)
STS Dịch vụ khoa học và công nghệ
32
17
Sản phm nghiên cứu khoa học
1. Nghiên cứu cơ bản:
Khám phá quy luật & tạo ra các lý thuyết

2. Nghiên cứu ứng dụng:
Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báo
và đề xuất các giải pháp
3. Trin khai (Technological Experimental
Development; gọi tắt là Development):
- Chế tác Vật mẫu : Làm Prototype
- Làm Pilot: tạo công nghệ để sản xuất với Prototype
- Sản xuất loạt nhỏ (Série 0) để khng định độ tin cậy
33
Một s thành tựu có tên gọi riêng
Phát hiện (Discovery), nhận ra cái vốn có:
 Quy luật xã hội. Quy luật giá trị thặng dư
 Vật thể / trường. Nguyên tố radium; Từ trường
 Hiện tượng. Trái đất quay quanh mặt trời.
Phát minh (Discovery), nhận ra cái vốn có:
Quy luật tự nhiên. Định luật vạn vật hấp dẫn.
Sáng chế (Invention), tạo ra cái chưa từng có:
mới về nguyên lý kỹ thuật và có thể áp dụng được.
Máy hơi nước; Điện thoại.*
34
18

Trình tự

Nghiên cứu Khoa học
35

Bản chất của nghiên cứu khoa học

Tư tưởng chủ đạo:

Hình thành & Chứng minh
“Luận điểm Khoa học”

36
19
Trình tự chung
BƯỚC I
LỰA CHỌN ĐỀ TÀI KHOA HỌC
BƯỚC II
HÌNH THÀNH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
BƯỚC III
CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
BƯỚC IV
TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
37
Điều lưu ý trong nghiên cứu
Luận đim khoa học
= Giả thuyết được chứng minh
= Linh hn của công trình khoa học

38
20
Bước I
Lựa chọn đề tài


 Khái niệm đề tài
 Hình thành đề tài
 Chun bị nghiên cứu


39
Khái niệm đề tài nghiên cứu
Đề tài là:
Một hình thức t chức nghiên cứu:
- Một nhóm nghiên cứu
- Một nhiệm vụ nghiên cứu
Các loại “Đề tài”
- Đề tài / Dự án / Đề án
- Chương trình
40
21
Các loại đề tài
 Đề tài
Nghiên cứu mang tính học thuật là chủ yếu
 Dự án
Đề tài áp dụng với thời hạn, địa điểm ấn định
 Chương trình
Đề tài lớn, gồm một số đề tài, dự án.
 Đề án
Nghiên cứu nhm đề xuất một đề tài, dự án,
chương trình

41
Điểm xuất phát của đề tài
 Lựa chọn sự kiện khoa học
 Nhiệm vụ nghiên cứu
 Tên đề tài
42
22
Sự kiện khoa học

Sự kiện khoa học
= Sự kiện thông thường
(sự kiện tự nhiên / sự kiện xã hội)
ở đó tồn tại những mâu thuẫn (giữa lý thuyết và thực tế)
phải giải quyết bng
các luận cứ / phương pháp khoa học
Sự kiện khoa học
- (dẫn đến) Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
- Tên đề tài
43
Pavlov I. P. (1849 - 1936):
“Sự kiện khoa học đối với người nghiên cứu tựa như
không khí nâng đỡ đôi cánh chim trên bu trời.”
44
23
Nhiệm vụ nghiên cứu
Tập hợp những nội dung khoa học mà người
nghiên cứu phải thực hiện

Ngun nhiệm vụ nghiên cứu:
- Cấp trên giao (Bộ/Hãng/Trường)
- Hợp đồng với đối tác
- Tự người nghiên cứu đề xuất
45
Tiêu chí lựa chọn nhiệm vụ nghiên cứu
Thực sự có ý nghĩa khoa học?
Thực sự có ý nghĩa thực tiễn?
Thực sự cp thiết?
Hội đủ các ngun lực?

Bản thân có hứng th khoa học?
46
24
 Nguyên liệu
 Quy trình sản xuất/thử nghiệm
 Máy thiết bị trong chế biến thực phẩm
 Nghiên cứu người tiêu dùng/thị trường


47
Tiêu chí lựa chọn nhiệm vụ nghiên cứu
THỰC TẾ THỰC TIỄN
Đặt tên đề tài (1)
1. Tên đề tài = bộ mặt của tác giả.
- Tên đề tài phải th hiện được tư tưởng khoa
học của đề tài.
- Tên đề tài phải được hiu một nghĩa.
48
25
Đặt tên đề tài (2)
2. Tránh dùng những cụm từ bt định đ đặt tên
đề tài, chng hạn:
- “Phá rừng -̣ Hiện trạng, Nguyên nhân, Giải
pháp” (sai về ngôn ngữ học)
- Hội nhập – Thách thức, thời cơ
- “Một số biện pháp nhm phát trin công nghệ
nông thôn”




49
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Bản chất sự vật cn làm rõ
Trả lời câu hỏi: Làm cái gì?
Đối tượng nghiên cứu
Tập hợp mục tiêu
Mục đích (aim, purpose, goal)
Trả lời câu hỏi: Để làm cái gì?
50

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×