Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

bài tập vật lý khối 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.88 KB, 45 trang )

Chơng 1. động học chất điểm.
Câu 1.1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chuyển động cơ học:
A. Chuyển động cơ học là hớng di chuyển của vật.
B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác.
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
D. Chuyển động cơ học là sự di chuyển của vật đối với vật làm mốc.
Câu 1.2. Trờng hợp nào sau đây đợc xem là chất điểm:
A. Những vật có kích thớc rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật.
B. Những vật có kích thớc rất nhỏ.
C. Những vật có kích thớc khoảng 1mm.
D. Những vật nhỏ đứng yên.
Câu 1.3. Trờng hợp nào sau đây có thể xem vật nh một chất điểm:
A. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.
B. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng.
C. Trái Đất đang chuyển động tự quay quanh nó.
D. Tàu hỏa đứng trong sân ga.
Câu 1.4. Trong thực tế trờng hợp nào đới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đờng
thẳng:
A. Một viên bi rơi từ độ cao 2m.
B. Một ôtô đang chạy trên quốc lộ I từ Hà Nội đến Vinh.
C. Một hòn đá đợc ném theo phơng ngang.
D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m.
Câu 1.5. Trong chuyển động thẳng đều thì:
A. Quãng đờng đi đợc S tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
B. Toạ độ x luôn luôn tỉ lệ nghịch với với thời gian chuyển động t.
C. Toạ độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v.
D. Quãng đờng đi đợc S tỉ lệ thuận với vận tốc v.
Câu 1.6. Chuyển động thẳng đều là chuyển động:
A. Có quỹ đạo là một đờng thẳng và vật đi đợc những quãng đờng bằng nhau trong những
khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
B. Có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.


C. Vật đi đợc những quãng đờng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.
D. Có tốc độ trung bình bằng nhau trong những khoảng thời gian bất kỳ bằng nhau.
Câu 1.7. Chuyển động thẳng đều không có những đặc điểm nào sau đây:
A. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến khi dừng lại.
B. Vật đi đợc những quãng đờng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất
kỳ.
C. Tốc độ trung bình trên mọi quãng đờng là nh nhau.
D. Quỹ đạo là một đờng thẳng.
Câu 1.8. Trong trờng hợp nào dới đây khoảng thời gian trôi chính là số chỉ trên đồng
hồ:
A. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ thì đoàn tàu đến Huế.
B. Lúc 8 giờ một ôtô khởi hành từ thành phố Hà Nội sau 7giờ xe chạy đến Vinh.
C. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45phút.
D. Tiết 1 vào học lúc 6 giờ 30 phút và kết thúc lúc 7 giờ 15 phút.
Câu 1.9. Điều nào sau đây nói về mốc thời gian:
A. là một thời điểm đợc chọn trong quá trình khảo sát một hiện tợng.
B. là khoảng thời gian dùng để đối chiếu trong khi khảo sát một hiện tợng.
1
C. luôn đợc chọn là lúc 0 giờ.
D. là thời điểm kết thúc một hiện tợng.
Câu 1.10. Trong các đồ thị sau, đồ thị của chuyển động thẳng đều là:
A. I, III, IV; B. I, II, III.
C. II, III, IV; D. I, II, IV.
Câu 1.11. Một ngời đi từ A đến B cách nhau 50 km mất 1 giờ. Nghỉ tại B 1 giờ và đi
trở về A trong 30 phút. Tốc độ trung bình của ngơi đó trong suốt đờng đi và về là:
A. 40 km/h
B. 67 km/h
C. 25 km/h
D. 75 km/h
Câu 1.12. Một ngời đi từ A đến B mất 5 giờ, trong đó 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc

trung bình 60 km/h; 3giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Vận tốc trung bình
của ngời đó trong suốt thời gian chuyển động là:
A. 48 km/h
B. 45 km/h
C. 50 km/h
D. 100 km/h
Câu 1.13. Một vật chuyển động có đồ thị vận tốc nh hình 1.
Dựa vào đồ thị hãy cho biết thông tin nào sau đây là sai:
A. Không có giai đoạn nào vật chuyển động đều.
B. Trong 20s đầu, vật chuyển động nhanh dần đều.
C. Trong 40s cuối, vật chuyển động chậm dần đều.
D. Thời gian chuyển động của vật là 80s.
Câu 1.14. Một toa xe rộng 2,4 m đang chuyển động với vận
tốc 15m/s thì bị một viên đạn bắn xuyên qua theo phơng vuông góc
với phơng chuyển động của xe. Biết rằng hai vết thủng trên thành toa xe cách nhau 6 cm
theo phơng chuyển động của toa xe. Vận tốc của viên đạn là:
A. v = 600m/s.
B. v = 500 m/s.
C. v = 800 m/s.
D. v = 300 m/s.
Câu 1.15. Hai ôtô chuyển động thẳng đều hớng về nhau với các vận tốc 40 km/h và
60 km/h. Lúc 7 giờ hai ôtô cách nhau 150 km. Hai ôtô gặp nhau tại thời điểm:
A. 8 giờ 30 phút.
B. 8 giờ.
C. 7 giờ 30 phút.
D. 9 giờ.
Câu 1.16. Lúc 7h, một xe chuyển động thẳng đều từ A về B với vận tốc 40 km/h.
Lúc 7h30 một xe khác chuyển động thẳng đều từ B về A với vận tốc 50 km/h. Cho
biết AB = 110 km. Hai xe gặp nhau tại thời điểm và vị trí gặp là:
A. 8h30, cách A 60 km.

2
t
x
O
II
t
x
O
I
t
v
O
III
t
x
O
IV
t(s)
40
30
20
10
0
v(m/s)
20 40 60 80
Hình 1
B. 8h30, cách A 40km.
C. 8h, cách A 40 km.
D. 9h, cách A 80km.
Câu 1.17. Lúc 9h, một xe chuyển động thẳng đều từ A về B với vận tốc 36 km/h.

Nửa giờ sau một xe khác chuyển động thẳng đều từ B về A với vận tốc 54 km/h. Cho
AB = 108 km. Hai xe gặp nhau tại thời điểm và vị trí gặp là:
A. 10h30, cách A 54km
B. 10h, cách A 36 km
C. 11h, cách A 54 km
D. 11h, cách A 72km.
Câu 1.18. Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm trong không gian tại
sao ngời ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất?
A. Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không cố định trong không gian vũ trụ.
B. Vì Trái Đất chuyển động thẳng đều.
C. Vì Trái Đất đứng yên trong không gian.
D. Vì Trái Đất có kích thớc lớn quá.
Câu 1.19. Một ngời mở máy cho xuồng chạy ngang một con sông rộng 240m theo
phơng vuông góc với bờ sông, nhng do nớc chảy nên xuồng trôi theo dòng nớc và sang tới
bờ bên kia mất 1 phút và ở một nơi cách điểm đối diện với điểm xuất phát 180m. Vận tốc
của xuồng so với bờ sông là:
A. v = 5m/s.
B. v = 4m/s.
C. v = 3m/s.
D. v = 6m/s.
Câu 1.20. Một vật chuyển động có đồ thị
vận tốc nh hình vẽ. Quãng đờng vật đi đợc là:
A. 2,2 km.
B. 1,6km.
C. 1,8 km.
D. 2,4 km.
Câu 1.21. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về gia tốc trong chuyển động thẳng:
A. Véc tơ gia tốc luôn cùng hớng với véc tơ vận tốc.
B. Độ lớn của gia tốc đợc đo bằng thơng số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời
gian xảy ra sự biến thiên đó.

C. Gia tốc là đại lơng véc tơ.
D. Gia tốc là đại lợng đặc trng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 1.22. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Véc tơ gia tốc ngợc chiều với véc tơ vận tốc.
B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C. Quãng đờng đi đợc tăng theo hàm bậc hai của thời gian.
D. Gia tốc là đại lợng không đổi.
Câu 1.23. Hãy chỉ ra câu sai:
A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đờng đi đợc trong những khoảng thời
gian bằng nhau thì bằng nhau.
B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.
3
C. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo
thời gian.
D. Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngợc chiều
với véc tơ vận tốc.
Câu 1.24. Một vật chuyển động với phơng trình: x = 6t +2t
2
(m), kết luận nào sau
đây là sai:
A. Gia tốc của vật là 2m/s
2
.
B. Vật chuyển động theo chiều dơng của trục toạ độ.
C. Vật chuyển động nhanh dần đều.
D. Vận tốc ban đầu của vật là 6m/s.
Câu 1.25. Khi ôtô đang chuyển động đều với vận tốc 10m/s trên đoạn đờng thẳng
thì ngời lái xe tăng ga và ôtô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s.
Gia tốc a và vận tốc v của ôtô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là:
A. a = 0,2m/s

2
và v = 18m/s.
B. a = 0,7m/s
2
và v = 38m/s.
C. a = 0,2m/s
2
và v = 8m/s.
D. a = 1,4m/s
2
và v = 66m/s.
Câu 1.26. Khi ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s trên đoạn đờng thẳng thì ng-
ời lái xe tăng ga và ôtô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Quãng
đờng S mà ôtô đi đợc sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là:
A. S = 560 m.
B. S = 360 m.
C. S = 160 m.
D. S = 480m.
Câu 1.27. Một chất điểm chuyển động biến đổi đều với vận tốc ban đầu v
0
= 18km/h
và quãng đờng nó đi đợc trong giây thứ 2 là 8 m. Quãng đờng chất điểm chuyển động
trong 10 s là:
A. S = 150m.
B. S = 100 m.
C. S = 125 m.
D. S = 75 m.
Câu 1.28. Đặc điểm nào dới đây không thuộc chuyển động rơi tự do:
A. Gia tốc rơi phụ thuộc khối lợng.
B. Chuyển động theo phơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

C. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều.
D. Tại một vị trí và ở gần mặt đất, mọi vật rơi cùng gia tốc.
Câu 1.29. Trong chuyển động rơi tự do:
A. Gia tốc rơi thay đổi theo độ cao và theo vĩ độ trên mặt đất.
B. là một chuyển động đều.
C. Vật càng nặng gia tốc rơi càng lớn.
D. Trong chân không viên bi sắt rơi nhanh hơn viên bi ve có cùng kích thớc.
Câu 30. Một vật bắt đầu rơi tự do tại một nơi có gia tốc g, từ độ cao h xuống mặt
đất. Công thức tính vận tốc của vật rơi tự do theo độ cao h là:
A.
ghv 2=
B. v = 2gh
C.
2
gh
v =
D.
ghv =
4
Câu 1.31. Một vật nhỏ đợc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu v
0
. Bỏ qua
sức cản không khí. Thời gian t để vật đạt độ cao cực đại và độ cao cực đại H của vật là:
A.
g
v
H
g
v
t

2
;
2
00
==
.
B.
g
v
H
g
v
t
2
5
;
2
2
00
==
.
C.
g
v
H
g
v
t
2
00

;
2
==
.
D.
g
v
H
g
v
t
2
00
.2
; ==
.
Câu 1.32. Một vật đợc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 36km/h. Độ cao
cực đại mà vật có thể đạt tới là (lấy g = 10m/s
2
):
A. H = 5 m.
B. H = 15 m.
C. H = 10 m.
D. H = 0,5 m.
Câu 1.33. Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao h = 80 m. Quãng đờng vật rơi trong
giây cuối cùng là (lấy g = 10m/s
2
):
A. S = 35 m.
B. S = 45 m.

C. S = 5 m.
D. S = 20 m.
Câu 1.34. Từ mặt đất ngời ta ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc v
0
= 20m/s. Lấy g = 10m/s
2
. Thời gian đi lên của vật là:
A. t = 2 s.
B. t = 4,5s.
C. t = 4s.
D. t = 3s.
Câu 1.35. Từ mặt đất ngời ta ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc v
0
= 20m/s, bỏ qua sức cản không khí. Lấy g= 10m/s
2
. Vận tốc lúc vật rơi xuống đất là:
A. 20 m/s.
B. 30 m/s.
C. 4,5 m/s
D. 4 m/s
Câu 1.36. Một đồng hồ có kim giờ dài 3cm và kim phút dài 4cm. Tỉ số vận tốc dài
của kim giờ và kim phút là:
A.
16
1
2
1
=
v
v

.
B.
9
1
2
1
=
v
v
.
C.
12
1
2
1
=
v
v
.
D.
4
3
2
1
=
v
v
.
Câu 1.37. Hãy chọn câu sai khi nói về véc tơ gia tốc hớng tâm trong chuyển động
tròn đều:

5
A. Có phơng và chiều không đổi.
B. Có phơng và chiều thay đổi.
C. Luôn hớng vào tâm của quỹ đạo.
D. Có độ lớn không đổi.
Câu 1.38. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài v và giữa gia tốc hớng
tâm a
ht
với tốc độ dài v của chất điểm chuyển động tròn đều là:
A.
R
v
aRv
ht
2
;. ==

.
B.
Rva
R
v
ht
2
; ==

.
C.
RvaRv
ht

2
;. ==

.
D.
R
v
a
R
v
ht
2
; ==

.
Câu 1.39. Công thức liên hệ giữa vận tốc góc với chu kỳ T và giữa vận tốc góc
với tần số f của chất điểm chuyển động tròn đều là:
A.
f
T



2;
2
==
.
B.
fT


2;.2 ==
.
C.
f
T


2
;2 ==
D.
f
a
T
ht


2
;.
2
==
.
Câu 1.40. Hai xe đua đi qua đờng cong có dạng cung tròn bán kính R với vận tốc
v
1
= 2v
2
. Gia tốc hớng tâm của chúng là:
A. a
1
= 4a

2
.
B. a
2
= 4a
1
.
C. a
1
= 2a
2
.
D. a
2
= 2a
1
.
Câu 1. 41. Chuyn ng ca mt vt l chuyn ng thng u nu:
A. Vộc t vn tc khụng thay i.
B. Gia tc tip tuyn khỏc khụng.
C. Vn tc cú ln khụng i.
D. Gia tc phỏp tuyn khỏc khụng v vn tc cú ln khụng i.
Câu 1. 42. Trong chuyn ng trũn u cú:
A. Gia tc phỏp tuyn cú ln khụng i.
B. Gia tc tip tuyn cú hng khụng i.
C. Gia tc bng khụng.
D. Vn tc di cú hng khụng i.
Câu 1. 43. Hai chuyn ng trờn cựng mt ng thng vi cỏc vn tc khụng i.
Nu i ngc chiu thỡ sau 15 phỳt, khong cỏch gia hai xe gim 25km. Nu i cựng
chiu thỡ sau 15 phỳt, khong cỏch gia hai xe ch gim 5km.Vn tc ca mi xe ln lt

l:
6
A. 40km/h, 60km/h.
B. 60km/h, 40km/h.
C. 20km/h, 30km/h.
D. 30km/h,20km/h.
C©u 1.44. Hai xe coi là chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe 1
có vận tốc 15km/h và chạy liên tục không nghỉ. Xe 2 khởi hành sớm hơn một giờ nhưng
dọc đường phải dừng lại 2 giờ. Xe 2 phải có vận tốc bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe 1?
A.20 km/h.
B.15 km/h.
C.24 km/h.
D.25 km/h.
C©u 1.45. Một người đi xe đạp, đi được nửa đoạn đường đầu tiên với vận tốc trung
bình 12 km/h và trên nửa đoạn đường sau với vận tốc trung bình là 20 km/h. Tính vận tốc
trung bình trên cả đoạn đường:
A. 15 km/h.
B. 16 km/h.
C.18 km/h.
D.14 km/h.
C©u 1.46. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường
S
1
= 24m và S
2
= 64m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Vận tốc ban
đầu và gia tốc của vật có giá trị:
A.v
0
= 1 m/s, a = 2,5 m/s

2
.
B. v
0
= 1 m/s, a = 2 m/s
2
.
C v
0
= 1,5 m/s,a = 2,5 m/s
2
.
D. v
0
= 1,5 m/s, a = 2 m/s
2
.
C©u 1.47. Trong các phương trình vận tốc sau đây, phương trình nào mô tả chuyển
động thẳng biến đổi đều:
A. v = 4t + 2.
B.
2
2tv =
C.
t
v
6
=
.
D.

tv 3=
.
C©u 1.48. Từ độ cao h = 20m, phải ném một vật thẳng đứng hướng xuống với vận
tốc v
0
bằng bao nhiêu để vật này tới mặt đất sớm hơn một giây so với rơi tự do:
A. v
0
= 15 m/s.
B. v
0
= 20 m/s.
C. v
0
=
3
20
m/s.
7
D. v
0
=
3
25
m/s.
C©u 1.49. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc
a

có tính chất
nào sau đây:

A.Véctơ
a

không đổi và cùng chiều với
v

.
B. Véctơ
a

không đổi.
C. Véctơ
a

cùng chiều với
v

.
D. Véctơ
v

không đổi.
C©u 1.50. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau thời gian ∆t, vận tốc xe
tăng
v

. Sau thời gian ∆t kế tiếp, vận tốc xe tăng thêm
'v

. So sánh

v


'v

:
A
v∆
=
'v∆
.
B.
v∆
>
'v∆
.
C.
v∆
<
'v∆
.
D.
v∆

'v∆
.
C©u 1.51. Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau:
x = t
2
– 4t + 10 (m,s).

Kết luận nào sau đây là sai:
A. Trong 1s đầu xe chuyển động nhanh dần đều.
B. Toạ độ ban đầu của vật là 10m.
C. Trong 1s, xe đang chuyển động chậm dần đều.
D. Gia tốc của vật là a = 2m/s
2
.
C©u 1.52. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Biết vận tốc tức thời qua hai
điểm A và B lần lượt là 30 m/s và 60 m/s. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB là:
A. 45 m/s.
B. 40 m/s.
C. 35 m/s.
D. 50 m/s.
C©u 1.53. Một chuyển động nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng
nhau và bằng 100m trong 5s và 3s. Gia tốc của vật có giá trị là:
A. ≈ 2 m/s
2
.
B. ≈ 2,5 m/s
2
.
C. ≈ 1 m/s
2
.
D. ≈ 1,5 m/s
2
.
C©u 1.54. Một vật rơi tự do, tai nơi có g = 10m/s
2
, trong giây thứ 3 và thứ 5 vật rơi

được quãng đường là:
A. 25m, 45m.
B. 25m, 30m.
C. 20m, 45m.
D. 15m, 45m.
8
C©u 1.55. Một vật chuyển động nhanh đần đều với vận tốc ban đầu v
0
= 3m/s.
Trong giây đầu tiên vật đi được 5m. Quãng đường vật đi được sau 3 giây là:
A. 27m.
B. 18m.
C. 45m.
D. 12m.
C©u 1.56. Hai giọt nước mưa từ mái nhà rơi tự do xuống đất. Chúng rời mái nhà
cách nhau 0,5s. Khi tới đất, thời điểm chạm đất của chúng cách nhau bao nhiêu:
A. Bằng 0,5s.
B. Nhỏ hơn 0,5s.
C. Lớn hơn 0,5s.
D. Không tính được vì chưa biết độ cao của mái nhà.
C©u 1.57. Hai giọt nước rơi ra khỏi ống nhỏ giọt cách nhau 0,5 s. Khoảng cách
giữa hai giọt nước sau khi giọt trước rơi 1s là:
A. 3,75 m.
B. 1,25 m.
C. 6,25m.
D. 2m.
C©u 1.58. Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 10m/s
2
. Trong hai giây cuối vật
rơi được 180m. Thời gian rơi và độ cao buông vật là:

A. 10s; 500m.
B. 10s; 450m.
C. 15s; 500m.
D. 15s; 450m.
C©u 1.59. Một chất điểm chuyển động tròn đều . Đặt
M
v

là vectơ vận tốc của chất
điểm tại vị trí M được chọn làm chuẩn. Trong một vòng quay, ở những vị trí nào vectơ vận
tốc của chất điểm vuông góc với
M
v

?
A. Sau
4
1
vòng và
4
3
vòng.
B. Sau
3
1
vòng.
C. Sau
2
1
vòng.

D.Sau
3
2
vòng.
C©u 1.60. Có một chất điểm chuyển động tròn đều. Đặt
M
v

là vectơ vận tốc của
chất điểm tại vị trí M được chọn làm chuẩn. Sau
3
1
vòng thì chất điểm có vectơ vận tốc
hợp với
M
v

một góc bao nhiêu:
A. 120
0
.
9
B. 90
0
.
C. 45
0
.
D. 30
0

.
C©u 1.61. Tỉ số giữa vận tốc góc
P
ω
của kim phút và vận tốc góc
g
ω
của kim giờ
của một đồng hồ là:
A.
g
P
ω
ω
= 12.
B.
g
P
ω
ω
= 16.
C.
g
P
ω
ω
= 6.
D.
P
g

ω
ω
= 12.
C©u 1.62. Một ca nô chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 3h. Khi chạy về thì
mất 6h. Biết rằng động cơ ca nô hoạt động cùng một chế độ khi xuôi dòng và ngược dòng.
Nếu ca nô hỏng máy và trôi theo dòng nước từ A đến B thì mất bao nhiêu thời gian.
A. 12 giờ.
B. 9 giờ.
C. 15 giờ.
D. 10 giờ.
C©u 1.63. Chuyển động của một chất điểm được biểu diễn bằng phương trình:
x = 12t – 2t
2
(m). Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t
1
= 1s đến
t
2
= 2s là:
A. 6m/s.
B. 8m/s.
C. 3m/s.
D. 4m/s.
C©u 1.64. Một vật chuyển động với gia tốc không đổi, đi qua 2 điểm A, B cách
nhau 60m trong 6s. Khi qua điểm thứ hai B thì vận tốc của nó là 15 m/s. Gia tốc và vận tốc
qua A của vật là:
A. 1,67m/s
2
; 5m/s.
B. 1 m/s

2
; 5 m/s.
C. 1,67 m/s
2
; 10m/s.
D. 2 m/s
2
; 10m/s.
C©u 1.65. Hai bến sông A và B cùng nằm trên đường thẳng cách nhau 30 km. Khi
nước không chảy canô đi từ A đến B mất 2 giờ. Vận tốc nước là 5 km/h. Kết luận nào sau
đây là sai:
A.Vận tốc của canô khi xuôi dòng từ A đến B là 10 km/h.
10
B.Vn tc ca canụ khi xuụi dũng t A n B l 20 km/h.
C.Vn tc ca canụ khi ngc dũng t B v A l 10 km/h.
D.Vn tc ca canụ khi nc khụng chy l 15 km/h.
Chơng 2. động lực học chất điểm.
Câu 2.66. Khi đang đi xe đạp trên đờng nằm ngang, nếu ta ngừng đạp xe vẫn đi tiếp
chứ cha dùng ngay, đó là vì:
A. Quán tính của xe.
B. Trọng lợng của xe.
C. Lực ma sát.
D. Phản lực của mặt đờng.
Câu 2.67. Chọn câu đúng?
A. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
B. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vận tốc của vật bằng không.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hớng của lực tác dụng.
D. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
Câu 2.68. Các giọt nớc ma rơi đợc xuống đất là do nguyên nhân nào sau đây:
A. Lực hấp dẫn của Trái Đất.

B. Quán tính.
C. Gió.
D. Lực ácsimét của không khí.
Câu 2.69. Một chất điểm đứng yên dới tác dụng của ba lực có độ lớn 6N, 8N và
10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu?
A. 90
0
.
B. 30
0
.
C. 45
0
.
D. 60
0
.
Câu 2.70. Một vật khối lợng m đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc so với mặt
phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là à. Khi đợc thả ra
nhẹ nhàng, vật có thể trợt xuống hay không phụ thuộc vào những yếu tố:
A. và à.
B. m và à.
C. và m.
D. , m và à.
Câu 2.71. Một vật đang chuyển động có gia tốc, nếu hợp lực tác dụng lên vật giảm
đi thì độ lớn gia tốc sẽ:
A. Nhỏ hơn
B. Lớn hơn.
C. Bằng không.
D. Không thay đổi.

Câu 2.72. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng:
A. Cùng phơng, cùng chiều.
B. Cùng giá
C. Ngợc chiều.
D. Cùng độ lớn.
11
Câu 2.73. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, khi lò xo bị nén bằng lực 5N thì
chiều dài của lò xo là 24 cm. Hỏi chiều dài của lò xo là bao nhiêu khi nó bị nén một lực
10N.
A. 18cm.
B. 20cm.
C. 24cm.
D. 42 cm.
Câu 2.74. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 100 cm và độ cứng 100N/m, đầu trên cố
định đầu dới treo một vật có khối lợng 500g. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân băng
là: Lấy g = 10m/s
2
:
A. 105cm.
B. 95 cm.
C. 110 cm.
D. 150 cm.
Câu 2.75. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l
0
. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu
dới một quả cân có khối lợng m
1
= 100g, thì lò xo dài 31cm. Treo thêm vào đầu dới một
quả cân nữa có khối lợng m
2

= 100g, chiều dài lò xo khi này là 32cm. Lấy g =
10m/s
2
. Chiều dài tự nhiên l
0
của lò xo là:
A. 30cm.
B. 25cm.
C. 33cm.
D. 28cm.
Câu 2.76. Một khúc gỗ có khối lợng m đặt trên mặt sàn nằm ngang. Ta truyền cho
vật một vận tốc ban đầu v
0
= 5m/s. Biết hệ số ma sát trợt giữa vật và mặt sàn nằm ngang là
à = 0,25. Lấy g = 10m/s
2
. Quãng đờng mà vật đi đợc cho đến khi dừng lại là:
A. 5m.
B. 50 m.
C. 0,5 m.
D. 10m
Câu 2.77. Mặt Trăng và Trái Đất có khối lợng lần lợt là 7,4.10
22
kg và 6.10
24
kg, cách
nhau 384000km. Lực hấp dẫn giữa chúng là:
A. 2.10
20
N

B. 4.10
19
N
C. 3.10
20
N
D. 2.10
21
N
Câu 2.78. Lực F truyền cho vật có khối lợng m
1
một gia tốc là 3m/s
2
, truyền cho vật
khối lợng m
2
một gia tốc 6m/s
2
. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lợng m = m
1
+ m
2
một gia
tốc là bao nhiêu?
A. 2m/s
2
B. 9 m/s
2
C. 4,5 m/s
2

D. 0,5 m/s
2
.
Câu 2.79. Một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc vật
thay đổi từ 5m/s đến 8m/s (lực cùng phơng với chuyển động). Tiếp đó tăng độ lớn của lực
lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2,2s nhng vẫn giữ nguyên hớng của lực. Hãy xác định
vận tốc của vật tại thời điểm cuối:
A. 30m/s.
B. 14 m/s
C. 19 m/s
12
D. 27 m/s
Câu 2.80. Một ôtô có khối lợng m = 1tấn chuyển động thẳng đều trên mặt đờng nằm
ngang. Hệ số ma sát lăn giữa giữa bánh xe và mặt đờng là à = 0,1. Lấy g = 10m/s
2
. Lực
kéo của động cơ ôtô là:
A. 1000 N.
B. 0 N
C. 1500 N
D. 100 N
Câu 2.81. Một ôtô có khối lợng m = 1tấn chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia
tốc a = 2m/s
2
trên mặt đờng nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa giữa bánh xe và mặt đờng là
à = 0,1. Lấy g= 10m/s
2
. Lực kéo của động cơ ôtô là:
A. 3000 N.
B. 2000 N

C. 300 N
D. 1000 N
Câu 2.82. Một vật có khối lợng m đặt trên mặt sàn nằm ngang chịu tác dụng của lực
kéo có độ lớn là F và có hớng hợp với phơng ngang một góc . Hệ số ma sát trợt giữa vật
với sàn là k. Khi đó gia tốc chuyển động của vật là:
A.
( )
m
kmgkF
a
+
=

cossin
B.
m
kmgF
a

=

cos
C.
m
kmgF
a

=
D.
( )

m
kmgkF
a

=

sincos
Câu 2.83. Viên bi A có khối lợng gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại cùng một vị trí, bi
A đợc thả rơi tự do còn bi B đợc ném theo phơng ngang với vận tốc ban đầu v
0
. Bỏ qua sức
cản không khí. Chọn câu đúng:
A. Cả hai chạm đất cùng một lúc.
B. Bi A chạm đất sau bi B
C. Bi A chạm đất trớc bi B
D. Tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của bi B mà bi B chạm đất trớc hay sau bi A
Câu 2.84. Một vật đợc ném ngang từ độ cao h so với mặt đất nằm ngang với vận tốc
ban đầu là v
0
. Tầm xa của vật đợc tính theo công thức:
A.
g
h
vL
2
0
=
B.
h
g

vL
2
0
=
C.
2
0
gh
vL =
D.
ghvL
0
=
Câu 2.85. Một vật đợc ném ngang từ độ cao h so với mặt đất nằm ngang với vận tốc
ban đầu là v
0
. Thời gian chuyển động của vật là:
13
A.
g
h
t
2
=
B.
g
h
t
.2
=

C.
g
v
t
2
0
=
D.
0
v
h
t =
Câu 2.86. Điều này sau đây là sai khi nói về đặc điểm của trọng lực:
A. Nếu bỏ qua sức cản không khí, mọi vật đều có cùng một giá trị trọng lực.
B. Trọng lực có phơng thẳng đứng chiều từ trên xuống.
C. Trọng lực tác dụng vào mọi phần của vật.
D. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.
Câu 2.87. Điều này sau đây là sai khi nói về đặc điểm của trọng lực:
A. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lợng của chúng.
B. Trọng lực xác định bởi biểu thức P = mg.
C. Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất.
D. Trọng lực là hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Câu 2.88. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của định luật Húc.
A. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.
B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật đàn hồi.
C. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với bình phơng độ biến dạng của vật đàn hồi.
D. Lực đàn hồi luôn tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.
Câu 2.89. Hai vật m
1
= 1kg, m

2
= 0,5kg nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ và đợc
kéo lên thẳng đứng nhờ lực F = 18N đặt lên vật một. Lấy g = 10m/s
2
. Gia tốc chuyển động
của hệ là:
A. a = 2 m/s
2
.
B. a = 12 m/s
2
.
C. a = 6 m/s
2
.
D. a = 4 m/s
2
.
Câu 2.90. Hai vật có khối lợng m
1
= 4kg, m
2
= 1kg nối với nhau bằng một sợi dây
nhẹ, đợc vắt qua một ròng rọc cố định có khối lợng không đáng kể. Bỏ qua ma sát giữa
ròng rọc và sợi dây, lấy g = 10m/s
2
. Gia tốc chuyển động của hệ là:
A. a = 6 m/s
2
.

B. a = 10 m/s
2
.
C. a = 3 m/s
2
.
D. a = 4 m/s
2
.
Câu 2.91. Một vật nhỏ đợc ném theo phơng ngang từ độ cao H = 80m. Sau khi
chuyển động đợc 3s, vận tốc của vật hợp với phơng ngang một góc 45
0
. Bỏ qua sức cản của
không khí, lấy g = 10m/s
2
. Vận tốc ban đầu của vật là:
A. v
0
= 30 m/s.
B. v
0
= 15 m/s.
C. v
0
= 20 m/s.
D. v
0
= 45 m/s.
Câu 2.92. Hai tàu thủy có cùng khối lợng 50000 tấn ở cách nhau 1 km. Lực hấp dẫn
giữa chúng nhận giá trị nào sau đây:

A. F
hd
= 0,167 N.
14
B. F
hd
= 0,0167 N.
C. F
hd
= 1,67 N.
D. F
hd
= 16,7 N.
Câu 2.93. Để lực hấp dẫn giữa hai vật tăng 9 lần thì cần phải tăng hay giảm khoảng
cách giữa hai vật:
A. Giảm 3 lần.
B. Tăng 3 lần.
C. Giảm 9 lần.
D. Tăng 9 lần.
Câu 2.94. Cho hai lò xo có độ cứng k
1
và k
2
. Khi treo vào lò xo k
1
vật có khối lợng
6 kg thì khi cân bằng lò xo dãn 12 cm, khi treo vật có khối lợng 2 kg vào lò xo k
2
thì khi
cân bằng lò xo dãn 4 cm. Khi đó ta có:

A. k
1
= k
2
.
B. k
1
= 3k
2
.
C. k
1
= 4k
2
.
D. k
2
= 2k
1
.
Câu 2.95. Thả nhẹ một vật trợt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống, thì vật sẽ chuyển
động:
A. Nhanh dần đều.
B. Chậm dần đều.
C. Thẳng đều.
D. Nhanh dần đều, đến giữa mặt phẳng nghiêng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại
ở chân mặt phẳng nghiêng.
Câu 2.96. Trên một toa tàu đang chuyển động thẳng đều, một ngời thả một hòn đá
xuống đờng. Bỏ qua sức cản không khí. Ngời ấy thấy quỹ đạo hòn đá có dạng:
A. Đờng thẳng đứng.

B. Đờng thẳng xiên về phía trớc.
C. Đờng thẳng xiên về phía sau.
D. Đờng Parabol
Câu 2.97. Một máy bay bay theo phơng nằm ngang với vận tốc không đổi. Tổng
hợp các lực tác dụng lên máy bay:
A. Bằng không.
B. Có phơng của vận tốc.
C. Hớng thẳng đứng từ dới lên.
D. Hớng thẳng đứng từ trên xuống.
Câu 2.98. Tỏc dng ca mt lc F khụng i lm mt vt dch chuyn mt di S
t trng thỏi ngh n lỳc t c vn tc v. Nu tng lc tỏc dng lờn n ln thỡ cựng vi
di S, vn tc ca vt ó tng lờn bao nhiờu?
A.
n
ln. B. n
2
ln.
C. n ln. D. 2n ln
Câu 2.99. Cho gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất là g
0
= 9,81 m/s
2
. Tại nơi có độ
cao bằng một nửa bán kính Trái Đất gia tốc rơi tự do có giá trị:
A. g = 4,36m/s
2
.
B. g = 4,91m/s
2
.

C. g = 2,45m/s
2
.
D. g = 9,8m/s
2
.
15
Câu 2.100. Một vật có khối lợng 3 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v
0
= 2m/s thì chịu tác dụng một lực 9N cùng chiều với v
0
. Hỏi vật sẽ chuyển động 10m đầu
trong thời gian bao nhiêu?
A. t = 2s.
B. t = 5s.
C. t = 6,7 s.
D. t = 2,6 s.
Câu 2.101. Trên một toa tàu đang chuyển động thẳng đều, ngời ta thả một hòn đá
xuống đờng. Bỏ qua sức cản không khí. Một ngời đứng bên đờng thấy quỹ đạo hòn đá có
dạng:
A. Đờng Parabol.
B. Đờng thẳng xiên về phía trớc.
C. Đờng thẳng xiên về phía sau.
D. Đờng thẳng đứng
Câu 2.102. Một vật có khối lợng m = 0,5kg đang chuyển động nhanh dần đều với
vận tốc ban đầu v
0
= 2m/s dới tác dụng của lực kéo F. Biết rằng sau thời gian t = 4s vật đi
đợc quãng đờng S = 24m và trong quá trình chuyển động vật luôn chịu tác dụng của lực
cản có độ lớn 0,5N. Khi đó giá trị của lực kéo F là:

A. F = 1,5N.
B. F = 4,5N.
C. F = 3N.
D. F = 1N.
Câu 2.103. Có n lò xo giống hệt nhau. Nối liền chúng thành một lò xo dài. Độ cứng
của lò xo mới là:
A. Giảm đi n lần so với độ cứng của một lò xo ban đầu.
B. Tăng lên n lần so với độ cứng của một lò xo ban đầu.
C. Giảm đi n
2
lần so với độ cứng của một lò xo ban đầu.
D. Giảm đi 2n lần so với độ cứng của một lò xo ban đầu.
Câu 2.104. Từ một lò xo đồng chất, tiết diện đều ta cắt thành 2 lò xo có chiều dài l
1
và l
2
sao cho 2l
1
= 3l
2
. Khi đó độ cứng của hai lò xo là k
1
và k
2
thỏa mãn:
A. 3k
1
= 2k
2
.

B. 2k
1
= 3k
2
.
C. k
1
= k
2
.
D. 4k
1
= 9k
2
.
Câu 2.105. Phát biểu nào sau đây là sai về lực ma sát nghỉ:
A. Độ lớn của lực ma sát nghỉ tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc.
B. Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có tác dụng của ngoại lực vào vật.
C. Lực ma sát nghỉ là lực phát động ở các loại xe đờng bộ, tàu hỏa.
D. Chiều của lực ma sát nghỉ phụ thuộc vào chiều của ngoại lực tác dụng vào vật.
Câu 2.106. Một vật nặng 100N đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một
lực 20N kéo vật theo phơng nằm ngang hớng sang trái, làm cho vật chuyển động thẳng
đều. Khi đó:
A. Vật chịu tác dụng của lực ma sát 20N, hớng sang phải.
B. Vật chịu tác dụng của lực ma sát 20N, hớng sang trái.
C. Vật chịu tác dụng của lực ma sát 100N, hớng sang phải.
D. Vật chịu tác dụng của lực ma sát 120N, hớng sang phải.
Câu 2.107. Một vật có khối lợng m = 4 kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang d-
ới tác dụng của một lực kéo F hợp với hớng chuyển động một góc
= 30


. Hệ số ma sát tr-
16
ợt giữa vật và sàn là k = 0,2. Tính độ lớn của lực để vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25
m/s
2
. Lấy g = 10m/s
2
,
73,13 =
.
F = 13,47 N.
F = 15,12 N.
F = 26,37 N.
F = 34 N.
Câu 2.108. Một vật trợt không ma sát từ đỉnh mặt phẳng nghiêng, có góc nghiêng

. Gọi g là gia tốc rơi tự do, khi đó vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc:
A.

singa =
B.

cosga =
C.
( )

cossin += ga
D.


tgga .=
Câu 2.109. Một vật trợt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống, với góc nghiêng

. Ma
sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
à
. Gọi g là gia tốc rơi tự do, khi đó vật chuyển động
nhanh dần đều với gia tốc:
A.
( )
à
CosSinga =
B.
à
Singa =
C.
( )
à
CosSinga +=
D.
à
tgga =
Câu 2.110. Khi khối lợng của cả 2 vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp
đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
A. Giữ nguyên nh cũ.
B. Giảm đi một nửa.
C. Tăng gấp 4.
D. Tăng gấp đôi.
Câu 2.111. Cú hai lc
1

F

v
2
F

vuụng gúc vi nhau. Cỏc ln l 7N v 24N. Hp
lc ca chỳng cú ln bao nhiờu?
A. 25N.
B. 31N.
C. 168N.
D. 20N.
Câu 2.112. Cú hai lc vuụng gúc vi nhau vi cỏc ln F
1
= 3N v F
2
= 4N. Hp
lc ca chỳng to vi hai lc ny cỏc gúc bao nhiờu? (ly trũn ti ).
A. 37
0
v 53
0
.
B. 42
0
v 48
0
.
C. 30
0

v 60
0
.
D.30
0
v 45
0
Câu 2.113. Cú hai lc cựng ln F. Nu hp lc ca chỳng cng cú ln bng F
thỡ gúc to bi hai lc thnh phn cú giỏ tr no k sau:
A.120
0
.
B. 60
0
.
C. 30
0
.
17
D. 90
0
.
C©u 2.114. Đặt
F

là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m.
Phát biểu nào sau đây là sai:
A.Vật chịu tác dụng của các lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực
F


.
B. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức thức trọng lực
P
=m
g
.
C. Khối lượng m càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốc.
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là
F
=
0
.
C©u 2.115. Cuốn sách vật lý đặt trên bàn nằm ngang, cuốn sách đang ở trạng thái
đứng yên, nó chịu tác dụng của các lực cân bằng là:
A. Trọng lực của cuốn sách và phản lực của mặt bàn lên cuốn sách
B. Trọng lượng của cuốn sách và áp lực của cuốn sách lên mặt bàn
C. Áp lực của cuốn sách lên mặt bàn và phản lực của mặt bàn lên sách
D. Mặt bàn chịu tác dụng của trọng lực và áp lực của cuốn sách lên mặt bàn
C©u 2.116. Lực
F
có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng m thì
truyền cho vật gia tốc a. Thêm vào vật khối lượng m’ thì dưới tác dụng của
F
gia tốc thu
được giảm
3
1
lần. So sánh m’ và m thì kết quả là:
A. m’ = 2m.
B.m’ =

3
2m
.
C. m’ =
3
m
.
D. m’ =
2
m
.
C©u 2.117. Xe tải có khối lượng 2000kg đang chuyển động đều thì hãm phanh và
dừng lại sau khi đi thêm được quãng đường 9m trong 3s. Lực hãm có giá trị bao nhiêu?
A. 4000N.
B. 2000N.
C. 6000N.
D. 3000N
C©u 2.118. Bi 1 chuyển động thẳng đều với vận tốc v
0
đến va chạm xuyên tâm, đàn
hồi với bi 2 đang nằm yên. Sau va chạm, bi 1 nằm yên và bi 2 chuyển động theo hướng
của bi 1 với cùng vận tốc v
0
. Tỉ số khối lượng của hai bi là:
A.
1
2
m
m
= 1.

B.
1
2
m
m
= 2.
C.
1
2
m
m
=
2
1
.
18
D.
1
2
m
m
=
3
1
.
Câu 2.119. Cú hai vt trng lng P
1
v P
2
c b trớ sao cho vt 1 trờn vt 2.

F
l lc nộn vuụng gúc do ngi thc hin thớ nghim tỏc dng. Khụng k lc hp dn thỡ cú
bao nhiờu cp lc-phn lc liờn quan n h vt ang xột:
A. 3 cp
B. 2 cp.
C. 4 cp.
D. 5 cp.
Câu 2.120. Tỡm phỏt biu sai v lc ma sỏt trt:
A. Lc ma sỏt trt luụn úng vai trũ l lc phỏt ng.
B. Lc ma sỏt trt ch xut hin khi cú chuyn ng trt gia hai vt.
C. Lc ma sỏt trt khụng ph thuc vo din tớch tip xỳc gia cỏc vt.
D. Lc ma sỏt trt cú ln t l vi ỏp lc mt tip xỳc.
Chơng 3. Cân bằng và chuyển động của vật rắn.
Câu 3.121. Một ngẫu lực gồm hai lực F
1
= F
2
= F và có cánh tay đòn là d. Mô men của
ngẫu lực này là:
a. M = F.d
B. M = 2Fd.
C. M = 0.
D. M = (F
1
+ F
2
)d.
Câu 3.122. Đơn vị của mômen lực là:
A. N.m
B. N.m

2
.
C. N/m.
D. Kg.m/s
Câu 3.123. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều:
A. Là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy. Có giá
chia trong khoảng cách hai giá của hai lực thành phần thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ
lớn của hai lực.
B. Là một lực có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy. Có giá chia trong khoảng cách hai
giá của hai lực thành phần thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực.
C. Là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy. Có giá
chia trong khoảng cách hai giá của hai lực thành phần thành những đoạn tỉ lệ thuận với độ
lớn của hai lực.
D. Là một lực song song, cùng chiều với lực lớn hơn và có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai
lực ấy. Có giá chia trong khoảng cách hai giá của hai lực thành phần thành những đoạn tỉ lệ
nghịch với độ lớn của hai lực.
Câu 3.124. Hai lực song song cùng chiều có độ lớn là 20 N và 30N. Khoảng cách từ
giá của hợp lực đến giá của lực lớn hơn là 0,8 m. Khoảng cách giữa hai giá của hai lực đó
là:
A. 2 m.
B. 1,333 m
C. 1,6 m
19
D. 1,2 m.
Câu 3.125. Một vật khối lợng m = 450g, nằm yên trên một mặt phẳng nghiêng một
góc
0
30=

so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trợt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k

= 0,77. Độ lớn của lực ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:
A. 2,25N.
B. 3N.
C. 3,465N.
D. 4,5N.
Câu 3.126. Một lò xo có độ cứng k = 100N/m có chiều dài tự nhiên l
0
= 50cm, một
đầu cố định một đầu treo một vật có khối lợng m = 500 g. Lấy g = 10 m/s
2
. Tại vị trí cân
bằng lò xo có chiều dài là:
A. 0,55m.
B. 50,5cm.
C. 100cm.
D. 60cm.
Câu 3.127. Một sợi dây thép mảnh AB cứng, đồng chất có chiều dài AB = L = 120cm.
Gấp sợi dây sao cho đầu B trùng với trung điểm O của dây. Khi đó trọng tâm của dây là:
A. Nằm tại một điểm cách O một đoạn 7,5 cm, về phía A.
B. Vẫn nằm tại O.
C. Nằm tại một điểm cách O một đoạn 15 cm, về phía A
D. Nằm tại một điểm cách O một đoạn 22,5 cm, về phía A
Câu 3.128. Hai ngời khiêng một thanh dầm AB bằng gỗ đồng chất tiết diện đều,
thanh có chiều dài AB = L = 150 cm. Một ngời nâng đầu B của thanh thì ngời kia phải
nâng vào điểm cách A một đoạn bao nhiêu để ngời này chịu một lực lớn gấp ba ngời kia.
A. 50 cm
B. 37,5 cm.
C. 75 cm.
D. 25 cm.
Câu 3.129. Một thanh cứng MN đồng chất có khối lợng m

= 2kg, vật nặng có khối lợng m = 4kg, đợc treo vào tờng nhờ sợi dây
PN nh hình vẽ, thanh đợc giữ cân bằng nằm ngang, biết góc MPN =
30
0
. Lấy g = 10 m/s
2
. Lực căng của sợi dây PN là:
A. 57,7 N.
B. 46,2 N.
C. 60 N.
D. 100 N
Câu 3.130. ở trờng hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật
rắn quay quanh trục?
A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.
B. Lực có giá cắt trục quay.
C. Lực có giá song song với trục quay.
D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.
Câu 3.131. Một vật đang quay quanh một trục quay với vận tốc góc

= 6,28 rad/s.
Bỏ qua mọi ma sát. Nếu bỗng nhiên momen lực tác dụng lên nó mất đi thì:
A. Vật quay đều với vận tốc góc

= 6,28 rad/s.
B. Vật dừng lại ngay.
C. Vật đổi chiều quay.
D. Vật quay chậm dần rồi dừng lại
20
M
N

P
Câu 3.132. Một ngời gánh một thúng gạo nặng 300 N và một thúng ngô nặng
200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai ngời đó phải đặt ở điểm cách thúng gạo một đoạn l bằng
bao nhiêu và phải chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lợng của đòn gánh.
A. l = 0,6 m ; F = 500 N.
B. l = 0,4 m ; F = 100 N.
C. l = 0,6 m ; F = 600 N.
D. l = 0,45 m ; F = 50 N.
Câu 3.133. Sẽ tổng hợp đợc hai lực không song song tác dụng vào một vật rắn khi:
A. Hai lực đồng quy tại một điểm.
B. Hai lực cùng tác dụng vào vật rắn.
C. Hai lực có giá song song, ngợc chiều tác dụng vào vật rắn.
D. Hai lực cùng một loại.
Câu 3.134. Chọn câu sai trong các câu sau: Treo một vật ở đầu sợi dây mềm khi cân
bằng phơng của dây treo trùng với:
A. Trục đối xứng hình học của vật.
B. Đờng thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật.
C. Đờng thẳng đứng đi qua điểm treo N.
D. Đờng thẳng đứng đi qua điểm treo N và trọng tâm G của vật.
Câu 3.135. Một thanh gỗ đồng chất AB, tiết diện đều, có khối lợng m = 20 kg đặt trên
mặt bàn nằm ngang. Tác dụng vào đầu A của thanh một lực hớng thẳng lên, để giữ cho nó
hợp với mặt đất một góc
= 30

thì độ lớn của lực đó có giá trị bao nhiêu?
A. F = 100N.
B. F = 141N.
C. F = 200N.
D. F = 11N.
Câu 3.136: Hai ngời dùng một chiếc gậy để khiêng một vật nặng 1000N. Điểm treo

vật cách vai ngời thứ nhất 60cm và cách vai ngời thứ hai 40cm. Bỏ qua trọng lợng của gậy.
Hỏi ngời thứ nhất và ngời thứ hai chịu lần lợt các lực F
1
và F
2
bằng bao nhiêu?
A. F
1
= 400N; F
2
= 600N
B. F
1
= 600N; F
2
= 400N
C. F
1
= 500N; F
2
= 500N
D. F
1
= 450N; F
2
= 550N
Câu 3.137: Một vật chịu tác dụng của ba lực
F
1
,

F
2

F
3
song song, vật sẽ cân bằng
nếu:
A.
F
1
+
F
2
+
F
3
= 0
B. Một lực ngợc chiều với hai lực còn lại
C. Ba lực cùng chiều
D. Ba lực có độ lớn bằng nhau.
Câu 3.138. Một thanh cứng AB nhẹ, vật nặng có khối lợng m
= 4kg, đợc treo vào tờng nhờ sợi dây BC nh hình vẽ, thanh đợc giữ cân
bằng nằm ngang, biết góc ACB = 30
0
. Lấy g = 10 m/s
2
. Lực căng của
sợi dây BC là:
A. 46,2 N.
B. 69,3 N.

C. 20 N.
D. 34,6 N
Câu 3.139. Cho một vật rắn có trục quay cố định, tác dụng một
lực F có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay, cách trục quay một một đoạn d
= 10cm và có độ lớn F = 100 N. Mô men của lực F đối với trục quay có giá trị:
21
A
B
C
A. M = 10N.m.
B. M = 1000N.m.
C. M = 50N.m.
D. M = 20N.m.
Câu 3.140. Một thanh cứng AB đồng chất có khối lợng M = 10 kg chiều dài l = 3m,
đầu A gắn vào tờng nhờ bản lề. Vật nặng có khối lợng m = 5 kg,
thanh đợc giữ cân bằng nằm ngang nhờ sợi dây CD nh hình vẽ, biết
góc DCB = 45
0
, AC = 2m, lấy g = 10 m/s
2
. Lực căng của sợi dây
CD là:
A. 212 N.
B. 150 N.
C. 106 N.
D. 100 N
Câu 3.141. Một cái gậy gỗ đồng chất một đầu to một đầu nhỏ. Ca ngang gậy bằng
một mặt cắt đi qua trọng tâm thì:
A. Trọng lợng phần có đầu to lớn hơn
B. Trọng lợng hai phần bằng nhau vì dây buộc đúng vào vị trí trọng tâm của gậy.

C. Trọng lợng phần đầu nhỏ lớn hơn vì dài hơn.
D. Trọng lợng hai phần có thể bằng nhau và có thể khác nhau.
Câu 3.142. Một ngời nâng một thanh gỗ đồng chất, tiết diện đều, có khối lợng m =
20 kg đang nằm ngang trên mặt đất. Ngời ấy nâng một đầu thanh gỗ với một lực
F

vuông
góc với thanh gỗ để giữ nó hợp với mặt đất một góc
=
30

. Độ lớn lực
F

là:
A. F = 87N.
B. F = 95N.
C. F = 200N.
D. F = 100N.
Câu 3.143. Hai lực song song cùng chiều có giá cách nhau một đoạn 0,2m. Nếu một
trong hai lực có giá trị 13N và hợp lực của chúng có giá cách lực kia một đoạn 0,08m. Thì
độ lớn của hợp lực là:
A. 32,5N.
B. 19,5 N.
C. 26 N.
D. 39 N.
Câu 3.144. Khi có một lực tác dụng vào một vật rắn, yếu tố nào kể sau của lực có thể
thay đổi mà không ảnh hởng đến tác dụng của lực:
A. Thay đổi điểm đặt dọc theo giá của lực.
B. Thay đổi phơng của lực giữ nguyên điểm đặt.

C. Thay đổi chiều.
D. Thay đổi độ lớn.
Câu 3.145. Chọn phát biểu sai về vị trí trọng tâm của vật rắn:
A. Phải là một điểm trên vật.
B. Có thể trùng với tâm đối xứng của vật.
C. Có thể ở trên trục đối xứng của vật.
D. Phụ thuộc sự phân bố của khối lợng vật.
Câu 3.146. Chọn phát biểu sai về tính chất của trọng tâm vật rắn:
A. Toàn bộ khối lợng của vật tập trung tại trọng tâm.
B. Là điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật.
C. Lực có giá đi qua điểm này thì chỉ làm cho vật chuyển động tịnh tiến.
22
A
B
C
D
m
D. Lực có giá không đi qua điểm này thì làm vật vừa tịnh tiến vừa quay.
Câu 3.147. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là
cân bằng.
A. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba.
B. Ba lực đồng phẳng.
C. Ba lực đồng quy.
D. Ba lực đồng phẳng và đồng quy.
Câu 3.148. Hai lực có độ lớn F
1
= 2 N và F
2
= 6 N song song cùng chiều đặt tại A và B
với AB = 4cm. Khi đó điểm đặt của hợp lực là:

A. Tại điểm O cách A 3 cm, cách B 1cm.
B. Tại trung điểm của AB.
C. Tại điểm O cách A 6 cm và cách B 2 cm.
D. Tại điểm O cách A 2 cm và cách B 6cm.
Câu 3.149. Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC cạnh
a = 20cm. Tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng chứa vật. Các lực có độ lớn
8 N và đặt tại hai đỉnh A và B và có giá vuông góc với cạnh AB. Tính momen của ngẫu lực.
A. M = 1,6 N.m
B. M = 0,8 N.m
C. M = 1,38 N.m
D. M = 1,8 N.m
Câu 3.150. Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC cạnh
a = 20cm. Tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng chứa vật. Các lực có độ lớn
8 N và đặt tại hai đỉnh A và B và có giá vuông góc với cạnh AC. Tính momen của ngẫu lực.
A. M = 0,8 Nm.
B. M = 1,6 Nm.
C. M = 1,38 Nm.
D. M = 1,8 Nm.
Chơng 4. các định luật bảo toàn.
Câu 4.151. Dới tác dụng của một lực
F

không đổi một vật dịch chuyển trên một
đoạn đờng thẳng S, tạo với
F

một góc

. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Công của lực F luôn có giá trị dơng.

B. Khi
= 90

thì công của lực F bằng không.
C. Khi
= 0

thì công của lực là công phát động.
D. Khi
00
18090 <

thì công của lực là công cản.
Câu 4.152. Một vật đang chuyển động với vận tốc
v

, nếu lực tổng hợp tác dụng vào
vật triệt tiêu thì động năng của vật:
A. Không thay đổi.
B. Triệt tiêu.
C. Tăng theo thời gian.
D. Giảm theo thời gian.
Câu 4.153. Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì:
A. Độ lớn động lợng của vật tăng gấp đôi.
B. Thế năng của vật tăng gấp đôi.
C. Gia tốc của vật tăng gấp đôi.
D. Động năng của vật tăng gấp đôi.
Câu 4.154. Một vật chuyển động không nhất thiết phải có:
23
A. Thế năng.

B. Vận tốc.
C. Động lợng.
D. Động năng.
Câu 4.155. Một vật có khối lợng m = 2 kg, đợc thả rơi tự do từ độ cao h = 100m, tại
một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10m/s
2
. Sau 2s chuyển động vật có động năng là:
A. W
đ
= 400 J;
B. W
đ
= 200 J;
C. W
đ
= 800J;
D. W
đ
= 2000 J;
Câu 4.156. Một vật có khối lợng m = 2 kg, đợc ném thẳng đứng xuống dới với vận
tốc v
0
= 5 m/s, từ độ cao h = 15m, tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10m/s
2
. Khi chạm đất
vật có động năng là:
A. W
đ
= 325 J;
B. W

đ
= 300 J;
C. W
đ
= 505J;
D. W
đ
= 350 J;
Câu 4.157. Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m chiều dài tự nhiên l
0
= 100 cm. Một
đầu cố định, đầu còn lại đợc kéo bởi lực F sao cho lò xo có chiều dài l = 110 cm. Khi đó
thế năng đàn hồi của lò xo là:
A. W
t
= 0,5 J;
B. W
t
= 5000 J;
C. W
t
= 0,605 J;
D. W
t
= 50 J;
Câu 4.158. Vật A có động năng gấp đôi vật B, khi:
A. Vật A có khối lợng bằng một nửa vật B nhng có vận tốc gấp đôi đôi vật B.
B. Hai vật có khối lợng bằng nhau, nhng vật A có vận tốc gấp đôi vật B.
C. Vật A có khối lợng gấp đôi vật B và vận tốc vật A lớn gấp đôi vật B
D. Vật A có khối lợng gấp đôi vật B và nhng có vận tốc bằng một nửa vật B.

Câu 4.159. Một vật có khối lợng m = 400 g, đợc ném xiên với vận tốc ban đầu v
0
=
10 m/s và góc ném
0
60=

. Động năng của vật tại điểm cao nhất của quỹ đạo là:
A. W
đ
= 5 J;
B. W
đ
= 0 J;
C. W
đ
= 20J;
D. W
đ
= 15 J;
Câu 4.160. Một vật có khối lợng m = 100g, đợc ném thẳng đứng từ mặt đất lên trên
với vận tốc ban đầu v
0
= 10 m/s. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Tại điểm cao nhất của
quỹ đạo, thế năng của vật có giá trị là:
A. W
t
= 5 J;
B. W
t

= 5000 J;
C. W
t
= 0,605 J;
D. W
t
= 6,05 J;
Câu 4.161. Trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát có hai viên bi khối lợng lần lợt
là m
1
= 2kg, m
2
= 3kg đang chuyển động trên cùng một đờng thẳng theo hai hớng ngợc
nhau với độ lớn vận tốc lần lợt là v
1
= 4 m/s và v
2
= 1 m/s, đến va chạm vào nhau. Coi va
chạm là hoàn toàn mềm. Độ lớn vận tốc của hai viên bi sau va chạm là:
A. v = 1 m/s;
B. v = 3m/s;
C. v = 2,2 m/s;
24
D. v = 5 m/s;
Câu 4.162. Trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát có hai viên bi A và B khối lợng
lần lợt là m
1
= 2kg, m
2
= 3kg. Viên bi A đang chuyển động với vận tốc có độ lớn là

v
01
= 4m/s đến va chạm với viên bi B đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai viên bi đàn hồi
và xuyên tâm. Độ lớn vận tốc của hai viên bi sau va chạm là:
A. v
1
= - 0,8 m/s và v
2
= 3,2 m/s.
B. v
1
= - 0,5 m/s và v
2
= 3 m/s.
C. v
1
= 1 m/s và v
2
= 2 m/s.
D. v
1
= - 2 m/s và v
2
= 3 m/s.
Câu 4.163. Một quả cầu nhỏ khối lợng m treo ở đầu một sợi dây có chiều dài l, đầu
trên cố định. Kéo quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng để dây treo lệch một góc
0

so với ph-
ơng thẳng đứng rồi thả không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Vận tốc của quả

cầu tại vị trí cân bằng có độ lớn là:
A.
( )
0
cos12

= glv
;
B.
( )
0
cos12

= glv
;
C.
( )
0
cos1

= glv
;
D.
( )
0
cos1.2

= glv
;
Câu 4.164. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc v = 15 m/s, trên mặt đờng

nằm ngang. Biết công suất của động cơ ôtô là 60KW. Lực kéo của động cơ ôtô là:
A. F = 4000 N;
B. F = 400 N;
C. F = 4 N;
D. F = 1000 N;
Câu 4.165. Một chất điểm di chuyển không ma sát trên đờng nằm ngang dới tác
dụng của một lực
F

hợp với mặt đờng một góc
=
60

và có độ lớn 200N. Công của lực
F

khi chất điểm di chuyển đợc 2 m là:
A. A = 200 J.
B. A =200 kJ.
C. A =20 kJ.
D. A = 2 kJ.
Câu 4.166. Một vật nặng 300g đợc ném thẳng đứng từ điểm cách mặt đất 1m lên
trên với vận tốc 20m/s. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Khi đó thế năng của vật tại
điểm cao nhất là:
A. 63J
B. 43J
C. 53J
D. 33J
Câu 4.167. Một vật có khối lợng 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc 50 cm/s thì
động lợng của vật là:

A. P = 0,025kg.m/s
B. P = 2500g/cm.s
C. P = 0,25kg.m/s
D. P = 2,5kg.m/s
Câu 4.168. Một máy bay đang bay với vận tốc v đối với mặt đất, bắn ra phía trớc
một viên đạn có khối lợng m và vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt
đất là:
25

×