Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.58 KB, 37 trang )

Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
A. PHẦN MỞ ĐẦU.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Môn địa lý lớp 9 trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản, cần thiết, phổ
thông về dân cư, các ngành kinh tế, sự phân hoá lãnh thổ kinh tế xã hội của nước ta và
những hiểu biết cần thiết về địa phương nơi các em sinh sống.
Để học sinh nắm chắc kiến thức chương trình, trong dạy học giáo viên cần rèn
luyện, củng cố và hình thành cho học sinh mức độ cao hơn các kỹ năng địa lý cần thiết:
- Kỹ năng phân tích văn bản.
- Kỹ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ.
- Kỹ năng xử lí số liệu thống kê theo các yêu cầu cho trước.
- Kỹ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ.
- Kỹ năng khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lý.
- Kỹ năng sưu tầm và phân tích tài liệu từ các nguồn khác nhau (báo chí, bài viết, tranh, ảnh )
- Kỹ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và sơ đồ thể hiện các mối quan hệ qua lại giữa các
hiện tượng tự nhiên, kinh tế- xã hội.
- Kỹ năng viết và trình bày các báo cáo ngắn.
- Kỹ năng liên hệ thực tiễn địa phương, đất nước.
Thông qua bộ môn giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, ý thức
công dân và sự định hướng nghề nghiệp phục vụ Tổ Quốc sau này cho học sinh.
Kiến thức dân cư- kinh tế- xã hội thường khô khan, nội dung các bài lại dài, vị
trí bộ môn không được mấy học sinh và phụ huynh học sinh quan tâm, việc học tập bộ
môn ở nhà của học sinh thường không được đầu tư, chuẩn bị chu đáo, giờ học trên lớp
thường trầm. Làm thế nào thay đổi suy nghĩ vốn có từ lâu trong học sinh và phụ huynh
về bộ môn, cải thiện giờ học kém sôi nổi, ít hứng thú trong học sinh?
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trong dạy học địa lý, mỗi giáo viên có một cách dạy, một hướng đi riêng trong
việc hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức địa lý, thường qua dự giờ thăm lớp ở đồng
nghiệp trong trường và trường bạn, một tồn tại hay gặp trong các giờ dạy là việc hướng
dẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình, đồ dùng dạy học của đa số giáo viên đạt
hiệu quả chưa cao do kỹ năng địa lý còn hạn chế Để khắc phục tồn tại hay gặp trên,


trong dạy học bộ môn tôi áp dụng nhiều biện pháp khác nhau qua học hỏi, rút kinh
nghiệm từ các tiết dự giờ đồng nghiệp, tìm những biện pháp hướng dẫn học sinh khai
thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
III. CƠ SỞ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
1. Cơ sở của vấn đề nghiên cứu:
a. Tổng quan về chương trình địa lý lớp 9:
Môn địa lý lớp 9 trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản, cần thiết, phổ
thông về dân cư, các ngành kinh tế, sự phân hoá lãnh thổ kinh tế xã hội của nước ta và
những hiểu biết cần thiết về địa phương nơi các em sinh sống.
Sách giáo khoa địa lý lớp 9 gồm 44 bài, chia thành 4 phần:
- Địa lý dân cư.
- Địa lý kinh tế.
- 1 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
- Sự phân hoá lãnh thổ.
- Địa lý địa phương.
Cấu trúc của sách gồm 33 bài lý thuyết, 11 bài thực hành. Toàn bộ hệ thống các bài
được bố trí hợp lý, hỗ trợ lẫn nhau. Các bài lý thuyết có nhiệm vụ trọng tâm là trang bị kiến
thức mới đồng thời góp phần rèn luyện kỹ năng địa lý cho học sinh. Các bài thực hành có
nhiệm vụ chủ yếu rèn luyện kỹ năng, đồng thời góp phần củng cố, bổ sung kiến thức.
b. Sách giáo khoa địa lý được biên soạn theo tinh thần đổi mới về nội dung và phương pháp:
*Nội dung:
Những đổi mới về nội dung và hình thức trình bày, sách giáo khoa địa lý 9 thể
hiện tập trung ở một số nét sau:
- Nội dung các bài học tạo cơ sở cho việc rèn luyện kỹ năng và khắc sâu đặc trưng địa lý.
- Cấu trúc của các bài học địa lý cho phép giáo viên tiến hành giờ dạy dựa trên các
hoạt động tích cực của thầy và của trò.
- Nội dung toàn bộ cuốn sách giáo khoa cố gắng phản ánh những biến đổi to lớn của
đất nước trong quá trình đổi mới. Những biến đổi này được phản ánh không chỉ ở số
liệu cập nhật, từ các nguồn công bố chính thức của Tổng cục thống kê, mà còn ở cách

tiếp cận, nhận định về các xu hướng biến đổi đó.
Dựa theo quy định của chương trình địa lý ban hành năm 2002, số bài trong sách
giáo khoa địa lý 9 mới tăng đáng kể so với sách giáo khoa cũ: Trong phần địa lý dân
cư, trước đây nội dung về cộng đồng dân tộc Việt Nam là bài đọc thêm thì nay trở
thành bài học chính. Phần về các ngành kinh tế, trước đây bố trí 5 tiết thì nay tăng gấp
đôi thành 11 tiết. Ở phần về sự phân hoá lãnh thổ, số tiết cũng tăng lên; nội dung về
vùng biển và hải đảo được nghiên cứu sâu hơn trong 3 tiết.
Việc tăng bài là cơ hội để tăng số lượng các vấn đề tìm hiểu qua môn học. Một
số vấn đề trong thực tiễn được nghiên cứu sâu hơn và chi tiết hơn. Các khái niệm cũng
được xem xét đầy đủ hơn. Một số khái niệm mới như vùng kinh tế trọng điểm, chất
lượng cuộc sống, chiến lược phát triển con người, vấn đề môi trường sinh thái được
đưa vào sách giáo khoa và được phân tích trong hoàn cảnh địa lý cụ thể.
Việc lựa chọn trình bày và cách tiếp cận của sách giáo khoa mới khác nhiều so
với sách giáo khoa chương trình cải cách. Ví dụ, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chịu tác
động của các nhân tố trong nước và bối cảnh quốc tế. Những ý này được thể hiện đơn
giản và sinh động bằng biểu đồ về cơ cấu kinh tế qua các năm, với các mốc chuyển
dịch quan trọng (Hình 6.1 SGK)
Sự phân hoá không gian của các hiện tượng địa lý kinh tế- xã hội được biểu diễn
bằng nhiều cách khác nhau. Chẳng hạn, bảng 8.3 cho thấy sự phân bố của từng cây
công nghiệp chủ yếu theo các vùng (Đọc theo dòng) đồng thời cho thấy cơ cấu các cây
công nghiệp chính của từng vùng (Đọc theo cột). Ở các lược đồ, các màu sắc thể hiện
vùng chuyên môn hoá nông nghiệp, các vùng rừng hay sự phân tầng độ cao phản
ảnh khá rõ cấu trúc không gian của các điều kiện tự nhiên hay các hiện tượng kinh tế-
xã hội được nói đến trong bài. Các trung tâm công nghiệp có quy mô khác nhau được
thể hiện bằng các kí hiệu to, nhỏ cho thấy rõ hơn các vùng phát triển rất mạnh của đất
nước, cũng như sự khác biệt theo vùng.
- 2 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
Phần thực hành rất được coi trọng, gồm 11 bài, chiếm 25% tổng số bài trong
suốt năm học. Các bài thực hành trong sách giáo khoa mới có nội dung đa dạng và

sinh động, nhằm vào việc rèn luyện các kỹ năng khác nhau, nhưng nói chung đòi hỏi
học sinh làm việc độc lập, sáng tạo và yêu cầu ở mức độ cao hơn các lớp trước. Các tác
giả sách giáo khoa cũng đã nhận thức được sự xâm nhập của công nghệ thông tin vào
giáo dục và đã có những gợi ý giáo viên hướng dẫn học sinh truy cập Internet để làm
bài mà không hạn chế theo một khuôn mẫu "đáp án" cứng nhắc.
Việc rèn luyện kỹ năng địa lý thể hiện ngay trong các bài lý thuyết, qua việc yêu
cầu học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình trong mỗi bài. Gắn với mỗi hình hoặc
bảng thường có các câu hỏi mang tính dẫn dắt. Trong không ít trường hợp học sinh
phải khai thác tổng hợp cả lược đồ, bảng số liệu, ảnh minh hoạ, Để trả lời một câu
hỏi, nói khác đi là để giải một bài tập nhận thức.
Có thể nói, bên cạnh việc cung cấp kiến thức, sách giáo khoa chú trọng đến cách
gợi mở để học sinh có thể tự khám phá, tự lĩnh hội kiến thức.
Sách giáo khoa địa lý 9 là tài liệu học tập cơ bản của học sinh cả nước. Vì vậy,
các tác giả sách giáo khoa khi biên soạn đã chú ý đến điều kiện học tập rất khác nhau
của học sinh ở các địa phương.
*Hình thức trình bày:
Nội dung sách giáo khoa được thể hiện một cách hài hoà trên cả kênh chữ và
kênh hình, đồng thời vẫn có các điểm nhấn hấp dẫn học sinh.
Trong sách giáo khoa có 23 lược đồ được in màu, nội dung tương ứng với kênh
chữ trong từng bài học. Việc lựa chọn nội dung các lược đồ, các ký hiệu thể hiện rất rõ
ý đồ về phương pháp của tác giả sách giáo khoa, nhằm khắc sâu kiến thức cơ bản, đặc
trưng của từng vùng lãnh thổ, cũng như làm điểm tựa cho tư duy tổng hợp.
Các dạng biểu đồ tương đối đa dạng, đặc biệt là việc sử dụng các dạng biểu đồ
khác nhau để thể hiện cùng một chuỗi số liệu. Điều này giúp cho học sinh có được tư
duy mềm dẻo hơn khi nhận dạng và phân tích các biểu đồ. Học sinh sẽ học được cách
phân tích nội dung biểu đồ để tìm ra các kiến thức mới.
Trong từng bài học có ảnh minh hoạ cho nội dung cần nhấn mạnh.Trước mỗi bài
lý thuyết đều có những đoạn in màu xanh, gợi mở những kiến thức quan trọng sẽ đề
cập trong bài. Sau mỗi bài lý thuyết, các kiến thức cơ bản đã được tóm tắt lại (in trong
khung trên nền màu), tạo điểm tựa cho học sinh nắm vững bài và mở rộng hiểu biết.

Phần câu hỏi và bài tập được bố trí cuối mỗi bài học, thực chất là câu hỏi củng
cố kiến thức, có thể sử dụng trực tiếp hoặc biến đổi phù hợp để làm bài kiểm tra, ôn
tập. Giáo viên có thể sử dụng các câu hỏi có trong bài để tạo ra các câu hỏi tổng hợp,
phù hợp trình độ học sinh khá, giỏi.
*Phương pháp:
Các đổi mới về phương pháp sẽ được thực hiện thuận lợi trong quá trình giảng
dạy sách giáo khoa địa lý 9 mới với một số điểm chính:
- Thiết kế bài học và tiến hành giờ giảng dựa trên hoạt động dạy và học mà trung tâm
là hoạt động của học sinh.
- 3 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
- Tăng cường các kỹ năng phân tích, tổng hợp, kỹ năng đặt câu hỏi từ các nguồn thông
tin được khai thác ở các dạng tài liệu khác nhau: Văn bản, bản đồ, biểu đồ
- Khai thác những đặc trưng địa lý, trong số đó nổi bật là vai trò của vị trí địa lý, đặc
điểm phân bố các hiện tượng và các quá trình địa lý, mối quan hệ không gian, sự tác
động qua lại trên không gian của các hiện tượng tự nhiên, kinh tế- xã hội, sự biến đổi
của hiện tượng theo thời gian. Nhờ thế mà tạo nên sức hấp dẫn của các bài học địa lý
kinh tế- xã hội Việt Nam, tạo điểm khác biệt của môn địa lý với các bộ môn khác.
- Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, ngoài trời, cá nhân, nhóm nhỏ
2. Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh lớp 9 trường trung học cơ sở.
- Giáo viên dạy địa lý lớp 9 trường trung học cơ sở.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu sách giáo khoa địa lý lớp 9.
- Nghiên cứu nội dung, hệ thống kênh hình, bảng số liệu trong sách giáo khoa, hệ
thống tranh ảnh, lược đồ, bản đồ trong bộ đồ dùng được cấp về trường.
- Nghiên cứu tình trạng dạy học môn địa lý của giáo viên và học sinh lớp 9.
- Nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng thay sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo liên quan.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp nghiên cứu các nguyên tắc dạy học về sử dụng các phương tiện dạy học.

- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp quan sát khách quan.
- Phương pháp điều tra khảo sát.
- Đọc sách và tài liệu.
VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Dạy, học địa lý lớp 9 ở trường trung học cơ sở Nguyễn Khuyến.
- Dạy, học địa lý của các trường bạn trên địa bàn Thành phố Kon Tum qua dự giờ thăm
lớp.
- Do thời gian và khả năng có hạn của bản thân, đề tài đi sâu nghiên cứu bốn kỹ năng
cần rèn cho học sinh trong dạy học địa lý lớp 9:
+ Kỹ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ.
+ Kỹ năng xử lí số liệu thống kê theo các yêu cầu cho trước.
+ Kỹ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ.
+ Kỹ năng khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lý.
B. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
I. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9
TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN:
Trường THCS Nguyễn Khuyến là trường vùng ven không mấy thuận lợi, quy mô
trường nhỏ, lớp ít. Khối 9 thường chỉ có hai lớp với 4 giáo viên địa lý nên giáo viên dạy địa
lý lớp 9 thường thay đổi qua các năm. Qua 6 năm thay sách giáo khoa THCS đại trà, qua
thực tiễn dạy học, dự giờ đồng nghiệp, quan sát quá trình dạy học tôi nhận thấy một số vấn
đề:
1. Việc thiết kế bài dạy của giáo viên: (Soạn giáo án)
- 4 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
Qua các lớp tập huấn về thay sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học,
giáo viên đã có sự đổi mới trong soạn giảng: Đã xác định mục tiêu dạy học cần đạt
được cho học sinh sau tiết học là gì? Khác với trước đây mục đích yêu cầu cần đạt của
giáo viên qua tiết dạy (Vì đa số giáo viên khi soạn bài đều dựa vào sách giáo viên),
song việc thiết kế các hoạt động dạy- học ở một số giáo án vẫn còn tình trạng "Bình cũ

rượu mới":
Bài soạn chưa làm rõ được các hình thức tổ chức dạy học: Trong bài soạn phần
phương pháp cũng có các hoạt động: Hoạt động 1, hoạt động 2 ứng với các đề mục
của bài song thường thì giáo viên chưa thể hiện được đó là hoạt động gì, hình thức tổ
chức dạy học như thế nào mà đơn thuần chỉ là một số câu hỏi giáo viên đặt ra để hỏi
học sinh trong quá trình dạy
Chưa làm rõ được hoạt động của thầy và trò: Thường thì giáo án chỉ thể hiện ở
hoạt động của trò là "Cá nhân, cả lớp" hoặc "Nhóm", hoạt động của giáo viên là đưa ra
câu hỏi, giảng giải, chuẩn xác, chốt ý cuối mỗi hoạt động.
Chưa làm rõ được cách rèn kỹ năng địa lý cho học sinh qua nội dung bài học:
Thường thì chỉ thấy giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, lược đồ, bảng số liệu
để trả lời câu hỏi liên quan. Cách rèn kỹ năng địa lý của giáo viên còn mơ hồ, chung
chung, thậm chí chưa được thể hiện trong giáo án
Cá biệt có một số giáo án các tiết thực hành chưa thể hiện được kỹ năng cần rèn
cho học sinh qua tiết thực hành là gì
*Ví dụ:
1.1 Ở tiết 9: Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN.
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.
*Hoạt động 2: - Tìm hiểu nguồn lợi, sự phát triển,
phân bố ngành thủy sản.
Hỏi: Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi nào
để khai thác thủy sản?
Hỏi: Kể tên các tỉnh trọng điểm nghề cá?
Hỏi: Đọc tên các ngư trường trọng điểm ở nước ta?
Hỏi: Xác định các ngư trường trọng điểm ở nước ta
trên bản đồ.
Hỏi: Những thuận lợi của điều kiện tự nhiên cho
nuôi trồng thủy sản nước ta?
Hỏi: Những khó khăn do thiên tai gây ra cho
nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản?

- Bão, gió mùa Đông Bắc, ô nhiễm môi trường
biển, thiếu quy hoạch
Hỏi: So sánh số liệu, nhận xét sự phát triển của
ngành thủy sản?
- Sản lượng tăng nhanh liên tục: tăng 1756,8
II. Ngành thủy sản:
1. Nguồn lợi thủy sản:
- Khai thác thủy sản:
+ Nước ngọt: Sông suối, ao, hồ
+ Nước mặn: Trên mặt biển.
+ Nước lợ: Bãi triều, rừng ngập mặn.
- Có 4 ngư trường trọng điểm.
Nhiều bãi tôm, cá, mực.
- Nuôi trồng thủy sản có tiềm
năng rất lớn về nuôi thủy sản nước
ngọt, mặn, lợ.
2. Sự phát triển và phân bố:
- Sản xuất thủy sản phát triển
mạnh mẽ. Tỉ trọng sản lượng khai
- 5 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Bin phỏp hng dn hc sinh khai thỏc kin thc hiu qu qua vic rốn k nng a lý trong dy hc a lý lp 9.
nghỡn tn sp x gp 3 ln. Sn lng khai thỏc
tng nhiu hn nuụi trng: 1074,1 nghỡn tn sp
x 2,5 ln; 682,7 nghỡn tn sp x 5,2 ln.
Hi: Tỡnh hỡnh xut khu thy sn ca nc ta hin
nay?
+ HS trỡnh by, nhn xột, b sung. GV túm tt.
thỏc ln hn t trng sn lng
nuụi trng.
- Ngh nuụi trng thy sn ang

rt phỏt trin gúp phn chuyn
dch c cu kinh t nụng thụn v
khai thỏc tim nng to ln ca t
nc.
- Xut khu thy sn hin nay cú
bc phỏt trin vt bc.
1.2. tit 10: Bi 10: THC HNH: V V PHN TCH BIU V S THAY
I C CU DIN TCH GIEO TRNG PHN THEO CC LOI CY, S TNG
TRNG N GIA SC, GIA CM.
*Hoạt động 1: Vẽ, phân tích biểu đồ hình tròn.
+ Cả lớp đọc đề bài. Bi 1: Cho bng s liu:
Bng 10.1. Din tớch gieo trng phõn theo nhúm cõy (nghỡn ha)
Cỏc nhúm cõy. Nm 1990. Nm 2002.
Tng s.
Cõy lng thc.
Cõy cụng nghip.
Cõy thc phm, cõy n qu, cõy khỏc.
9040,0
6474,6
1199,3
1366,1
12831,4
8320,3
2337,3
2173,8
a. Hóy v biu hỡnh trũn th hin c cu din tớch gieo trng cỏc nhúm cõy. Biu
nm 1990 cú bỏn kớnh l 20 mm; biu nm 2002 cú bỏn kớnh l 24 mm.
b. T bng s liu v biu ó v, hóy nhn xột v s thay i quy mụ din tớch v t
trng din tớch gieo trng ca cỏc nhúm cõy.
a. Qui trình vẽ biểu đồ cơ cấu:

b. Xử lí bảng số liệu:
Loại cây Cơ cấu diện tích gieo trồng ( %) Góc ở tâm trên biểu đồ ( độ)
1990 2002 1990 2002
- Tổng số
- Cây lơng thực
- Cây công nghiệp.
- Cây TP, AQ, Khác
100
71,6
13,3
15,1
100
64,8
18,2
16,9
360
258
48
54
360
233
66
61
c. Vẽ biểu đồ:
+ Cả lớp dựa vào bảng số liệu đã đợc xử lí -> vẽ biểu đồ.
+ Gọi 2 HS vẽ trên bảng.
+ HS nhận xét, bổ sung. GV chuẩn xác.
d. Nhận xét: ( 7')
Nhóm 1&2: Cây lơng thực, cây công nghiệp.
- Cây lơng thực: diện tích gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha nhng tỉ trọng giảm 71,6% xuống 64,8%.

- Cây công nghiệp: diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha, tỉ trọng tăng từ 13,3% lên 18,2%.
Nhóm 3&4: Cây công nghiệp; cây thực phẩm, ăn quả, cây khác.
- 6 - Nguyn Th Hng Yn- Trng THCS Nguyn Khuyn
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
- C©y thùc phÈm, ¨n qu¶, c©y kh¸c: diÖn tÝch gieo trång t¨ng 807,7 ngh×n ha, tØ träng
t¨ng tõ 15,1% lªn 16,9%
2. Việc dạy của giáo viên trong giờ lên lớp:
Để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức theo hướng đổi mới phương pháp,
trong dạy học giáo viên đã hạn chế được việc giảng giải, chỉ bản đồ bằng cách thường
yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa, kết hợp quan sát tranh, lược đồ, bản
đồ liên quan trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra dưới hình thức hoạt động cá nhân,
nhóm bàn, nhóm lớn theo tổ Giáo viên đã chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh
khai thác kiến thức từ lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh qua việc rèn kỹ năng
địa lý cho học sinh.
2.1. Việc rèn kỹ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ:
Kiến thức địa lý 9 được đề cập ở cả hai kênh: Kênh hình và kênh chữ. Nhìn
chung kênh hình chứa đựng nội dung kiến thức nhiều hơn, kênh chữ đóng vai trò giới
thiệu, hướng dẫn học sinh tìm ra kiến thức qua kênh hình.
Trong SGK địa lý 9 có 23 lược đồ được in màu, nội dung tương ứng với kênh
chữ. Trong bộ đồ dùng được cấp có 15 bản đồ. Giờ dạy địa lý theo tinh thần đổi mới
phương pháp đòi hỏi phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, trong đó không thể
thiếu việc tổ chức cho học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ song việc tổ
chức cho học sinh hoạt động trực quan và thảo luận về các vấn đề quan sát được chưa
thật hiệu quả; Thông thường giáo viên cũng chuẩn bị bản đồ treo tường liên quan đến
nội dung bài học để sử dụng trong tiết dạy, trong tiết dạy giáo viên cũng hướng dẫn
học sinh quan sát lược đồ SGK kết hợp bản đồ treo tường để khai thác kiến thức song
ở đa số các giờ dạy kết quả trả lời câu hỏi của học sinh chỉ dừng lại ở việc nhìn SGK
đọc nội dung câu trả lời, sau đó giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng xác định một số
yếu tố thể hiện trên bản đồ mà học sinh đã đọc ở kênh chữ Cách thể hiện của giáo
viên chỉ dừng lại ở việc sử dụng bản đồ để minh hoạ cho lời giảng, cho nội dung ghi bảng.

*Ví dụ:
2.1.1 Ở tiết 9: Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN.
*Hoạt động của thầy và trò.
*Hoạt động 2: - Tìm hiểu nguồn lợi, sự phát triển, phân bố ngành thủy sản.
- GV yêu cầu học sinh quan sát bản đồ nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản Việt Nam.
Hỏi: Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để khai thác thủy sản?
Hỏi: Kể tên các tỉnh trọng điểm nghề cá?
Hỏi: Đọc tên các ngư trường trọng điểm ở nước ta?
Hỏi: Xác định các ngư trường trọng điểm ở nước ta trên bản đồ.
Hỏi: Những thuận lợi của điều kiện tự nhiên cho môi trường thủy sản nước ta?
Hỏi: Những khó khăn do thiên tai gây ra cho nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản?
Trong 6 câu hỏi của giáo viên đặt ra, câu trả lời của học sinh chủ yếu là nhìn SGK đọc
câu trả lời, chỉ làm việc với bản đồ ở việc xác định các ngư trường trọng điểm ở nước ta.
2.2. Việc rèn kỹ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ qua ứng dụng
công nghệ thông tin trong dạy học: (Nội dung bổ sung năm 2010)
- 7 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
Hưởng ứng phong trào "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và
học" của Bộ GD&ĐT từ năm học 2008- 2009, việc rèn kỹ năng địa lý trong tiết dạy có
ƯDCNTT của đa số giáo viên chưa thật hiệu quả với những lý do sau:
- Thông thường giáo viên cũng chuẩn bị bản đồ liên quan đến nội dung bài học
trình chiếu sử dụng trong tiết dạy hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ SGK kết hợp
bản đồ trình chiếu để khai thác kiến thức song ở đa số các giờ dạy kết quả trả lời câu
hỏi của học sinh chỉ dừng lại ở việc nhìn SGK đọc nội dung câu trả lời, sau đó giáo
viên yêu cầu học sinh lên bảng xác định một số yếu tố thể hiện trên bản đồ mà học sinh
đã đọc ở kênh chữ - Hình chiếu mờ học sinh khó quan sát, nhất là hình bản đồ,
lược đồ nên khi lên xác định trên hình chiếu học sinh tìm rất lâu, tìm không thấy…
- Việc trình chiếu và hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức của giáo viên còn
lúng túng, chưa nhịp nhàng, hiệu quả chưa cao… Vì vậy đa số các tiết dạy chỉ dừng lại
ở mức độ ứng dụng công nghệ thông tin để chiếu hình thay cho việc treo cất bản đồ,

lược đồ
2.3. Việc rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu thống kê:
Chương trình địa lý lớp 9 chứa nhiều thông tin kiến thức địa lý kinh tế của đất
nước trong một thời gian dài. SGK địa lý lớp 9 có tất cả 48 bảng só liệu thống kê,
trong đó:
- Dạng bài lý thuyết có 26 bảng số liệu thống kê.
- Dạng bài tập cuối bài có 14 bảng số liệu thống kê.
- Dạng bài thực hành có 8 bảng số liệu thống kê.
Các bảng số liệu thường là một chuỗi các thông tin liên quan đến tình hình dân cư,
kinh tế- xã hội của nước ta trong một thời gian dài hoặc cơ cấu các ngành kinh tế Chuỗi
số liệu phản ánh những biến đổi to lớn của đất nước trong quá trình đổi mới.
Thường khi gặp các bảng số liệu, giáo viên chỉ yêu cầu học sinh đọc bảng số
liệu trả lời các câu hỏi giữa bài được nêu ra cuối mỗi bảng số liệu. Chính vì yêu cầu
đơn giản của giáo viên nên đa số học sinh chỉ nhận xét một cách chung chung về sự
biến động trong chuỗi số liệu theo hàng ngang hoặc hàng dọc với cách trình bày ngắn
gọn là tăng hoặc giảm trong các số liệu theo cách nhìn chung hoặc trình bày dài dòng
sự tăng giảm giữa năm này với năm khác theo sự biến động của bảng số liệu.
*Ví dụ:
2.2.1. Ở bảng 8.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%).
Các nhóm cây. Năm 1990. Năm 2002.
Cây lương thực.
Cây công nghiệp.
Cây ăn quả, rau đậu và cây khác.
67,1
13,5
19,4
60,8
22,7
16,5
Khi dạy phần này giáo viên chỉ đơn thuần yêu cầu học sinh đọc bảng 8.1: Nhận

xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản
xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?
- 8 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
Thường thì học sinh chỉ trả lời được tỉ trọng cây lương thực và cây ăn quả, rau
đậu, cây khác năm 2002 giảm so với năm 1990; Cây công nghiệp tăng. Sự thay đổi đó
chứng tỏ nền nông nghiệp nước ta đang chuyển mạnh sang trồng cây hàng hoá làm
nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến để xuất khẩu.
2.2.2. Ở bảng 8.2. Một số chỉ tiêu về sản xuất lúa.
Tiêu chí. Năm 1980. Năm 1990. Năm 2002.
Diện tích (nghìn ha).
Năng suất lúa cả năm (tạ/ha).
Sản lượng lúa cả năm (triệu tấn).
Sản lượng lúa bình quân đầu người (kg)
5600
20,8
11,6
217
6043
31,8
19,2
291
7504
45,9
34,4
432
Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào bảng 8.2: Trình bày các thành tựu chủ yếu
trong sản xuất lúa thời kì 1980- 2002.Với yêu cầu trên học sinh trình bày:
- Diện tích trồng lúa năm 1980 là 5600 nghìn ha, năm 1990 tăng lên 6043 nghìn ha,
năm 2002 tăng lên 7504 nghìn ha.

- Năng suất lúa cả năm năm 1980 là 20,8 tạ/ha, năm 1990 tăng lên 31,8 tạ/ha, năm
2002 tăng lên 45,9 tạ/ha.
- Sản lượng lúa cả năm năm 1980 là 11,6 triệu tấn, năm 1990 tăng lên 19,2 triệu tấn,
năm 2002 tăng lên 34,4 triệu tấn .
- Sản lượng lúa bình quân đầu người năm 1980 là 217 kg , năm 1990 tăng lên 291 kg,
năm 2002 tăng lên 432 kg.
Giáo viên đã tốn một khoảng thời gian nhất định cho học sinh phân tích bảng số
liệu nhưng thực tế học sinh chỉ nhìn vào bảng đọc lại kết quả các số liệu về một tiêu
chí nào đó giữa các năm để kết luận tiêu chí đó tăng hay giảm chứ chưa làm rõ sự tăng
trưởng đó bằng phép tính so sánh.
2.4. Việc rèn kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ từ các bảng số liệu thống kê:
Biểu đồ cũng là một kỹ năng cần thiết trong học tập địa lý nói riêng và trong
thực tế cuộc sống sau này nói chung, vì ở hầu hết các ngành nghề ít nhiều đều phải có
biểu đồ theo dõi tình hình phát triển của ngành nghề đó.
Sách giáo khoa địa lý 9 có 14 bảng số liệu thống kê ở phần bài tập cuối bài, 8
bảng số liệu thống kê ở các bài thực hành. Các bảng số liệu này đều là đề bài yêu cầu
học sinh vẽ biểu đồ. Thường thì giáo viên chỉ chú trọng việc hướng dẫn học sinh vẽ
biểu đồ ở các bài thực hành, ở các bài tập cuối bài giáo viên ít có thời gian thích đáng
để hướng dẫn học sinh cách vẽ biểu đồ với nhiều lý do: Nội dung bài mới dài, đây là
bài tập về nhà vả lại phần dặn dò của đa số giáo viên cuối mỗi bài thường rất ngắn gọn:
Về nhà học bài cũ, làm bài tập cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo giờ sau học. Thậm chí
có giờ do bài dài, sự phân phối thời gian giữa các phần không hợp lý, hết giờ bài dạy
chưa hết, giáo viên "quên" phần củng cố, dặn dò
Ở các tiết thực hành dạy trên lớp thì đa số giáo viên chưa đạt được mục tiêu thực
hành đã đề ra: Chưa rèn được kỹ năng thực hành cho học sinh cụ thể: kỹ năng phân
tích, xử lý bảng số liệu; Kỹ năng xác định dạng biểu đồ theo đề ra; kỹ năng vẽ biểu
đồ
Ví dụ:
- 9 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Bin phỏp hng dn hc sinh khai thỏc kin thc hiu qu qua vic rốn k nng a lý trong dy hc a lý lp 9.

2.3.1.1. tit 10: Bi 10: THC HNH: V V PHN TCH BIU V S
THAY I C CU DIN TCH GIEO TRNG PHN THEO CC LOI CY, S
TNG TRNG N GIA SC, GIA CM.
*Hoạt động 1: Vẽ, phân tích biểu đồ hình tròn.
+ Cả lớp đọc đề bài. Bi 1: Cho bng s liu:
Bng 10.1. Din tớch gieo trng phõn theo nhúm cõy (nghỡn ha)
Cỏc nhúm cõy. Nm 1990. Nm 2002.
Tng s.
Cõy lng thc.
Cõy cụng nghip.
Cõy thc phm, cõy n qu, cõy khỏc.
9040,0
6474,6
1199,3
1366,1
12831,4
8320,3
2337,3
2173,8
a. Hóy v biu hỡnh trũn th hin c cu din tớch gieo trng cỏc nhúm cõy. Biu
nm 1990 cú bỏn kớnh l 20 mm; biu nm 2002 cú bỏn kớnh l 24 mm.
b. T bng s liu v biu ó v, hóy nhn xột v s thay i quy mụ din tớch v t
trng din tớch gieo trng ca cỏc nhúm cõy.
a. Xử lí bảng số liệu:
Giỏo viờn yờu cu hc sinh x lý bng s liu bng cỏch da vo bng 10.1 tớnh
t l % din tớch gieo trng v gúc tõm, in kt qu vo bng nh kt qu bng
di.
Loại cây Cơ cấu diện tích gieo trồng ( %) Góc ở tâm trên biểu đồ
( độ)
1990 2002 1990 2002

- Tổng số
- Cây lơng thực
- Cây công nghiệp.
- Cây TP, AQ, Khác
100
71,6
13,3
15,1
100
64,8
18,2
16,9
360
258
48
54
360
233
66
61
b. Vẽ biểu đồ:
- Giỏo viờn va v biu , va hng dn hc sinh cỏch v, c lp cựng v vo v.
c. Nhận xét:
*Cây lơng thực, cây công nghiệp:
- Cây lơng thực: diện tích gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha nhng tỉ trọng giảm 71,6% xuống
64,8%.
- Cây công nghiệp: diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha, tỉ trọng tăng từ 13,3% lên
18,2%.
*Cây công nghiệp; cây thực phẩm, ăn quả, cây khác:
- Cây thực phẩm, ăn quả, cây khác: diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha, tỉ trọng

tăng từ 15,1% lên 16,9%
2.3.1.2. tit 16: Bi 16: THC HNH: V BIU V S THAY I C CU
KINH T.
Cho bng s liu sau õy:
Bng 16.1. C cu GDP ca nc ta thi k 1991- 2002 (%)
- 10 - Nguyn Th Hng Yn- Trng THCS Nguyn Khuyn
Bin phỏp hng dn hc sinh khai thỏc kin thc hiu qu qua vic rốn k nng a lý trong dy hc a lý lp 9.
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
Tng s
Nụng, lõm, ng nghip.
Cụng nghip- xõy dng.
Dch v.
100,0
40,5
23,8
35,7
100,0
29,9
28,9
41,2
100,0
27,2
28,8
44,0
100,0
25,8
32,1
42,1
100,0
25,4

34,5
40,1
100,0
23,3
38,1
38,6
100,0
23,0
38,5
38,5
a. Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991- 2002.
b. Hóy nhn xột biu bng cỏch tr li cỏc cõu hi sau:
- S gim mnh t trng ca nụng, lõm, ng nghip t 40,5% xung cũn 23,0% núi lờn
iu gỡ?
- T trng ca khu vc kinh t no tng nhanh? Thc t ny phn ỏnh iu gỡ?
a. V biu :
- Giỏo viờn va v va hng dn hc sinh cỏch v, hc sinh v vo v.
b. Nhận xét biểu đồ.
+ Nhóm theo tổ: quan sát biểu đồ, nhận xét.
Tổ 1&2 tho lun cõu hi: Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông- lâm- ng nghiệp từ 40,5%
xuống 23% nói lên điều gì?
- Nớc ta đang chuyển dần từng bớc từ nớc nông nghiệp sang nớc công nghiệp.
Tổ 3&4 tho lun cõu hi: Tỉ trọng khu vực kinh tế nào tăng nhanh? Thực tế này phản
ánh điều gì?
- Tỉ trọng của khu vực kinh tế công nghiệp- xây dựng tăng lên nhanh nhất , thực tế này
phản ánh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đang tiến triển.
Qua c hai gi dy trờn giỏo viờn cha hon thnh mc tiờu ra: Cha rốn
c k nng v v phõn tớch biu cho hc sinh. hon thin nh ni dung th
hin trờn thng thỡ giỏo viờn ớt hon thnh trong mt tit dy 45 phỳt vi mc tiờu
hng dn hc sinh hon thnh, nu cú thỡ giỏo viờn thng lm thay hc sinh trong

vic v biu , nờu ni dung nhn xột.
2.5. Vic rốn k nng khai thỏc kin thc bi hc qua phõn tớch biu SGK:
Sỏch giỏo khoa a lý 9 cú 21 biu , trong ú cú 12 biu hỡnh trũn, 8 biu
ct, 1 biu ng. Ni dung cỏc biu th hin c cu- mt dõn s, dõn tc,
c cu kinh t, t trng cỏc ngnh cụng nghip, c cu GDP ca cỏc ngnh kinh t; S
bin i v dõn c, kinh t- xó hi ca nc ta trong mt giai on di.
Thng thỡ di cỏc biu thng cú cõu hi yờu cu hc sinh da vo biu
nhn xột hoc phõn tớch v cỏc yu t th hin trờn biu , trong qỳa trỡnh dy
hc giỏo viờn thng ch da vo cõu hi gia bi hi hc sinh v kin thc cha
trong biu .
Vớ d: tit 26: Bi 24: VNG BC TRUNG B (tt).
Mc 2: Cụng nghip:
GV yờu cu hc sinh da vo hỡnh 24.2, nhn xột s gia tng giỏ tr sn xut
cụng nghip Bc Trung B.
- Quan sỏt biu giỏ tr sn xut cụng nghip ca Bc Trung B thi k 1995- 2002
(giỏ so sỏnh 1994), hc sinh nhn xột giỏ tr sn xut cụng nghip ca Bc Trung B
nm 1995 l 3705,2 t ng, nm 1998 tng lờn 4852,5 t ng, nm 2000 tng lờn
- 11 - Nguyn Th Hng Yn- Trng THCS Nguyn Khuyn
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
7158,3 tỉ đồng, năm 2002 tăng lên 9883,2 tỉ đồng, việc nhận xét của học sinh chưa thể
hiện rõ sự tăng trưởng GDP công nghiệp ở Bắc Trung Bộ so với cả nước trong giai
đoạn 1995- 2002.
2.6. Việc rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lý:
Sách giáo khoa địa lý 9 có 30 tranh ảnh, phù hợp nội dung bài học, bộ đồ dùng
được cấp có 15 tranh ảnh về các dân tộc Việt Nam, trong tiết dạy giáo viên cũng có
hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh (các hình) liên quan để trả lời câu hỏi của giáo
viên, thường thì hiệu quả khai thác kiến thức chưa cao chỉ dừng lại ở mức học sinh nêu
được tên của hình, chứ chưa khai thác nhiều về thông tin kiến thức chứa trong các hình.
Ví dụ:
2.4.1. Ở tiết 9: Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN.

Mục 2: Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp.
Ở hình 9.1. Một mô hình kinh tế trang trại nông lâm kết hợp.
Thường thì giáo viên chỉ dừng lại ở việc yêu cầu học sinh quan sát hình 9.1 cho
biết nội dung hình 9.1; Học sinh chỉ cần nhìn vào SGK trả lời đây là một mô hình kinh
tế trang trại nông lâm kết hợp. Giáo viên có thể dừng lại ở đó hoặc giảng giải thêm về
mô hình này.
2.4.2. Ở tiết 22: Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.
Mục III: Đặc điểm dân cư, xã hội:
Hình 20.3. Một đoạn đê biển ở đồng bằng sông Hồng.
Thường thì giáo viên chỉ dừng lại ở việc yêu cầu học sinh quan sát hình 20.3 cho
biết nội dung hình 20.3; Học sinh chỉ cần nhìn vào SGK trả lời đây là hình một đoạn
đê biển ở đồng bằng sông Hồng
II. NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN:
1. Tồn tại:
- Bài soạn chưa rõ các hình thức tổ chức dạy học, chưa rõ hoạt động của thầy và trò,
chưa rõ kỹ năng địa lý cần rèn qua tiết dạy
- Không đảm bảo giờ dạy của một tiết học (cháy giáo án)
- Hiệu quả hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình, đồ dùng dạy học chưa
cao.
- Chưa rèn được kỹ năng địa lý cho học sinh: Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên
bằng cách đọc kênh chữ ở SGK, chưa biết kết hợp việc xác định kết hợp mô tả kiến
thức trên bản đồ, đồ dùng dạy học,
- Còn quên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ các hình, nhất là các tranh, ảnh
nhỏ ở SGK.
2. Nguyên nhân:
2.1. Việc thiết kế bài dạy của giáo viên: (Soạn giáo án)
- Nhận thức của giáo viên về đổi mới phương pháp còn mơ hồ: Có thể hiện các hoạt
động, có hoạt động nhóm là đã đổi mới về phương pháp.
- Giáo viên còn phụ thuộc nhiều vào sách giáo viên, sách thiết kế bài soạn mà chưa có
sự cải tiến cho phù hợp đối tượng học sinh: Chưa mạnh dạn xác định trọng tâm kiến

- 12 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
thức, kỹ năng tối thiểu cần rèn cho đối tượng học sinh của trường mình là gì trong việc
thiết kế bài giảng.
- Ở các tiết thực hành giáo viên còn mơ hồ về mục tiêu cần đạt qua bài dạy, nhất là
mục tiêu rèn kỹ năng, chưa thể hiện được cách rèn kỹ năng như thế nào: Các bước tiến
hành, cách thực hiện các bước, thậm chí có giáo án còn chưa vẽ được biểu đồ theo yêu
cầu của bài
2.2. Việc rèn kỹ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ:
- Các bản đồ được cấp thường không chứa một thông tin kiến thức của bài học mà có
nhiều thông tin của nhiều bài, có sự khác nhau về kí hiệu ở lược đồ SGK, giáo viên
lúng túng khi hướng dẫn học sinh sử dụng.
- Học sinh chưa có kỹ năng khai thác kiến thức trên bản đồ từ các lớp dưới, giáo viên
chưa biết khai thác lỗi của học sinh để từng bước củng cố cho học sinh những bước
cần thiết khi khai thác kiến thức từ bản đồ.
- Giáo viên ngại yêu cầu học sinh mô tả kiến thức từ bản đồ vì sợ học sinh không mô
tả được, không đảm bảo thời gian tiết dạy.
- Giáo viên chưa biết kết hợp hiệu quả giữa lược đồ SGK và bản đồ treo tường trong
việc hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức.
- Để đi vào một phần (nội dung) nào đó của bài giáo viên thường đưa ra lệnh (yêu cầu,
hướng dẫn) song thường thì lệnh và câu hỏi để học sinh trả lời thường đi đôi cùng lúc,
học sinh không có thời gian thực hiện theo yêu cầu của giáo viên: "Các em đọc sách
giáo khoa, quan sát hình 1.1 kết hợp lược đồ treo tường cho biết ?" sau đó giáo viên
gọi học sinh trả lời, gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung dưới dạng học sinh nhìn SGK
đọc nội dung trả lời chứ chưa tạo điều kiện buộc học sinh phải làm việc trên bản đồ,
lược đồ
2.3. Việc rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu thống kê:
- Giáo viên chưa hình thành được cho học sinh kỹ năng phân tích bảng số liệu theo quy
trình nhất định.
- Giáo viên chỉ hướng dẫn học sinh tìm các trị số lớn nhất, nhỏ nhất trong bảng số liệu

để kết luận tăng hay giảm chứ chưa xác định được kỹ năng cần rèn cho học sinh trong
việc phân tích các số liệu, xác lập mối quan hệ giữa các số liệu, so sánh, đối chiếu các
số liệu theo cột, theo hàng
2.4. Việc rèn kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ từ các bảng số liệu thống kê:
- Học sinh chưa có kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ từ lớp dưới.
- Kỹ năng tính toán của học sinh còn nhiều hạn chế: Kỹ năng tính tỉ lệ %, tính góc ở tâm.
- Kỹ năng dùng thước đo độ để vẽ biểu đồ hình tròn của đa số học sinh rất chậm, học
sinh thực hiện rất khó khăn, vẽ không chính xác về tỉ lệ như đề bài ra.
- Học sinh chưa xác định đúng dạng biểu đồ cần vẽ theo đề ra; Giáo viên chưa hướng
dẫn được cho học sinh phân biệt cách vẽ các dạng biểu đồ khác nhau.
- Giáo viên còn chủ quan trong việc rèn kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ cho học sinh:
Chưa có sự đầu tư trong việc thiết kế bài giảng, giáo án không thể hiện rõ kỹ năng cần
rèn cho học sinh là gì, rèn như thế nào? Việc ngộ nhận của giáo viên về học sinh lớp 9
- 13 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
trong việc đã biết tính tỉ lệ %, biết sử dụng thước đo độ để vẽ biểu đồ hình tròn, biết
nhìn vào biểu đồ để nhận xét
- Do giáo viên vừa vẽ biểu đồ trên bảng vừa hướng dẫn học sinh cách vẽ nên không có
thời gian để theo dõi uốn nắn, sửa sai cho học sinh về kỹ năng vẽ biểu đồ.
- Giáo viên chưa chú trọng việc rèn cho học sinh kỹ năng so sánh cụ thể: Tăng bao
nhiêu, gấp mấy lần
2.5. Việc rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lý:
- Do thời gian tiết dạy có hạn, giáo viên thường tập trung hướng dẫn học sinh khai thác
kiến thức từ bản đồ, chỉ dựa vào bài soạn, không thấy có hình nên thường quên.
- Giáo viên chưa chú trọng đến lượng kiến thức chứa trong hình.
- Kỹ năng khai thác kiến thức từ tranh của học sinh còn hạn chế
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC KIẾN
THỨC HIỆU QUẢ QUA VIỆC RÈN KỸ NĂNG ĐỊA LÝ TRONG DẠY HỌC
ĐỊA LÝ LỚP 9:
1. Giáo viên cần hiểu đúng hơn về định hướng đổi mới phương pháp dạy học:

Định hướng cơ bản về đổi mới phương pháp là dạy học thông qua tổ chức các hoạt
động học tập cho học sinh. Giáo viên cần phải phấn đấu sao cho mỗi tiết học bình thường,
học sinh nghĩ nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn,
trên cơ sở đó dạy cho các em biết cách học, biết cách nghĩ, biết cách làm.
Cần hiểu đổi mới phương pháp cũng có nghĩa là tổ chức dạy học theo lối mới, tạo
sự tập trung cho quá trình dạy học những điều kiện, những giá trị mới. Tạo cho học sinh
một vị thế mới và những tiền đề, những điều kiện thuận lợi để hoạt động. Cụ thể là:
- Học sinh phải trở thành chủ thể hoạt động tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo
trong hoạt động để kiến tạo kiến thức: "Người học là chủ thể kiến tạo tri thức, rèn
luyện kỹ năng, hình thành thái độ".
- Tạo ra và duy trì ở học sinh những động lực mạnh mẽ. Đó chính là động cơ, hứng
thú, niềm lạc quan của học sinh trong quá trình học tập. Những nhân tố này chính là
những động lực thúc đẩy học sinh tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo trong hoạt
động độc lập hoặc hợp tác.
- Phát triển ở học sinh khả năng tự đánh giá kết quả hoạt động của mình để trên cơ sở đó
bản thân học sinh có thể điều chỉnh các hoạt động của mình theo các mục tiêu đã định.
Xác lập, khẳng định vai trò chức năng mới của người thầy trong quá trình dạy
học, cụ thể là:
Người thầy phải là người tổ chức, chỉ đạo, điều khiển các hoạt động học tập tự
giác, chủ động và sáng tạo của học sinh. Người thầy không còn là nguồn phát thông tin
duy nhất, không phải là người hoạt động chủ yếu ở trên lớp như trước đây mà là người
tổ chức và điều khiển quá trình học tập của học sinh.
Với tư cách là người tổ chức, chỉ đạo, điều khiển quá trình học tập của học sinh,
người thầy cần phải đảm nhiệm và thực hiện tốt các chức năng sau đây:
a. Thiết kế, tức là lập kế hoạch cho quá trình dạy học cả về mục đích, nội dung,
phương pháp, phương tiện và hình thức dạy học. Người thầy cần phải xuất phát từ mục
đích và nội dung của bài học mà thiết kế ra những tình huống thích hợp để học sinh
- 14 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
chiếm lĩnh nó thông qua hoạt động học tập tích cực, tự giác, sáng tạo theo hướng độc

lập hoặc hợp tác, giao lưu.
b. Uỷ thác, tức là thông qua việc đặt vấn đề nhận thức, tạo động cơ, hứng thú. Người
thầy biến ý đồ dạy học của mình thành nhiệm vụ học tập tự nguyện, tự giác của trò và
chuyển giao cho trò những tình huống để trò hoạt động và thích nghi.
c. Điều khiển quá trình học tập của học sinh trên cơ sở thực hiện một hệ thống mệnh
lệnh, chỉ dẫn, trợ giúp, đánh giá (bao gồm cả sự động viên).
d. Thể chế hoá, tức là xác nhận, định vị kiến thức mới trong hệ thống tri thức đã có,
đồng nhất hoá kiến thức riêng lẻ của học sinh thành tri thức khoa học xã hội, hướng
dẫn vận dụng và ghi nhớ.
2. Cần đổi mới việc tổ chức các hoạt động dạy- học trong thiết kế bài dạy của giáo
viên: (Soạn giáo án)
2.1. Công tác chuẩn bị:
Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần trả lời các câu hỏi sau:
- Mục tiêu bài học là gì?
- Cần chuẩn bị và thiết kế đồ dùng dạy học gì? Có những bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
nào cần thiết cho tiết dạy?
- Cần chuẩn bị thông tin, tư liệu nào cho học sinh?
- Cần chuẩn bị phiếu học tập, phiếu giao việc, trò chơi nào cho học sinh?
- Ở bài học này nên chia nhóm học sinh như thế nào?
- Nên bố trí các nhóm ngồi theo từng công việc ra sao?
- Tiết học này nên thiết kế mấy hoạt động, phân thời gian ra sao?
- Các bước lên lớp tiến hành như thế nào cho hợp lý, hấp dẫn?
2.2. Các bước thiết kế bài dạy:
Để có một giáo án tốt, giáo viên nên đi theo trình tự sau:
(1). Xác định mục tiêu.
Phải định rõ mục tiêu (kết quả) học sinh cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ
sau khi học xong bài.
Mục tiêu của bài học không chỉ cho kết quả cần đạt (đối với học sinh) có tính
chất chung cho cả bài, mà nó còn là kết quả tổng hợp của tất cả các hoạt động dạy và
học ở trên lớp của bài học. Mục tiêu bài học càng cụ thể thì càng có nhiều thuận lợi

cho việc tổ chức các hoạt động học tập. Cách viết mục tiêu theo quan điểm dạy học
thông qua tổ chức các hoạt động cho học sinh là phải động từ hoá đầu câu của mỗi
mục tiêu.
Mục tiêu hoạt động sẽ chỉ cho giáo viên kết quả (cái đích cần tới) của mỗi hoạt
động. Mục tiêu của mỗi hoạt động có thể trùng với một bộ phận của mục tiêu bài học
nhưng cũng có thể chỉ là một phần của một mục tiêu bộ phận của bài học.
(2). Xác định nội dung kiến thức trọng tâm của bài học.
(3). Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
(4). Thiết kế các hoạt động dạy học.
- 15 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
Các hoạt động trong một bài dạy có 3 chức năng: Ôn lại kiến thức cũ để chuẩn
bị bài học mới, học nội dung mới hay thực hành, ghi nhớ và lên kế hoạch sắp tới
(chuẩn bị cho bài hôm sau).
Khi thiết kế các hoạt động, giáo viên cần trả lời được các câu hỏi sau:
- Để đạt được những mục tiêu của bài thì học sinh cần phải tiến hành những hoạt động
nào?
- Mỗi hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu nào? Có vai trò gì?
- Cách thức tổ chức các hoạt động ra sao?
- Những nội dung nào nên để học sinh làm việc cá nhân, những nội dung nào nên để
học sinh làm việc theo nhóm hay cả lớp?
Giáo viên cần căn cứ vào mục tiêu, nội dung học tập, điều kiện về phương tiện
học tập, đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS nói chung và đặc điểm học sinh lớp
mình đang dạy nói riêng để lựa chọn nội dung hoạt động, cách thức hướng dẫn hoạt
động và hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh (cá nhân, nhóm, lớp )
Với mỗi hoạt động, giáo viên cần đưa ra những yêu cầu cụ thể để hướng dẫn
hoạt động học tập của học sinh. Những yêu cầu này thực chất là những câu hỏi, bài tập
hoặc những chỉ dẫn (đọc bản đồ nào, quan sát biểu đồ, hình vẽ nào hoặc cần đi theo
trình tự nào ) được sắp xếp theo một thứ tự nhất định tuỳ theo logic của quá trình
nhận thức, của kiến thức và kỹ năng trong bài.

Khi biên soạn các câu hỏi hoạt động, giáo viên có thể dùng các câu hỏi theo
phương pháp lựa chọn (học sinh chọn từ các lựa chọn đã cho) như câu hỏi nhiều lựa
chọn, câu ghép đôi, đúng- sai, điền khuyết hoặc các câu hỏi mở như câu trả lời ngắn,
thu thập dữ liệu, phân tích một bản đồ, biểu đồ, viết báo cáo
Giáo viên cũng phải suy nghĩ về các câu hỏi: Học sinh có thể làm gì? (gợi nhớ
lại nội dung; diễn đạt lại nội dung theo cách riêng của các em; thu thập thông tin từ bản
đồ, biểu đồ, tranh ảnh; so sánh hoặc đánh giá; thực hành những gì đã học; phỏng vấn
hay thảo luận với bạn khác ). Học sinh có thể trả lời như thế nào? (suy nghĩ về câu
trả lời của mình, đánh dấu vào các danh mục có sẵn, viết một câu, một ý, một đoạn hay
một bài, hoàn thành một bảng, vẽ biểu đồ, đồ thị, sơ đồ ). Đâu là câu trả lời đúng?
Học sinh có thể mắc những lỗi nào?
Tất nhiên cùng đi tới cùng mục tiêu nhưng có thể có những con đường khác
nhau với hệ thống câu hỏi, bài tập khác nhau tuỳ thuộc hoàn cảnh cụ thể về thiết bị dạy
học, trình độ học sinh và các hình thức tổ chức hoạt động (cá nhân, nhóm, lớp )
(3). Dự tính phân chia thời gian cho mỗi hoạt động.
Việc phân chia thời gian cho mỗi hoạt động có ý nghĩa rất lớn. Nó tạo điều kiện
cho việc lập kế hoạch chi tiết của bài học một cách khoa học, đồng thời nó cũng góp
phần xác định trọng tâm, trọng điểm của bài học, từ đó giúp giáo viên thực hiện thành
công bài dạy trên lớp.
(4). Chuẩn bị các phiếu học tập, phiếu giao việc cho học sinh (nhóm, cá nhân) khi cần thiết.
*Ví dụ:
Ở tiết 9: Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN.
- 16 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.
*Hoạt động 2: (18') - Tìm hiểu nguồn lợi, sự phát triển,
phân bố ngành thủy sản.
+ GV treo bản đồ treo tường, hướng dẫn học sinh quan sát
lược đồ lâm nghiệp và thuỷ sản Việt Nam (hình 9.2) chú ý
các ký hiệu về bãi cá, bãi tôm, các tỉnh trọng điểm nghề cá,

kết hợp quan sát bản đồ treo tường.
+ Nhóm bàn đọc mục 2 SGK quan sát bản đồ, kết
hợp quan sát H9.2, thảo luận:
Câu hỏi: Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi
nào để khai thác thủy sản?
- Mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.
- Vùng biển rộng 1 triệu km
2
.
- Bờ biển, đầm phá, rừng ngập mặn
Câu hỏi: Tìm và xác định các tỉnh trọng điểm nghề cá?
- Các tỉnh DH Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Kiên
Giang, Cà Mau, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Thuận
Câu hỏi: Tìm và xác định các ngư trường trọng điểm ở
nước ta trên bản đồ.
Câu hỏi: Những thuận lợi của điều kiện tự nhiên
cho nuôi trồng thủy sản nước ta?
- Có tiềm năng lớn: Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt,
nước mặn, nước lợ
Câu hỏi: Những khó khăn do thiên tai gây ra cho
nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản?
- Bão, gió mùa Đông Bắc, ô nhiễm môi trường biển,
thiếu quy hoạch, thiếu vốn đầu tư
+ Cá nhân đọc bảng 9.2, SGK:
Câu hỏi: So sánh số liệu, nhận xét sự phát triển của
ngành thủy sản?
- Sản lượng tăng nhanh liên tục: tăng 1756,8 nghìn
tấn sấp xỉ gấp 3 lần. Sản lượng khai thác tăng nhiều
hơn nuôi trồng: 1074,1 nghìn tấn sấp xỉ 2,5 lần;
682,7 nghìn tấn sấp xỉ 5,2 lần.

Câu hỏi: Tình hình xuất khẩu thủy sản của nước ta hiện
nay?
Câu hỏi: Những khó khăn trong việc xuất khẩu thuỷ
sản nước ta hiện nay? Biện pháp khắc phục?
+ HS trình bày, nhận xét, bổ sung. GV tóm tắt.
II. Ngành thủy sản:
1. Nguồn lợi thủy sản:
Khai thác thủy sản:
+ Nước ngọt: Sông suối, ao, hồ
+ Nước mặn: Trên mặt biển.
+ Nước lợ: Bãi triều, rừng ngập mặn.
- Có 4 ngư trường trọng điểm.
Nhiều bãi tôm, cá, mực.
- Nuôi trồng thủy sản có tiềm năng
rất lớn về nuôi thủy sản nước ngọt,
mặn, lợ.
2. Sự phát triển và phân bố:
- Sản xuất thủy sản phát triển
mạnh mẽ. Tỉ trọng sản lượng khai
thác lớn hơn tỉ trọng sản lượng
nuôi trồng.
- Nghề nuôi trồng thủy sản đang
rất phát triển góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và
khai thác tiềm năng to lớn của đất
nước.
- Xuất khẩu thủy sản hiện nay có
bước phát triển vượt bậc.
- 17 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Bin phỏp hng dn hc sinh khai thỏc kin thc hiu qu qua vic rốn k nng a lý trong dy hc a lý lp 9.

tit 10: Bi 10: THC HNH: V V PHN TCH BIU V S
THAY I C CU DIN TCH GIEO TRNG PHN THEO CC LOI CY, S
TNG TRNG N GIA SC, GIA CM.
*Hoạt động 1: Vẽ, phân tích biểu đồ hình tròn.
+ Cả lớp đọc đề bài. Bi 1: Cho bng s liu:
Bng 10.1. Din tớch gieo trng phõn theo nhúm cõy (nghỡn ha)
Cỏc nhúm cõy. Nm 1990. Nm 2002.
Tng s.
Cõy lng thc.
Cõy cụng nghip.
Cõy thc phm, cõy n qu, cõy khỏc.
9040,0
6474,6
1199,3
1366,1
12831,4
8320,3
2337,3
2173,8
a. Hóy v biu hỡnh trũn th hin c cu din tớch gieo trng cỏc nhúm cõy. Biu
nm 1990 cú bỏn kớnh l 20 mm; biu nm 2002 cú bỏn kớnh l 24 mm.
b. T bng s liu v biu ó v, hóy nhn xột v s thay i quy mụ din tớch v t
trng din tớch gieo trng ca cỏc nhúm cõy.
a. Qui trình vẽ biểu đồ cơ cấu: (5')
+ Cỏ nhõn nh li kin thc bi c.
Cõu hi: Các bớc vẽ biểu đồ cơ cấu?
- Bớc 1: Lập bảng số liệu đã xử lí theo mẫu ( tổng các thành phần là 100%)
- Bớc 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu theo quy tắc: Bắt đầu vẽ từ tia 12 giờ, vẽ thuận chiều kim
đồng hồ. Vẽ các hình quạt ứng với tỉ trọng của từng thành phần trong cơ cấu, ghi trị số
phần trăm, kí hiệu, chú giải, ghi tên biểu đồ

*Lu ý HS: khi vẽ biểu đồ nét vẽ hình tròn trùng màu mực của bài làm.
b. Xử lí bảng số liệu: (10')
+ Cả lớp đọc bảng 10.1, nh li kin thc c, thảo luận:
Cõu hi: Cách tính tỉ lệ % của từng loại cây?
- Lấy số lợng loại cây cần tính nhân 100 chia tổng số.
Cõu hi: Cách tính góc ở tâm trên biểu đồ?
- Lấy tỉ lệ % loại cây cần tính nhân 3,6.
+ Chia lớp làm 4 nhóm theo tổ:
Nhóm 1 & 2: tính tỉ lệ % cơ cấu diện tích gieo trồng.
Nhóm 3 & 4: tính góc ở tâm trên biểu đồ.
+ Đại diện các nhóm điền thông tin, nhận xét, bổ sung. GV chuẩn xác.
Loại cây Cơ cấu diện tích gieo trồng ( %) Góc ở tâm trên biểu đồ( độ)
1990 2002 1990 2002
- Tổng số
- Cây lơng thực
- Cây công nghiệp.
- Cây TP, AQ, Khác
100
71,6
13,3
15,1
100
64,8
18,2
16,9
360
258
48
54
360

233
66
61
c. Vẽ biểu đồ: (13')
+ Cả lớp dựa vào bảng số liệu đã đợc xử lí -> vẽ biểu đồ. GV theo dừi sa sai cho hc
sinh.
- 18 - Nguyn Th Hng Yn- Trng THCS Nguyn Khuyn
Bin phỏp hng dn hc sinh khai thỏc kin thc hiu qu qua vic rốn k nng a lý trong dy hc a lý lp 9.
+ Gọi 2 HS vẽ trên bảng: Mt em v biu c cu din tớch gieo trng phõn theo cỏc
loi cõy nm 1999; Mt em v biu c cu din tớch gieo trng phõn theo cỏc loi
cõy nm 2002;
+ HS nhận xét, bổ sung. GV chuẩn xác.
biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây năm 1990 và 2002
d. Nhận xét: ( 7')
+ Nhóm theo tổ quan sát biểu đồ, thảo luận câu b SGK.
Nhóm 1&2: Cây lơng thực, cây công nghiệp.
- Cây lơng thực: diện tích gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha nhng tỉ trọng giảm 71,6% xuống 64,8%.
- Cây công nghiệp: diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha, tỉ trọng tăng từ 13,3% lên 18,2%.
Nhóm 3&4: Cây công nghiệp; cây thực phẩm, ăn quả, cây khác.
- Cây thực phẩm, ăn quả, cây khác: diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha, tỉ trọng
tăng từ 15,1% lên 16,9%.
+ Hc sinh trỡnh by, nhn xột, b sung, giỏo viờn túm tt.
3. i mi vic dy ca giỏo viờn trong gi lờn lp:
- Trc khi yờu cu hc sinh thc hin mt hot ng, giỏo viờn cn cú s nh hng
cho hc sinh v vic sp phi lm. Vớ d: Chỳng ta s cựng tỡm hiu v dõn s v gia
- 19 - Nguyn Th Hng Yn- Trng THCS Nguyn Khuyn
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
tăng dân số; Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp nước
ta
- Cần phải nêu thật cụ thể nhiệm vụ, yêu cầu đối với học sinh. Nói cách khác, "lệnh"

cho mỗi hoạt động cần phải rõ ý. Ví dụ: Quan sát bản đồ, biểu đồ, đoạn bài viết
trang để hoàn thành các câu hỏi/ bài tập sau; hãy thảo luận với các bạn trong tổ về
các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta
- Phải dành thời gian cho học sinh hoàn thành nhiệm vụ và trình bày kết quả học tập
theo đúng kế hoạch đã định.
- Giáo viên cần có thái độ cởi mở, thân thiện đối với học sinh, biết khen thưởng, động
viên kịp thời, phê bình một cách "tế nhị" để giúp học sinh tự tin và tự nhiên hơn trong
học tập, hạn chế tính tự ti, lười hoạt động của học sinh.
- Để giúp học sinh có thể tiến hành các hoạt động học một cách thuận lợi, hiệu quả,
giáo viên cần đặc biệt chú trọng việc hình thành và phát triển các kỹ năng làm việc với
các thiết bị học tập địa lý, kỹ năng làm việc độc lập (cá nhân) hay hợp tác trong nhóm
nhỏ, trình bày các kết quả của hoạt động.
- Trong trường hợp cả giáo viên và học sinh còn chưa quen cách dạy và học theo
hướng dạy học thông qua tổ chức các hoạt động cho học sinh thì ở các bài học đầu tiên
của một lớp, giáo viên nên chọn nội dung dễ tổ chức hoạt động nhất để áp dụng cách
dạy học mới, các phần còn lại vẫn dạy theo phương pháp quen dùng, sau đó mở rộng,
phát triển dần việc áp dụng các phương pháp dạy học mới.
- Về hình thức tổ chức dạy học theo nhóm: Trong điều kiện đa số các lớp học đều có số
lượng học sinh đông, chưa có bàn ghế rời thì giáo viên nên áp dụng hình thức tổ chức
nhóm theo cặp, theo bàn hoặc hai bàn ngồi quay lại với nhau. Với những bài tập nhỏ
thì lựa chọn hình thức nhóm theo cặp, với những bài tập khó, có nhiều việc phải làm
hoặc thảo luận mới đi tới kết quả thì nên tổ chức cho học sinh làm việc theo các nhóm
lớn hơn.
3.1. Biện pháp rèn kỹ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ:
Đọc bản chú giải để biết cách người ta thể hiện các yếu tố trên bản đồ như thế
nào? Bằng các ký hiệu gì? Bằng các màu sắc gì?
- Dựa vào các ký hiệu, màu sắc trên bản đồ để xác định vị trí của các đối tượng địa lý.
- Liên kết, đối chiếu, so sánh các ký hiệu với nhau để tìm ra đặc điểm của các đối
tượng được thể hiện trực tiếp trên bản đồ.
- Dựa vào bản đồ, kết hợp với kiến thức địa lý đã học, vận dụng các thao tác tư duy (so

sánh, phân tích, tổng hợp) để phát hiện các đặc điểm hoặc mối quan hệ địa lý không
thể hiện trực tiếp trên bản đồ (đó là mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, các yếu tố
kinh tế với nhau) nhằm giải thích sự phân bố hay đặc điểm của các đối tượng, hiện
tượng địa lý.
*Ví dụ:
3.1.1. Ở tiết 9: Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN.
Khi dạy bài này, giáo viên sử dụng bản đồ: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
Việt Nam trong bộ đồ dùng được cấp, kết hợp hình 9.2. SGK Lược đồ lâm nghiệp và
thuỷ sản Việt Nam.
- 20 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
Hình 9.2. Lược đồ lâm nghiệp và thuỷ sản Việt Nam.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 9.2. SGK. Lược đồ lâm nghiệp và
thuỷ sản Việt Nam, kết hợp quan sát bản đồ treo tường: Nông nghiệp, lâm nghiệp và
thuỷ sản Việt Nam, cần phải theo các bước:
- Đọc tên lược đồ, bản đồ.
- Xem bảng chú giải để biết: Các vùng rừng, vùng sản xuất nông nghiệp, các bãi cá,
bãi tôm, các tỉnh trọng điểm nghề cá được thể hiện bằng màu gì? Ký hiệu gì? Trên cả
lược đồ SGK và bản đồ treo tường.
- 21 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
- Dựa vào các ký hiệu thể hiện trên lược đồ, bản đồ, giáo viên hướng dẫn học sinh xác
định vị trí, quy mô của các loại rừng, các bãi cá, bãi tôm, các tỉnh trọng điểm nghề cá
trên bản đồ, lược đồ bằng các câu hỏi gợi mở:
• Mô tả sự phân bố các loại rừng của nước ta?
+ Rừng phòng hộ: Phân bố ở núi cao, ven biển.
+ Rừng sản xuất (rừng tự nhiên, rừng trồng): Phân bố ở núi thấp, trung du.
+ Rừng đặc dụng: Phân bố ở môi trường tiêu biểu điển hình cho các hệ sinh thái.
• Xác định các loại rừng có ở tỉnh Kon Tum?
+ Rừng phòng hộ; Rừng sản xuất; Rừng đặc dụng: Đăk Hà.

• Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để phát triển nhanh khai thác thuỷ sản?
+ Mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc. Vùng biển rộng trên 1 triệu km
2
. Bờ biển dài,
nhiều đầm phá, rừng ngập mặn
• Xác định các tỉnh trọng điểm nghề cá. Các ngư trường trọng điểm ở nước ta?
+ Học sinh xác định kết hợp kể tên các tỉnh ở duyên hải Nam Trung Bộ và các tỉnh
Nam Bộ. Xác định đọc tên bốn ngư trường trọng điểm: Cà Mau- Kiên Giang; Ninh
Thuận- Bình Thuận- Bà Rịa- Vũng Tàu; Hải Phòng- Quảng Ninh; Ngư trường quần
đảo Hoàng Sa- Trường Sa trên bản đồ, lược đồ.
- Dựa vào bản đồ, kết hợp với kiến thức đã học, xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố
ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố ngành lâm nghiệp; Các nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.
3.2. Biện pháp rèn kỹ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ qua ứng
dụng công nghệ thông tin trong dạy học: (Nội dung bổ sung năm 2010)
Qua dự giờ đồng nghiệp và một số tiết dạy của bản thân có ứng dụng công nghệ
thông tin tôi đã tìm biện pháp khắc phục nhược điểm trên như sau:
- Trước khi đặt câu hỏi yêu cầu học sinh khai thác kiến thức từ hình trình chiếu
giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kỹ hình có ở sách giáo khoa và chỉ rõ cho học
sinh quan sát kỹ vị trí nào, tìm thông tin gì để định hướng cụ thể cho học sinh khi lên
tìm, xác định và mô tả trên bản đồ, lược đồ.
Khi gọi học sinh lên bản xác định và mô tả kiến thức từ bản đồ, lược đồ trình
chiếu giáo viên chú ý quan sát học sinh sát định kết hợp mô tả kiến thức như ở bản đồ,
lược đồ treo tường.
Tạo hiệu ứng nhịp nhàng khớp với câu hỏi gợi mở về khu vực có thông tin kiến
thức cần khai thác để học sinh dễ dàng xác định và tìm nhanh vị trí có thông tin cần
tìm.
*Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm và kết quả đánh giá ở hai trường hợp (mục 2.1.1 của
2.1 phần II và mục 3.1.1 của 3.1 phần III)
Chọn ý em cho là đúng:

1. Điều kiện tự nhiên cơ bản thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp nước ta:
a. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
b. Có 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi.
c. Được nhà nước hỗ trợ về vốn và kỹ thuật.
d. Đời sống nhiều vùng nông thôn miền núi đã được cải thiện.
- 22 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.
2. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta:
a. Nhân dân có kinh nghiệm khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
b. Mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.
c. Đường bờ biển dài hơn 3000 km, vùng biển rộng khoảng 1 triệu km
2
.
d. Thị trường thế giới có nhu cầu tiêu thụ cao.
3. Khu vực có tiềm năng lớn cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ ở nước ta:
a. Ven biển, ven các đảo, quần đảo.
b. Rừng ngập mặn, đầm phá, bãi triều rộng.
c. Nhiều sông, suối, ao, hồ.
d. Tất cả các đáp án trên.
Kết quả trả lời của học sinh:
Câu Ví dụ mục 2.1.1 của 2.1 phần II Ví dụ mục 3.1.1 của 3.1 phần III Đáp án
a b c d a b c d
1
10/30 =
33,3%
18/30 =
60,0%
2/30 =
6,7%
31/31=

100%
b
2
3/30 =
10,0%
11/30 =
36,7%
16/30=
53,3%
2/31 =
6,5%
29/31 =
93,5%
c
3
9/30 =
30,0%
11/30=
36,7%
4/30 =
13,3%
6/30 =
36,7%
3/31 =
9,7%
28/31 =
90,3%
b
3.3. Biện pháp rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu thống kê:
Khi hướng dẫn học sinh phân tích bảng số liệu thống kê, giáo viên cần hướng

dẫn học sinh biết trình tự các bước:
- Đọc tiêu đề của bảng số liệu thống kê để biết được chủ đề của bảng số liệu đó.
- Hiểu được các đặc trưng không gian, thời gian của các đại lượng được trình bày trong
bảng.
- Tìm các trị số lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình.
- Xử lí các số liệu đã cho theo yêu cầu của bài tập khi cần.
- Xác lập mối quan hệ giữa các số liệu, so sánh, đối chiếu các số liệu theo cột, theo
hàng để rút ra nhận xét.
- Đặt các câu hỏi để giải đáp trong khi phân tích, tổng hợp các số liệu nhằm tìm ra kiến
thức mới.
Khi hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ các bảng số liệu thống kê (hoặc
các số liệu riêng rẻ), cần lưu ý học sinh:
- Không bỏ sót số liệu nào.
- Phân tích các số liệu tổng quát trước khi đi vào số liệu cụ thể.
*Ví dụ: 3.2.1. Ở bảng 8.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%).
Các nhóm cây. Năm 1990. Năm 2002.
Cây lương thực.
Cây công nghiệp.
Cây ăn quả, rau đậu và cây khác.
67,1
13,5
19,4
60,8
22,7
16,5
Để rèn choc học sinh kỹ năng phân tích bảng số liệu, giáo viên cần yêu
cầu học sinh đọc bảng số liệu trả lời các câu hỏi:
Câu hỏi: Nội dung bảng 8.1?
- 23 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức hiệu quả qua việc rèn kỹ năng địa lý trong dạy học địa lý lớp 9.

- Bảng số liệu cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt tính theo giá trị phần trăm năm
1990 và 2002.
Câu hỏi: Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong
cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?
- Giáo viên hướng dẫn cách tính để học sinh biết dựa vào bảng số liệu phân tích được
cây lương thực năm 2002 giảm 6,3% so với năm 1990. Cây công nghiệp năm 2002
tăng 9,2% so với năm 1990. Cây ăn quả, rau đậu và cây khác năm 2002 giảm 2,9% so
với năm 1990-> Nền nông nghiệp đang phá thế độc canh cây lúa, phát huy thế mạnh
của cây công nghiệp nhiệt đới- cây hàng hoá, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế
biến để xuất khẩu.
3.2.2. Ở bảng 8.2. Một số chỉ tiêu về sản xuất lúa.
Tiêu chí. Năm 1980. Năm 1990. Năm 2002
Diện tích (nghìn ha).
Năng suất lúa cả năm (tạ/ha).
Sản lượng lúa cả năm (triệu tấn).
Sản lượng lúa bình quân đầu người (kg)
5600
20,8
11,6
217
6043
31,8
19,2
291
7504
45,9
34,4
432
Dựa vào bảng 8.2. Trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980- 2002.
Giáo viên hướng dẫn để học sinh biết dựa vào bảng 8.2 tính từng chỉ tiêu theo

cách nêu ra nhận xét tăng bao nhiêu (bằng phép tính gì?)? Gấp bao nhiêu lần (bằng
phép tính gì?)? Cụ thể:
- Diện tích trồng lúa năm 2002 tăng 1940 nghìn ha, gấp 1,34 lần năm 1980.
- Năng suất lúa cả năm năm 2002 tăng 25,1 tạ/ ha, gấp 2,2 lần năm 1980.
- Sản lượng lúa cả năm năm 2002 tăng 22,8 triệu tấn, gấp 3 lần năm 1980.
- Sản lượng lúa bình quân đầu người năm 2002 tăng 215 kg, gấp 2 lần năm 1980.
*Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm và kết quả đánh giá ở hai trường hợp (mục
2.2.1&2 của 2.2 phần II và mục 3.2.1 của 3.2 phần III)Chọn ý em cho là đúng:
1. Nông nghiệp nước ta đang phát triển theo hướng:
a. Thâm canh tăng năng suất.
b. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt.
c. Phát triển đa dạng, nhưng trồng trọt vẫn chiếm ưu thế.
d. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
2. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ 1990- 2002 có sự thay đổi:
a. Tăng tỉ trọng ngành trồng cây lương thực, thực phẩm.
b. Giảm tỉ trọng ngành trồng cây công nghiệp và cây thực phẩm.
c. Giảm tỉ trọng ngành trồng cây lương thực, cây thực phẩm.
d. Tăng tỉ trọng ngành trồng cây công nghiệp.
3. Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế:
a. Phá thế độc canh cây lúa, tạo sản phẩm xuất khẩu, bảo vệ môi trường.
b. Giải quyết việc làm và phân bố lại dân cư lao động.
c. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tận dụng tài nguyên.
d. Tất cả các ý trên.
Kết quả trả lời của học sinh:
- 24 - Nguyễn Thị Hồng Yến- Trường THCS Nguyễn Khuyến
Bin phỏp hng dn hc sinh khai thỏc kin thc hiu qu qua vic rốn k nng a lý trong dy hc a lý lp 9.
Cõu Vớ d mc 2.2.1 ca 2.2 phn II Vớ d mc 3.2.1 ca 3.2 phn III ỏp ỏn
a b c d a b c d
1
10/30 =

33,3%
18/30 =
60,0%
2/30 =
6,7%
29/31 =
93,5%
2/31 =
6,5%
c
2
16/30=
53,3%
14/30 =
46,7%
29/31 =
93,5%
31/31=
100%
c, d
3
11/30=
36,7%
4/30 =
13,3%
9/30 =
30,0%
6/30 =
36,7%
31/31=

100%
28/31 =
90,3%
a, c
3.4. Bin phỏp rốn k nng v v phõn tớch biu t cỏc bng s liu thng kờ:
(Dng bi thc hnh, bi tp.)
cú tit thc hnh tt, giỏo viờn nờn yờu cu hc sinh chun b trc cỏc dng c
hc tp cn thit v c li nhng phn lý thuyt cú liờn quan n bi thc hnh.
Khi thc hnh trờn lp, giỏo viờn nờn cn c vo cỏc cõu hi, bi tp trong SGK,
giao nhim v cho cỏc cỏ nhõn hoc nhúm hc sinh chun b, sau ú trỡnh by kt qu
trc lp v cựng nhau chun xỏc kin thc. Giỏo viờn cn xỏc nh mc tiờu rốn k
nng cn thit trong tit thc hnh l gỡ, cỏch rốn nh th no trong tit dy trờn
lp.Giỏo viờn cn theo dừi v chm im, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh i
vi mi bi thc hnh.
Giỏo viờn cng cú th t chc cỏc trũ chi hc tp nh vui, ai nhanh hn
trong gi thc hnh nhm giỳp hc sinh phỏt huy cao tớnh tớch cc, c lp, kh
nng phn ng nhanh ca hc sinh trong hc tp.
*Vớ d:
1. tit 10: Bi 10: THC HNH: V V PHN TCH BIU V S
THAY I C CU DIN TCH GIEO TRNG PHN THEO CC LOI CY, S
TNG TRNG N GIA SC, GIA CM.
*Hoạt động 1: Vẽ, phân tích biểu đồ hình tròn.
+ Cả lớp đọc đề bài. Bi 1: Cho bng s liu:
Bng 10.1. Din tớch gieo trng phõn theo nhúm cõy (nghỡn ha)
Cỏc nhúm cõy. Nm 1990. Nm 2002.
Tng s.
Cõy lng thc.
Cõy cụng nghip.
Cõy thc phm, cõy n qu, cõy khỏc.
9040,0

6474,6
1199,3
1366,1
12831,4
8320,3
2337,3
2173,8
a. Hóy v biu hỡnh trũn th hin c cu din tớch gieo trng cỏc nhúm cõy. Biu
nm 1990 cú bỏn kớnh l 20 mm; biu nm 2002 cú bỏn kớnh l 24 mm.
b. T bng s liu v biu ó v, hóy nhn xột v s thay i quy mụ din tớch v t
trng din tớch gieo trng ca cỏc nhúm cõy.
a. Qui trình vẽ biểu đồ cơ cấu: (5')
+ Cỏ nhõn nh li kin thc bi c.
Cõu hi: Các bớc vẽ biểu đồ cơ cấu?
- Bớc 1: Lập bảng số liệu đã xử lí theo mẫu ( tổng các thành phần là 100%)
- 25 - Nguyn Th Hng Yn- Trng THCS Nguyn Khuyn

×