Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

KHỦNG HOẢNG tài CHÍNH TIỀN tệ CHÂU á 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.33 KB, 16 trang )

Nhóm
Võ Thị Mỹ Vương
Huỳnh Thị Quế Châu
Lưu Thị Thu Hiền
Nguyễn Thị Kim Ngân.
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU
Á 1997. LIÊN HỆ VIỆT NAM.
Giáo viên hướng dẫn:
…………

Là tình trạng tài chính mất cân đối nghiêm trọng có thể
dẫn đến sụp đổ quỹ.
Phân loại:

Khủng hoảng ngân hàng

Khủng hoảng nợ quốc gia

Khủng hoảng tiền tệ

Khủng hoảng thị trường tài chính

Khủng hoảng cán cân thanh toán

Khủng hoảng ngân sách
Khủng hoảng tài chính
1. Nguyên nhân khủng hoảng:

Dòng vốn nước ngoài vào ồ ạt

Tâm lý ỷ lại



Sự quản lý của chính phủ

Mất khả năng thanh toán

Sự rút vốn ồ ạt
Khủng hoảng tài chính
ở Châu Á 1997
Thế giới đánh giá quá cao tốc độ tăng trưởng của các
nước Đông Á
 Phản ứng theo bầy là ồ ạt đầu tư vào, mà càng hồ hởi
bao nhiêu thì càng hốt hoảng bấy nhiêu khi có biến
động.
Một điểm đáng lưu ý nữa là hàng loạt các khoản vay
nước ngoài ngắn hạn được đầu tư dài hạn.
 Không có khả năng chi trả.
Dòng vốn nước ngoài vào ồ ạt
Đối với các ngân hàng:
Các ngân hàng cho vay theo chỉ đạo của chính phủ giả định
ngầm rằng chính phủ sẽ bảo lãnh và cứu giúp nếu khoản vay đó
không đòi được.
Đối với dòng vốn nước ngoài:
-
Các nhà đầu tư nước ngầm giả định rằng khoản cho vay của
mình sẽ được chính phủ nước sở tại bảo lãnh.
-

Tâm lý ỷ lại
Sai lầm chính phủ:
- Cứng nhắc trong chiến lược phát triển hướng về xuất khẩu.

- Sự kém linh hoạt trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Ngoài ra do hệ thống tín dụng:
- Hoạt động yếu kém;
- Dễ dãi trong quản lý tiền mặt;
- Mua bán ngoại tệ tự do;
- Sự mất cân đối giữa đầu tư và tiêu dùng.
Sự quản lý của chính phủ và chính
sách kinh tế vĩ mô
Lãi suất cao trong thời gian chính
phủ bảo vệ tỷ giá buộc

Tổ chức tài chính và các đối tượng vay
vốn lâm vào tình thế khó khăn

Phá sản hàng loạt
Nguy cơ quốc gia mất khả năng thanh toán

Sự thất bại trong phối hợp đã làm cho các nhà đầu tư
đồng loạt rút vốn (nhà đầu tư mất niềm tin).

Một ngân hàng đang hoạt động tốt nhưng bị người
gửi tiền đến rút tiền ồ ạt cũng lâm vào tình trạng khó
khăn.
Sự rút vốn ồ ạt và phối hợp không tốt giữa các nhà đầu tư.
2.Diễn biến:
JAPAN
Mô hình “Các nguy cơ khủng
hoảng và cơ chế phát sinh
khủng hoảng kinh tế - tài
chính”

PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH Ở THÁI LAN
Nền kinh tế:
- Đồng tiền trong nước mất giá liên tục  Lạm phát
tăng, lãi suất cũng tăng chóng mặt.
- Hoạt động cấp tín dụng và cho vay sụt giảm  Kinh tế
bị đình trệ và tốc độ tăng trưởng GDP thực cũng sẽ sụt
giảm theo.
- Doanh nghiệp bị phá sản.
HẬU QUẢ
Đối với xã hội:
HẬU QUẢ
Indonesia Hàn Quốc Lào Malaysia Philippines Thái Lan
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
1996
1997
1998
 Lạm phát tại một số nước Châu Á 1996 - 1998
Indonesia Hàn Quốc Malaysia Philippines Thái Lan
0
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
1997
1998
 Tỉ lệ thất nghiệp 1997 - 1998

Đổi mới phương pháp quản lý kinh tế vĩ mô

Cải cách khu vực tài chính

Cải tổ cách thức quản lý của khu vực xí nghiệp

Cải cách các thị trường
Các biện pháp khôi phục kinh tế sau khủng hoảng
Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và hiệu quả
kinh tế quốc gia là cơ sở quan trọng nhất
 Theo dõi chặt chẽ sự biến động của chỉ số ICOR với mỗi địa
phương và cả nước.
Thứ hai, để các doanh nghiệp và nền kinh tế phát triển bền vững thì
lãi suất vốn vay để đầu tư <= khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Thứ ba, cần có một tổ chức chuyên trách của chính phủ theo dõi sự
biến động tài chính thế giới.
BÀI HỌC RÚT RA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP

×