Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lượng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 171 trang )







































Bộ Quốc phòng
bệnh viện trung ơng quân đội 108







báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài




nghiên cứu xây dựng quy trình
kết hợp các lực lợng trong tổ chức,
thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt
tại các tuyến bệnh viện phục vụ ứng cứu
khi xảy ra thảm họa









Chủ nhiệm đề tài: TS. Đinh Ngọc Duy










7822
25/3/2010





Hà Nội, tháng 12 năm 2008
Tập 1/5
những từ viết tắt

BCHQS Bộ Chỉ huy Quân sự
BQDYKH Ban quân - dân y kết hợp
BN Bệnh nhân
BS Bác sỹ
BV Bệnh viện

BVĐK Bệnh viện đa khoa
CBYT Cán bộ y tế
CC Cấp cứu
CMKT Chuyên môn kỹ thuật
DSĐH Dợc sỹ đại học
ĐD Điều dỡng
ĐT Điều trị
HL Hộ lý
HSCC Hồi sức cấp cứu
KBSH Khủng bố sinh học
KHQDY Kết hợp quân - dân y
KTV Kỹ thuật viên
KT-XH Kinh tế - xã hội.
NBC Hạt nhân - Sinh học - Hoá học
NC Nghiên cứu
PCD Phòng chống dịch
PCDB Phòng chống dịch bệnh
PCLB Phòng chống lụt bão
PKĐKLD Phòng khám đa khoa lỡng dụng
QDY Quân - dân y
TBBB Thơng binh, bệnh binh
TDCCHL Thu dung cấp cứu hàng loạt
TKCN Tìm kiếm cứu nạn
TNSH Tác nhân sinh học
TP Thành phố
TT Tải thơng
TƯQĐ Trung ơng Quân đội
TXLVS Trạm xử lý vệ sinh
UBND Uỷ ban nhân dân
VKSH Vũ khí sinh học

VSPB Vệ sinh phòng bệnh
VSPD Vệ sinh phòng dịch
XN Xét nghiệm
YS Y sỹ
YT Y tá

mục lục


Trang
tóm tắt
1
phần chính báo cáo
3
Mở đầu
3
Chơng một - Tổng quan
8
Chơng hai - Chất liệu, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
32
I/. Chất liệu nghiên cứu
32
II/. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
32
2.1. Đối tợng nghiên cứu 32
2.2. Những phơng pháp nghiên cứu chính 33
2.2.1. Phơng pháp điều tra cắt ngang có phân tích 33
2.2.2. Phơng pháp quan sát 34
2.2.3. Phơng pháp tiếp cận xây dựng mô hình 34
2.2.4. Phơng pháp diễn tập thực nghiệm 34

2.2.5. Phơng pháp điều tra xã hội học, phỏng vấn, xin ý kiến
chuyên gia
35
2.2.6. Các kỹ thuật phân tích số liệu 36
2.2.7. Thiết kế nghiên cứu và các biến số sử dụng trong quá trình
nghiên cứu
36
2.3. Một số khái niệm đợc sử dụng trong đề tài 37
III/. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
38
3.1. Địa điểm điều tra khảo sát 38
3.2. Địa điểm triển khai diễn tập thực nghiệm 39
3.3. Thời gian nghiên cứu 40
IV/. Hợp tác quốc tế
40
V/. Phơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu
40
Chơng ba - K
ết quả nghiên cứu
41
Phần một - Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng về khả năng và hoạt động
thu dung cấp cứu, điều trị hàng loạt của các bệnh viện thuộc khu vực
nghiên cứu
41
I/. Thực trạng các bệnh viện quân y loại A và các bệnh viện dân y hạng I
khu vực NC
41
1.1. Tổ chức, biên chế của các bệnh viện loại A và bệnh viện hạng I khu
vực nghiên cứu
41

1.2. Trình độ học vấn của cán bộ, nhân viên bệnh viện loại A và bệnh
viện hạng I khu vực nghiên cứu
46
1.3. Cơ sở hạ tầng của các bệnh viện loại A và bệnh viện hạng I khu vực
nghiên cứu
49
1.4. Tran
g
thiết bị k

thuật cơ bản của các bệnh viện loại A và bệnh viện
hạng I khu vực nghiên cứu
54
1.4.1. Phơng tiện vận chuyển 54
1.4.2. Trang thiết bị hồi sức cấp cứu và phẫu thuật cơ bản 54
1.4.3. Trang thiết bị xét nghiệm, chẩn đoán cơ bản 56
1.5. Khả năng thu dung cấp cứu điều trị hàng loạt của các bệnh viện loại
A và bệnh viện hạng I khu vực nghiên cứu
57
1.5.1. Khả năng chuyên môn kỹ thuật 57
1.5.2. Khả năng triển khai thu dung cấp cứu hàng loạt của các
bệnh viện loại A và bệnh viện hạng I khu vực nghiên cứu
58
II/. Thực trạng các bệnh viện quân y loại B và các bệnh viện dân y, bệnh
viện công an hạng II khu vực nghiên cứu
59
2.1. Tổ chức, biên chế của các bệnh viện loại B và bệnh viện hạng II khu
vực nghiên cứu
59
2.2. Trình độ học vấn của cán bộ, nhân viên bệnh viện loại B và bệnh viện

hạng II khu vực nghiên cứu
64
2.3. Cơ sở hạ tầng của các bệnh viện loại B và bệnh viện hạng II khu vực
nghiên cứu
66
2.4. Trang thiết bị kỹ thuật phục vụ thu dung cấp cứu hàng loạt của các
bệnh viện loại B và bệnh viện hạng II khu vực nghiên cứu
70
2.4.1. Phơng tiện vận chuyển 70
2.4.2. Trang thiết bị hồi sức cấp cứu và phẫu thuật gây mê hồi sức
cơ bản
70
2.4.3. Trang thiết bị xét nghiệm 71
2.5. Khả năng thu dung cấp cứu điều trị hàng loạt của các bệnh viện loại
B và bệnh viện hạng II khu vực nghiên cứu
73
2.5.1. Khả năng chuyên môn kỹ thuật: 73
2.5.2. Khả năng triển khai thu dung cấp cứu hàng loạt của các
bệnh viện loại B và bệnh viện hạng II khu vực nghiên cứu
74
III/. Kết quả hoạt động thu dung, cấp cứu và điều trị của các bệnh viện khu
vực nghiên cứu trong 5 năm (2002-2006):
75
3.1. Một số số liệu hoạt động thu dung, cấp cứu và điều trị 75
3.2. Tổ chức và khả năng đáp ứng về y tế khi có tình huống thu dung, cấp
cứu và điều trị hàng loạt trong thảm hoạ
80
3.3. Tình hình thu dung, cấp cứu, điều trị hàng loạt 83
IV/. Nhận xét chung về thực trạng và khả năng tổ chức thu dung cấp cứu
và điều trị hàng loạt của các bệnh viện quân y, dân y tại các khu vực nghiên

cứu
88
4.1. Về tổ chức, biên chế và trình độ chuyên môn kỹ thuật 88
4.2. Về cơ sở hạ tầng 89
4.3. Về trang thiết bị, phơng tiện 89
4.4. Về khả năng triển khai thu dung cấp cứu và điều trị hàng loạt 90
Phần hai - Quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức, thu dung, cấp cứu
và điều trị hàng loạt tại các tuyến bệnh viện phục vụ ứng cứu khi xảy ra
thảm hoạ
91
I/. Những căn cứ pháp lý và nguyên tắc xây dựng quy trình
91
1.1. Những căn cứ pháp lý xây dựng quy trình 91
1.2. Những nguyên tắc xây dựng quy trình 92
II/. Quy trình kết hợp các lực lợng trong thu dung, cấp cứu, điều trị hàng
loạt khi có thảm hoạ
92
2.1. Thành lập Ban chỉ đạo Phòng chống thảm hoạ - Tìm kiếm cứu nạn tại
các tỉnh, thành phố
92
2.2. Vị trí, nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị thành viên trong Ban chỉ đạo
Phòng chống thảm hoạ - Tìm kiếm cứu nạn tỉnh, thành phố
95
2.3. Quy trình phối hợp các lực lợng tham gia phòng chống thảm họa,
tìm kiếm cứu nạn
101
2.3.1. Nguyên tắc hoạt động của Ban chỉ đạo 101
2.3.2. Quy trình vận hành cơ chế của Ban chỉ đạo 103
2.3.3. Quy trình phối hợp các lực lợng trong thu dung, cấp cứu và
điều trị hàng loạt tại các tuyến bệnh viện khi xảy ra thảm hoạ

104
Phần ba - Mô hình Phòng khám đa khoa lỡng dụng tại bệnh viện khi xảy
ra thảm hoạ
108
I/. Vị trí, chức năng và nhiệm vụ của Phòng khám đa khoa lỡng dụng
108
1.1. Vị trí, chức năng 108
1.2. Nhiệm vụ 108
II/. Tổ chức, biên chế, nhiệm vụ và trang bị cơ bản của các bộ phận trong
Phòng khám đa khoa lỡng dụng
109
2.1. Tổ chức, biên chế 109
2.2. Nhiệm vụ và trang bị cơ bản của từng bộ phận 110
III. Phơng thức triển khai Phòng khám đa khoa lỡng dụng
111
3.1. Nguyên tắc triển khai 111
3.2. Phơng thức triển khai 112
3.3. Đội hình triển khai 112
3.4. Trang bị cơ bản 113
IV/. Phơng thức đảm bảo trang thiết bị, vật t cho Phòng khám đa khoa
lỡng dụng tại các bệnh viện
116
Phần bốn - Mô hình Trạm xử lý vệ sinh và quy trình xử lý vệ sinh toàn bộ
cho ngời, khử trùng, tẩy uế phơng tiện tại bệnh viện khi có thảm hoạ
118
I/. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Trạm xử lý vệ sinh
118
1.1. Vị trí, chức năng 118
1.2. Nhiệm vụ 118
II/. Tổ chức, biên chế và trang bị của Trạm xử lý vệ sinh

118
2.1. Tổ Tiếp nhận (Tổ 1) 119
2.2. Tổ Vận chuyển (Tổ 2) 119
2.3. Tổ Xử lý vệ sinh (Tổ 3) 119
2.4. Tổ Khử trùng, tẩy uế (Tổ 4) 120
2.5. Tổ Đăng ký ghi phiếu điều trị, làm bệnh án (Tổ 5) 120
III/. Trang bị cơ bản:
121
3.1. Trang bị phòng hộ và khử trùng, tiêu độc 121
3.2. Trang bị, vật t tiêu hao khác 121
IV/. Đội hình triển khai
122
V/. Quy trình xử lý vệ sinh toàn bộ cho ngời, khử trùng tẩy uế phơng tiện
bị nhiễm độc tại Trạm xử lý vệ sinh
123
5.1. Quy trình xử lý vệ sinh toàn bộ cho ngời 123
5.2. Quy trình khử trùng, tẩy uế phơng tiện, khí tài 124
Phần năm - Xây dựng phần mềm quản lý trong tổ chức thu dung, cấp cứu,
điều trị tại bệnh viện khi có thảm hoạ
127
I/. Giới thiệu chung
127
1.1. Dữ liệu đầu vào 127
1. 2. Dữ liệu đầu ra 128
II/. Cấu trúc phần mềm
128
2.1. Mục đích xây dựng chơng trình 128
2.2. Các chức năng cơ bản 129
2.3. Một số tính năng khác 129
2.4. Giao diện tơng tác 131

2.5. Tính pháp lý của phần mềm sau khi đa vào sử dụng 132
Phần sáu - Kết quả diễn tập thực nghiệm quy trình kết hợp các lực lợng
trong thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại bệnh viện khi xảy ra thảm
hoạ
133
I/. Kết cấu tình huống đầu bài diễn tập
133
II/. Nội dung diễn tập
133
III/. Lực lợng tham gia diễn tập
134
III/. Chi tiết triển khai các bộ phận trong diễn tập
134
4.1. Bộ phận Thu dung phân loại 134
4.2. Bộ phận Phẫu thuật - Hồi sức cấp cứu 136
4.2.1. Tổ Phẫu thuật 136
4.2.2. Tổ Hồi sức cấp cứu 136
4.3. Bộ phận Xử lý vệ sinh 137
IV/. Đánh giá kết quả diễn tập
137
Chơng bốn - Bàn luận
140
I/. Việc nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức
thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các tuyến bệnh viện khi xảy ra
thảm hoạ là nhu cầu cấp thiết hiện nay
140
II/. Công tác quản lý, điều hành thu dung, cấp cứu, điều trị hàng loạt nạn
nhân tại các tuyến bệnh viện khi có thảm hoạ còn nhiều hạn chế, bất cập,
cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ, đặt ra những yêu cầu cấp thiết cần
phải giải quyết

142
III/. Các quy trình, mô hình đề xuất của đề tài sẽ góp phần giải quyết cơ
bản những yêu cầu cấp thiết về công tác phòng chống thảm hoạ, tìm kiếm
cứu nạn trên địa bàn tỉnh, thành phố trong tình hình hiện nay.
146
IV/. Ưu điểm và những vớng mắc còn tồn tại của các quy trình và mô hình
đề xuất
150
4.1. Ưu điểm của mô hình 150
4.2. Một số vớng mắc còn tồn tại 154
Chơng năm - Kết luận và kiến nghị
156
I/. Kết luận
156
II/. Kiến nghị
157
tài liệu tham khảo
159
phụ lục
163

danh mục bảng, hình và biểu đồ

Trang
Bảng 1: Tổ chức của các bệnh viện loại A và bệnh viện hạng I khu vực
nghiên cứu
41
Bảng 2: Nhân lực của các bệnh viện loại A và bệnh viện hạng I khu vực
nghiên cứu
44

Bảng 3: Cơ cấu và tỷ lệ giờng bệnh của các bệnh viện loại A và bệnh viện
hạng I khu vực nghiên cứu
45
Bảng 4: Trình độ học vấn của cán bộ, nhân viên chuyên môn của các bệnh
viện loại A và bệnh viện hạng I
khu vực nghiên cứu
46
Bảng 5: So sánh tỷ lệ cơ cấu chuyên môn của các bệnh viện loại A và bệnh viện
hạng I khu vực nghiên cứu
47
Bảng 6: Tình hình cơ sở hạ tầng của bệnh viện loại A và bệnh viện hạng I
khu vực nghiên cứu
49
Bảng 7: Phân cấp chất lợng nhà của các bệnh viện loại A và bệnh viện hạng
I khu vực nghiên cứu
51
Bảng 8: Thiết bị kỹ thuật hạ tầng của các bệnh viện quân y loại A khu vực
nghiên cứu
52
Bảng 9: Phơng tiện vận chuyển của các bệnh viện loại A và bệnh viện hạng
I khu vực NC.
54
Bảng 10: Trang thiết bị hồi sức cấp cứu và phẫu thuật cơ bản của các bệnh
viện loại A và bệnh viện hạng I khu vực nghiên cứu
55
Bảng 11: Trang thiết bị xét nghiệm, chẩn đoán cơ bản của các bệnh viện loại
A và bệnh viện hạng I khu vực nghiên cứu
56
Bảng 12: Phơng tiện, trang bị dã ngoại cơ bản của các bệnh viện loại A và
bệnh viện hạng I khu vực nghiên cứu

57
Bảng 13: Khả năng chuyên môn của các bệnh viện loại A và bệnh viện hạng
I khu vực nghiên cứu
57
Bảng 14: Khả năng triển khai thu dung cấp cứu hàng loạt của các bệnh viện
loại A và bệnh viện hạng I khu vực nghiên cứu
58
Bảng 15: Tổ chức của các bệnh viện loại B và bệnh viện hạng II khu vực
nghiên cứu
60
Bảng 16: Nhân lực của các bệnh viện loại B và bệnh viện hạng II khu vực
nghiên cứu
62
Bảng 17: Cơ cấu và tỷ lệ giờng bệnh của các bệnh viện loại B và bệnh viện
hạng II khu vực nghiên cứu
63
Bảng 18: Trình độ học vấn của cán bộ, nhân viên chuyên môn của các bệnh
viện loại B và bệnh viện hạng II
khu vực nghiên cứu
54
Bảng 19: So sánh tỷ lệ cơ cấu chuyên môn của các bệnh viện loại B và bệnh
viện hạng II khu vực nghiên cứu
65
Bảng 20: Tình hình cơ sở hạ tầng của các bệnh viện loại B và bệnh viện hạng
II khu vực nghiên cứu
66
Bảng 21: Tình hình chất lợng nhà của các bệnh viện loại B và bệnh viện
hạng II khu vực nghiên cứu
68
Bảng 22: Thiết bị kỹ thuật hạ tầng của các bệnh viện loại B và bệnh viện

hạng II khu vực nghiên cứu
69
Bảng 23: Phơng tiện vận chuyển của các bệnh viện loại B và bệnh viện
hạng II khu vực nghiên cứu
70
Bảng 24: Trang bị phẫu thuật gây mê hồi sức cơ bản của các bệnh viện loại
B và bệnh viện hạng II khu vực nghiên cứu

70
Bảng 25: Trang thiết bị xét nghiệm cơ bản phục vụ thu dung cấp cứu hàng
loạt của các bệnh viện loại B và bệnh viện hạng II khu vực nghiên cứu
71
Bảng 26: Phơng tiện, trang bị dã ngoại cơ bản của các bệnh viện loại B và
bệnh viện hạng II khu vực nghiên cứu
72
Bảng 27: Khả năng chuyên môn của các bệnh viện loại B và bệnh viện hạng
II khu vực nghiên cứu
73
Bảng 28: Khả năng triển khai thu dung cấp cứu hàng loạt của các bệnh viện
loại B và bệnh viện hạng II khu vực nghiên cứu
74
Bảng 29: Kết quả thu dung điều trị của các
bệnh viện khu vực nghiên cứu
trong 5 năm (2002-2006)
76
Bảng 30: Số liệu khám bệnh, cấp cứu điều trị ngày có số lợng cao nhất của
các bệnh viện khu vực nghiên cứu trong 5 năm (2002-2006)
78
Bảng 31: Tình hình thành lập Ban Chỉ đạo và xây dựng kết hoạch phòng
chống thảm hoạ của các bệnh viện khu vực nghiên cứu

80
Bảng 32: Nội dung kế hoạch đáp ứng y tế trong thảm hoạ của các bệnh viện
khu vực nghiên cứu
80
Bảng 33: Tình hình tổ chức diễn tập thu dung, cấp cứu hàn loạt của các bệnh
viện khu vực nghiên cứu trong 5 năm (2002-2006).
81
Bảng 34: Tình hình huấn luyện công tác đáp ứng y tế trong thảm hoạ của các
bệnh viện khu vực nghiên cứu trong 5 năm (2002 - 2006)
82
Bảng 35: Tổng hợp kế hoạch phối hợp các lực lợng trong thu dung, cấp cứu
hàng loạt của các bệnh viện khu vực nghiên cứu
82
Bảng 36: Tổng hợp tình hình thu dung cấp cứu hàng loạt tại các bệnh viện
khu vực nghiên cứu trong 5 năm (2002-2006)
83
Bảng 37: Tổng hợp tự đánh giá về hoạt động thu dung cấp cứu hàng loạt tại
các bệnh viện khu vực nghiên cứu
84
Bảng 38: Tổng hợp các yếu tố ảnh hởng đến khả năng thu dung cấp cứu
hàng loạt tại các bệnh viện khu vực nghiên cứu
85
Bảng 39: Những ý kiến về sự cần thiết của việc kết hợp quân - dân y trong
ứng cứu thảm hoạ
86
Bảng 40: Các lực lợng cần kết hợp trong ứng cứu thảm hoạ
86
Bảng 41: Nội dung cần kết hợp quân dân y trong ứng cứu thảm hoạ
86
Bảng 42: Chủ trì điều hành các lực lợng trong ứng cứu thảm hoạ

87
Bảng 43: Khả năng đáp ứng của các bệnh viện khu vực nghiên cứu khi có
tình huống khủng bố sinh học, hoá học
87
Bảng 44: Nguyên nhân không đáp ứng đ
ợc yêu cầu nhiệm vụ của các bệnh
viện khu vực nghiên cứu khi có tình huống khủng bố sinh học, hoá học.
88
Bảng 45: Tổ chức biên chế Phòng Khám đa khoa lỡng dụng tại Bệnh viện
Trung ơng Quân đội 108
109
Bảng 46: Trang thiết bị cơ bản của Phòng khám đa khoa lỡng dụng
113
Bảng 47: Biên chế của "Trạm xử lý vệ sinh"
118
Bảng 48: Trang bị phòng hộ và khử trùng, tiêu độc của"Trạm xử lý vệ sinh"
121
Bảng 49: Trang bị, vật t tiêu hao của "Trạm xử lý vệ sinh"
121
Bảng 50: Nhiệm vụ của các thành viên trong "Trạm xử lý vệ sinh"
125
Bảng 51: ý kiến nhận xét, đánh giá về kết quả diễn tập thực nghiệm quy
trình kết hợp các lực lợng trong thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại
các tuyến bệnh viện khi có thảm hoạ
138
Hình 1: Sơ đồ hiện trạng về hệ thống tổ chức phòng chống thảm hoạ, tìm
kiếm cứu nạn
30
Hình 2: Sơ đồ nghiên cứu
37

Hình 3: Sơ đồ về hệ thống tổ chức phòng chống thảm hoạ, tìm kiếm cứu nạn
theo quy trình đề xuất
100
Hình 4: Sơ đồ triển khai Phòng khám đa khoa lỡng dụng tại Bệnh viện
Trung ơng Quân đội 108
117
Biểu đồ 1: Tỷ lệ cơ cấu bộ phận của các bệnh viện loại A và bệnh viện hạng I
khu vực nghiên cứu
43
Biểu đồ 2: So sánh tỷ lệ % cơ cấu và tỷ lệ giờng bệnh khối điều trị nội trú
của các bệnh viện loại A và bệnh viện hạng I khu vực nghiên cứu
45
Biểu đồ 3: Tỷ lệ bác sỹ có trình độ sau đại học của các bệnh viện loại A và
bệnh viện hạng I khu vực nghiên cứu
48
Biểu đồ 4: Tỷ lệ thành phần chuyên môn kỹ thuật so với quân số hiện có của các
bệnh viện loại A và bệnh viện hạng I khu vực nghiên cứu
48
Biểu đồ 5: So sánh thực trạng về cơ sở hạ tầng của các bệnh viện loại A và
bệnh viện hạng I khu vực nghiên cứu
50
Biểu đồ 6: So sánh phân cấp chất lợng nhà cơ sở hạ tầng của các bệnh viện
loại A và bệnh viện hạng I khu vực nghiên cứu

51
Biểu đồ 7: Tỷ lệ cơ cấu bộ phận của các bệnh viện loại B và bệnh viện hạng II
khu vực nghiên cứu
61
Biểu đồ 8: So sánh tỷ lệ % cơ cấu và tỷ lệ giờng bệnh khối điều trị nội trú
của các bệnh viện loại B và bệnh viện hạng II khu vực nghiên cứu

63
Biểu đồ 9: Tỷ lệ bác sỹ có trình độ sau đại học của các bệnh viện loại B và
bệnh viện hạng II khu vực nghiên cứu
65
Biểu đồ 10: Tỷ lệ thành phần chuyên môn kỹ thuật so với quân số hiện có của
các
bệnh viện loại B và bệnh viện hạng II khu vực nghiên cứu
65
Biểu đồ 11: So sánh thực trạng về cơ sở hạ tầng của các bệnh viện loại B và
bệnh viện hạng II khu vực nghiên cứu
67
Biểu đồ 12: So sánh phân cấp chất lợng nhà cơ sở hạ tầng của các bệnh viện
loại B và bệnh viện hạng II khu vực nghiên cứu
68
Biểu đồ 13: So sánh số khám bệnh trung bình năm giữa các bệnh viện khu vực
nghiên cứu trong 5 năm (2002-2006)
77
Biểu đồ 14: So sánh số cấp cứu trung bình năm giữa các bệnh viện khu vực
nghiên cứu trong 5 năm (2002-2006)
77
Biểu đồ 15: So sánh số thu dung điều trị trung bình năm giữa các bệnh viện khu
vực nghiên cứu trong 5 năm (2002-2006)
77
Biểu đồ 16: So sánh số phẫu thuật trung bình năm giữa giữa các bệnh viện khu
vực nghiên cứu trong 5 năm (2002-2006)

78
Biểu đồ 17: So sánh số khám bệnh, cấp cứu, điều trị trung bình ngày cao nhất
của các bệnh viện
khu vực nghiên cứu trong 5 năm (2002-2006)

79
Đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các
tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm họa" - Mã số KC.10-04/06-10

1
tóm tắt


hững năm gần đây, tình hình thiên tai thảm hoạ và dịch bệnh trên thế
giới diễn biến rất phức tạp. Bên cạnh những nỗ lực của cộng đồng nhằm
ngăn chặn sự bùng phát và lan truyền những bệnh dịch mới, nguy hiểm, vấn đề khắc
phục hậu quả thiên tai, thảm hoạ đã thực sự trở thành mối quan tâm đặc biệt của mỗi
quốc gia trong chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Đối với các nớc tiên tiến trên thế giới,
vấn đề xây dựng các quy trình thu dung, cấp cứu, điều trị hàng loạt cũng nh việc điều
hành các lực lợng tham gia ứng cứu khi xảy ra thảm họa đã đợc xây dựng thành
những quy trình hoàn chỉnh với các lực lợng mang tính chuyên nghiệp. Tuy nhiên,
mỗi quốc gia do điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị khác nhau nên quy mô xây dựng
quy trình khác nhau, mức độ đầu t trang thiết bị khác nhau và đặc biệt có nớc đã
công bố công khai các quy trình ứng cứu thảm hoạ, nhng cũng có nớc coi lại đó là bí
mật quốc gia nên việc tiếp xúc, tìm hiểu, cũng nh việc xúc tiến toàn cầu hoá xây dựng
một quy trình phối hợp thống nhất giữa các quốc gia trong khu vực về phòng chống và
khắc phục hậu quả thiên tai, thảm hoạ vẫn đang còn là một vấn đề phức tạp, cần đợc
nghiên cứu.
Hiện nay, ở Việt Nam đã có một số đề tài nghiên cứu về các lĩnh vực nh:
+ Xác định nguyên nhân, xây dựng biện pháp dự phòng và xử trí nhiễm độc
hàng loạt.
+ Nghiên cứu thực nghiệm giải pháp đồng bộ cứu chữa và xử lý ô nhiễm
môi trờng trong điều kiện địch sử dụng vũ khí NBC, vũ khí công nghệ
cao.
+ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kết hợp quân - dân y trong phòng chống

dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm hoạ và các tình
huống khẩn cấp khác.
Theo mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, các đề tài trên mới giải quyết đợc từng
mảng vấn đề nh cấp cứu nhiễm độc hàng loạt tại bệnh viện, xử lý vệ sinh môi trờng
và lấy bệnh phẩm tối nguy hiểm gửi đi xét nghiệm, cách ly, xử lý khu vực ô nhiễm do
tác nhân sinh học, cha đề cập đến tổng thể quy trình thu dung, cấp cứu và điều trị
hàng loạt các nạn nhân tại các tuyến bệnh viện khi xảy ra thảm hoạ.
N

Đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các
tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm họa" - Mã số KC.10-04/06-10

2
Trong 2 năm gần đây, một số bệnh viện (Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108,
Bệnh viện 103, Bệnh viện 175, Bệnh viện 87 thuộc Bộ Quốc phòng và một số bệnh
viện của dân y) đã xây dựng kế hoạch triển khai, diễn tập thực nghiệm thu dung, cấp
cứu, điều trị hàng loạt. Tuy nhiên, phơng thức triển khai ở mỗi bệnh viện có khác
nhau và cha xây dựng thành quy trình chung thống nhất cho tuyến bệnh viện để có
thể nhân rộng ra trong hệ thống bệnh viện của cả nớc.
Đề tài "Nghiên cứu quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức, thu dung, cấp
cứu và điều trị hàng loạt tại các tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm
hoạ" sẽ nghiên cứu đề xuất và diễn tập thực nghiệm quy trình phối hợp các lực lợng
trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các tuyến bệnh viện khi có
thảm hoạ, giải quyết những vấn đề cơ bản mang tính tổng quát mà các đề tài trớc đây
cha đề cập đến, đặc biệt là vấn đề xử lý vệ sinh, tẩy uế toàn bộ cho nạn nhân và
phơng tiện vận chuyển nạn nhân ngay tại bệnh viện bằng một mô hình "Phòng khám
đa khoa lỡng dụng" phù hợp với điều kiện của Việt Nam. "Phòng khám đa khoa lỡng
dụng" sẽ đợc xác định vị trí bố trí theo dây chuyền công năng của bệnh viện, tận dụng
đợc cơ sở hạ tầng và trang thiết bị sẵn có; đồng thời, nghiên cứu thiết kế và mua sắm
một số trang bị thiết yếu, cơ động xây dựng mô hình trạm xử lý vệ sinh toàn bộ tại

bệnh viện, có thể triển khai cố định hoặc dã ngoại, phù hợp với điều kiện kinh tế của
Việt Nam, khi chúng ta cha có khả năng mua sắm đồng bộ cả hệ thống xử lý vệ sinh
hiện đại nh các nớc giầu tiềm lực kinh tế.
Đề tài đã xây dựng phần mềm quản lý trong tổ chức thu dung, cấp cứu, điều trị
hàng loạt tại các tuyến bệnh viện. Phần mềm này sẽ chuyển giao các kết quả nghiên
cứu của đề tài cho các cơ quan quản lý và các tuyến bệnh viện để có thể áp dụng khi
cần phải đáp ứng y tế khẩn cấp với thảm họa xẩy ra.
Những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở khoa học để đề xuất, kiến nghị
với các cơ quan chức năng liên quan của Nhà n
ớc về việc củng cố, kiện toàn lại hệ
thống quản lý, chỉ đạo và điều hành về phòng chống thảm hoạ, tìm kiếm cứu nạn tuyến
tỉnh, thành phố và có quy chế phối hợp các lực lợng trong thu dung, cấp cứu, điều trị
hàng loạt tại các tuyến BV khi có thảm hoạ, nằm trong kế hoạch tổng thể, thống nhất
của cơ quan quản lý, chỉ đạo về phòng chống thảm hoạ, tìm kiếm cứu nạn tỉnh, thành
phố.
Đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các
tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm họa" - Mã số KC.10-04/06-10

3
phần chính báo cáo
mở đầu

hảm hoạ là những biến cố bất ngờ, gây tổn thất lớn về ngời, vật chất và
môi trờng sống; gây ảnh hởng lớn đến đời sống cộng đồng nh: tổn thất
về sinh mạng, bị thơng, bị bệnh, bị nhiễm độc, nhiễm trùng gây tác động xấu đến sức
khoẻ và đời sống cộng đồng vùng bị nạn, đòi hỏi đáp ứng y tế khẩn cấp và sự huy động
cứu trợ đặc biệt tại các khu vực ra thảm hoạ.
Phân loại mức độ thảm hoạ căn cứ theo số lợng nạn nhân do thảm hoạ và số
lợng nạn nhân phải nhập viện điều trị nh sau (theo quy định của Bộ Y tế):
- Thảm hoạ mức 1: Có từ 30-100 nạn nhân, trong đó có 20-50 nạn nhân phải

nhập viện.
- Thảm hoạ mức 2: Có từ 101-500 nạn nhân, trong đó có 51-200 nạn nhân
phải nhập viện.
- Thảm hoạ mức 3: Có từ 501-2.000 nạn nhân, trong đó có 201-300 nạn nhân
phải nhập viện.
- Thảm hoạ mức 4: Có trên 2.000 nạn nhân và trên 300 nạn nhân phải nhập
viện.
Trong tình hình hiện nay, nguy cơ thảm họa do thiên nhiên và con ngời gây ra
đang là mối đe doạ ngày càng gia tăng cả về mức độ và số lợng. Việt Nam đã bớc
đầu tích luỹ đợc đợc một số kinh nghiệm trong phòng chống thảm hoạ; tuy nhiên, do
điều kiện kinh tế nớc ta còn nhiều khó khăn nên việc đầu t trang thiết bị, cơ sở hạ
tầng cũng nh việc xây dựng quy trình tổ chức, điều hành các lực lợng chức năng
thành hệ thống thống nhất trong toàn quốc hoặc trong các khu vực phòng thủ để sẵn
sàng ứng cứu khi có các tình huống thảm hoạ có thơng vong hàng loạt hiện vẫn cha
đáp ứng đợc yêu cầu.
Thực trạng hệ thống y tế Việt Nam hiện nay vẫn còn những mặt yếu kém, bất
cập, chậm đổi mới, cha theo kịp nhu cầu phát triển của công tác chăm sóc, bảo vệ sức
khoẻ cộng đồng và yêu cầu nhiệm vụ củng cố, xây dựng tiềm lực y tế - quân sự, sẵn
sàng đáp ứng khi có tình huống. Tuy nhiên, trong một chừng mực nhất định, chúng ta
vẫn cần phải nghiên cứu, đầu t xây dựng về tổ chức, lực lợng và trang bị để sẵn sàng
đáp ứng về y tế khi xảy ra thảm hoạ.
T

Đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các
tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm họa" - Mã số KC.10-04/06-10

4
Những nội dung nghiên cứu của các công trình khoa học đợc công bố trong
nớc đã đa ra đợc nhiều mô hình đáp ứng y tế trong chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng
đồng, phòng chống dịch bệnh và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm hoạ. Bên cạnh đó,

hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về công tác tổ chức, điều hành các
lực lợng khi xảy ra thảm hoạ tuy đã đợc ban hành theo đặc thù về thể chế chính trị,
điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam nhng còn cha đợc đồng bộ, cha xây dựng
đợc quy trình tổ chức, phối hợp cụ thể giữa lực lợng y tế và các lực lợng chuyên
ngành khác trong từng khu vực, từng địa phơng; nhất là trong các tình huống thảm hoạ
có số lợng thơng vong lớn, vợt quá khả năng của tuyến y tế cơ sở; cần phải chuyển
nạn nhân về tuyến sau hoặc các tình huống gây thơng vong hàng loạt với tính chất
phức tạp (khủng bố sinh học, hoá học, các vụ dịch bệnh tối nguy hiểm, nhiễm độc, ngộ
độc lớn trên diện rộng ) xảy ra ở ngay tại các khu vực đô thị, nhất là các thành phố
trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế và đầu mối giao thông của cả nớc thì việc nghiên
cứu quy trình thu dung, cấp cứu, điều trị hàng loạt ở tuyến bệnh viện là nhu cầu cấp
thiết hiện nay.
Thực tế qua các vụ thiên tai, thảm hoạ tại các địa phơng trong cả nớc cho
thấy, công tác phòng chống, khắc phục hậu quả không chỉ đơn thuần là việc đáp ứng y
tế và ngay trong công tác đáp ứng về y tế cho thiên tai, thảm hoạ cũng không chỉ là
trách nhiệm riêng của ngành y tế mà rất cần đến sự tham gia phối hợp của các lực
lợng khác trên địa bàn để tổ chức đồng bộ các hoạt động ứng cứu thảm hoạ nh: tìm
kiếm cứu nạn; đảm bảo giữ gìn an ninh trật tự, sơ tán nhân dân ra khỏi khu vực nguy
hiểm; phòng cháy chữa cháy, cứu sập, đổ công trình; khắc phục hệ thống đờng giao
thông, phân luồng vận chuyển ng
ời bị nạn và tiếp tế các loại vật t thiết yếu; đảm bảo
thông tin liên lạc; xử lý vệ sinh môi trờng Nh vậy, nếu chỉ đơn thuần là kế hoạch
phòng chống thảm hoạ của riêng ngành y tế, khi có thảm hoạ xảy ra, không đủ hiệu lực
để có thể triển khai huy động đợc sự tham gia phối hợp các lực lợng khác trên địa
bàn hoặc ngợc lại, nếu chỉ đơn thuần là kế hoạch tìm kiếm cứu nạn của một ngành
nào đó trong các vụ tai nạn nghiêm trọng nh sập cầu, đổ tầu hoả, đắm phà mà không
có sự tham gia của lực lợng y tế thì cũng không thể thành công đợc. Bên cạnh đó, hệ
thống tổ chức ứng cứu thảm hoạ mới chỉ đợc đề cập đến ở cấp thành phố, cha thấy
có văn bản chỉ đạo, hớng dẫn thực hiện ở cấp quận, huyện và cấp (xã phờng) nên
cha phát huy đợc vai trò trách nhiệm cũng nh sức mạnh tổng hợp của chính quyền

địa phơng và các tổ chức, đoàn thể xã hội ngay tại cơ sở, nơi xảy ra thảm hoạ.
Đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các
tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm họa" - Mã số KC.10-04/06-10

5
Có thể thấy là, hành lang pháp lý trong việc tổ chức, điều hành các lực lợng khi
có thảm hoạ cũng đã đợc xây dựng tơng đối hoàn chỉnh và hiện nay, ở các cấp đang
tồn tại nhiều ban chỉ huy, ban chỉ đạo đợc thành lập theo các văn bản quy phạm pháp
luật khác nhau, nhng ở cấp tỉnh, thành phố thành phần tham gia của các ban đều
tơng tự nh nhau, do Chủ tịch (hoặc một Phó Chủ tịch) Uỷ ban Nhân dân làm trởng
ban, có sự tham gia của đại diện các sở, ban, ngành trong địa bàn, hoạt động theo sự
chỉ huy của UBND cùng cấp và sự chỉ đạo theo ngành dọc; mỗi ban lại có một quy chế
hoạt động riêng nhng chỉ khu trú các nội dung công việc trong phạm vi nhiệm vụ
đợc giao (Ban chỉ huy phòng chống lụt bão, phòng chống cháy rừng, tìm kiếm cứu
nạn, Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh, ) Tuy nhiên, mặc dù đã có các văn bản quy
phạm pháp luật ở cấp Quốc hội, Nhà nớc và Chính phủ nhng vẫn thiếu các văn bản
liên tịch giữa các Bộ, ngành trong phối hợp tham gia khắc phục hậu quả thảm hoạ để
hớng dẫn các các địa phơng triển khai thực hiện và do hạn chế về khả năng kinh tế,
hiện chúng ta cha xây dựng đợc hệ thống tổ chức, lực lợng chuyên trách đợc huấn
luyện chuyên nghiệp, tinh nhuệ ứng cứu khi các các tình huống nh các nớc phát triển
(có Bộ Tình trạng khẩn cấp, có các Trung tâm ứng cứu khẩn cấp của từng vùng lãnh
thổ, từng khu vực và có các Đội phản ứng nhanh mang tính chuyên nghiệp ) nên có
những hạn chế không thể tránh khỏi là:
- Việc xây dựng kế hoạch ứng cứu thảm hoạ trong thời bình cha cụ thể,
thờng xuyên, còn mang tính hình thức, phụ thuộc vào mức độ trách
nhiệm và tính chủ động của lãnh đạo các ban, ngành trong việc tham mu
cho cấp uỷ, chính quyền các cấp.
- Do cha có một cơ quan hành chính chuyên trách và các đơn vị chuyên
nghiệp nên khi có tình huống thảm hoạ, phải vận hành cả một guồng máy
về tổ chức hành chính mới triển khai đợc các lực lợng, phơng tiện, vật

chất để ứng cứu và do nhiều Bộ, ban, ngành cùng tham gia chỉ đạo, điều
hành lực lợng của đơn vị mình nên thời gian đáp ứng chậm, việc phối hợp
tham gia không thống nhất, còn nhiều lúng túng, bị động, thậm chí chồng
chéo, kém hiệu quả. Trên thực tế, hầu nh cha có địa phơng nào xây
dựng đợc một quy chế hoàn chỉnh về tổ chức, điều hành các lực lợng
ứng cứu khi có thảm hoạ.
- Thiếu các chế tài trong việc tổ chức huy động lực lợng, phơng tiện tham
gia khắc phục hậu quả thiên tai, thảm hoạ, không phát huy đợc sức mạnh
Đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các
tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm họa" - Mã số KC.10-04/06-10

6
tổng hợp của cả hệ thống chính trị toàn dân, không phát huy đợc phơng
châm 4 tại chỗ (lực lợng, phơng tiện, chỉ huy và hậu cần, kỹ thuật tại
chỗ). Thực tiễn, kinh nghiệm qua khắc phục hậu quả các vụ thiên tai, thảm
hoạ vừa qua cho thấy, một phần không nhỏ lực lợng, phơng tiện đợc
huy động trên tinh thần chủ động tham gia của các cơ quan Bộ, ngành, các
đơn vị, tổ chức và cá nhân; cha thể hiện rõ vai trò chỉ đạo, điều hành của
cấp uỷ, chính quyền địa phơng.
- Nhận thức về việc phòng chống thảm hoạ cha thực sự đợc quan tâm đầy
đủ nên cha đợc sự đầu t đúng mức của lãnh đạo chính quyền các cấp và
cá Bộ, ngành. Việc chủ động lập kế hoạch phòng chống thờng đợc xem
nhẹ dẫn tới tình trạng cha đợc đầu t chuẩn bị mọi mặt về tổ chức, xây
dựng lực lợng, trang bị và phơng tiện lâu dài để sẵn sàng ứng cứu kịp
thời và hạn chế thiệt hại khi có tình huống ngay từ trớc khi nó xảy ra.
Vì vậy, công tác tổ chức, điều hành các lực lợng ngành y tế khi có thảm hoạ
phải nằm chung trong một kế hoạch tổng thể tổ chức, chỉ huy, điều hành các lực lợng
liên quan trên địa bàn về phòng chống thảm hoạ, tìm kiếm cứu nạn đặt dới sự chỉ đạo,
chỉ huy điều hành trực tiếp của Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cùng cấp mới đảm bảo đợc
tính thống nhất, hiệu quả và mới có khả năng huy động đợc tất cả các nguồn lực sẵn

có tại địa phơng vào công tác phòng chống, khắc phục hậu quả thảm hoạ.
Xuất phát từ những lý do trên, dựa vào các kết quả điều tra về thực trạng của hệ
thống bệnh viện quân y, công an và dân y ở các tỉnh, thành phố đợc lựa chọn nghiên
cứu đại diện cho các vùng lãnh thổ Việt Nam, Đề tài
"Nghiên cứu quy trình kết hợp
các lực lợng trong tổ chức, thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các tuyến bệnh
viện" - Mã số KC.10-04/06-10 do Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108 thực hiện,
nhằm 2 mục tiêu:
1. Đánh giá thực trạng khả năng thu dung, cấp cứu, điều trị hàng loạt tại một
số bệnh viện trên địa bàn tỉnh, thành phố ở các khu vực trọng điểm.
2. Xây dựng đợc quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp
cứu và điều trị hàng loạt tại các tuyến bệnh viện khi xảy ra thảm hoạ.
Đề tài đợc hoàn thành với các nội dung và sản phẩm chính sau:
1. Phân tích thực trạng hệ thống tổ chức điều hành thu dung, cấp cứu hàng loạt
và khả năng thu dung, cấp cứu, điều trị hàng loạt tại 22 bệnh viện quân y, dân y, bệnh
viện thuộc Bộ Công an trên địa bàn 12 tỉnh, thành phố ở các khu vực trọng điểm.
Đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các
tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm họa" - Mã số KC.10-04/06-10

7
2. Đề xuất quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và
điều trị hàng loạt tại các tuyến bệnh viện khi xảy ra thảm hoạ, khủng bố, phù hợp với
điều kiện Việt Nam bao gồm:
- Quy trình vận hành cơ chế của Ban Chỉ đạo tỉnh, thành phố điều hành các
lực lợng trên địa bàn tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt khi xảy
ra thảm hoạ.
- Quy trình tổ chức, triển khai thu dung, cấp cứu, điều trị hàng loạt nạn nhân
tại 1 bệnh viện đa khoa tuyến Trung ơng hoặc tuyến tỉnh, thành phố.
3. Đề xuất mô hình "Phòng khám đa khoa lỡng dụng" tại tuyến bệnh viện:
Trong điều kiện bình thờng, là phòng khám bệnh đa khoa, khi có thảm hoạ, sẽ triển

khai thành nơi tiếp nhận, thu dung, phân loại, cấp cứu nạn nhân hàng loạt và xử lý vệ
sinh toàn bộ cho nạn nhân, khử trùng, tẩy uế phơng tiện. "Phòng khám đa khoa lỡng
dụng" đợc bố trí phù hợp với dây chuyền công năng của bệnh viện, trong trờng hợp
cần thiết, có thể triển khai bằng lều bạt tại các địa điểm dã ngoại.
4. Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý vệ sinh toàn bộ cho nạn nhân và khử
trùng, tẩy uế phơng tiện vận chuyển ngời bị thơng, bị nạn tại các bệnh viện tuyến
tỉnh, thành phố khi xảy ra thảm hoạ, khủng bố sinh học, hoá học bao gồm:
- Quy trình xử lý vệ sinh toàn bộ cho nạn nhân
- Quy trình khử trùng, tẩy uế cho phơng tiện vận chuyển nạn nhân tại tuyến
bệnh viện.
5. Xây dựng phần mềm quản lý bệnh viện trong thu dung, cấp cứu và điều trị
hàng loạt phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm hoạ.
6. Đề xuất, kiến nghị sự cần thiết phải ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật về việc triển khai thu dung, cấp cứu, điều trị nạn nhân hàng loạt tại các tuyến bệnh
viện khi xảy ra thảm hoạ.
Để thực hiện đợc những nội dung nghiên cứu trên, đề tài đã đợc cấp từ ngân
sách Nhà nớc với tổng kinh phí 2.500 triệu đồng trong 2 năm (2007-2008), trong đó:
Thuê khoán chuyên môn : 675 triệu đồng = 27,0%.
Nguyên, vật liệu, năng lợng : 340 triệu đồng = 13,6%.
Thiết bị, máy móc chuyên dùng : 1.100 triệu đồng = 44,0%.
Chi khác : 385 triệu đồng = 15,4%.


Đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các
tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm họa" - Mã số KC.10-04/06-10

8
chơng một
tổng quan


Về vấn đề khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa: Tại Hội nghị quốc tế giảm
nhẹ thiên tai, Đại Hội đồng Liên hiệp quốc đã ra tuyên bố thập kỷ quốc tế giảm nhẹ
thiên tai (1990-1999) và thông qua "Chiến lợc và kế hoạch hành động vì một thế giới
an toàn hơn". Hội nghị quốc tế về hạn chế thảm họa tự nhiên tại Nhật Bản năm 1996
đã xác định: Trách nhiệm đầu tiên của các nớc là bảo vệ nhân dân và cơ sở hạ tầng
khi thảm họa xảy ra trong "Chiến lợc và kế hoạch hành động vì một thế giới an toàn
hơn".
Nội dung chính của chiến lợc và kế hoạch này bao gồm:
1. Vấn đề phối hợp hoạt động và đánh giá nhu cầu khi có thiên tai, thảm họa.
- Tổ chức Uỷ ban cứu hộ Quốc gia: Sau các thảm họa tự nhiên, các nguồn lực ở
khu vực đều cần đợc huy động. Thông thờng, theo luật pháp quy định, việc điều
hành các nguồn lực này đều đợc tập trung cho một cơ quan cấp quốc gia.
- Tổ chức Ban điều hành khắc phục về y tế: Trong lĩnh vực y tế, việc xác định
trung tâm điều hành là rất cần thiết để có thể bảo đảm sử dụng tốt nhất các nguồn lực y
tế sẵn có. Một ban điều hành thờng đợc tổ chức trớc khi xảy ra thảm họa, trong kế
hoạch chuẩn bị trớc.
- Tổ chức Uỷ ban trợ giúp về y tế: Việc phối kết hợp y tế công và t nhân cần
phải thông qua một uỷ ban. Đại diện của các đơn vị y tế lớn của Chính phủ, Hội Chữ
thập đỏ, các tổ chức tình nguyện và có thể cả các tổ chức quốc tế cần phối hợp định kỳ
để điều hành việc phối kết hợp hoạt động của các cơ quan này.
2. Quản lý nạn nhân: Điều trị và chăm sóc cho một số lợng lớn nạn nhân là
vấn đề lớn trong thảm họa. Do đó, chiến lợc cũng xác định: Việc quản lý nạn nhân
đợc chia làm 3 giai đoạn:
- Tìm và cấp cứu;
- Vận chuyển nạn nhân đến các cơ sở y tế và điều trị;
- Phân bố bệnh nhân ở các BV khi cần thiết.
3. Quản lý hậu cần bảo đảm cho khắc phục về y tế: Trong vấn đề này, chiến
l
ợc cũng xác định khó khăn lớn nhất không phải là có đủ lợng vật t mà là:
- Tái phân bổ lợng cứu trợ.

Đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các
tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm họa" - Mã số KC.10-04/06-10

9
- Sử dụng các kho dự trữ ở địa phơng.
- Yêu cầu sự trợ giúp của quốc tế.
4. Vấn đề thông tin, vận tải: Xác định việc quản lý có hiệu quả các biện pháp
khắc phục về y tế đòi hỏi sự tiếp cận và giám sát một cách đầy đủ thông tin và vận tải.
Trách nhiệm này là của chính quyền; trong trờng hợp khẩn cấp cần đợc tập trung tại
một bộ phận của uỷ ban cứu hộ quốc gia để có thể sử dụng hiệu quả.
5. Công tác chuẩn bị phòng chống thảm họa: Công tác dự báo đóng vai trò quan
trọng, nhng không thể dự báo tất cả các trờng hợp thảm họa. Chiến lợc xác định
việc chuẩn bị phòng chống thảm họa là một hoạt động liên ngành, thờng xuyên và
việc tham gia của y tế là cần thiết với những nội dung:
- Chuẩn bị kế hoạch hành động chung.
- Chuẩn bị kế hoạch của từng BV.
- Xây dựng cơ sở vật t y tế để sử dụng trong thảm họa.
Công tác đáp ứng y tế khẩn cấp đối với thảm họa phụ thuộc vào các yếu tố của
thảm họa nh: loại hình, tính chất, mức độ và thời điểm xảy ra thảm họa. Nền kinh tế
và trình độ khoa học càng phát triển thì thiệt hại do thảm họa mà con ngời gây ra
càng phức tạp và nghiêm trọng, các loại thảm họa này thờng gây tổn thất với số lợng
lớn nạn nhân, gây vợt quá khả năng đáp ứng của các cơ sở y tế tại khu vực thảm họa,
do vậy cần tăng cờng các lực lợng chi viện của các khu vực lân cận.
Đại đa số thảm họa xảy ra bất ngờ trong khoảng khắc gây tổn thất rất lớn về
ngời và của cải vật chất, tác động tâm lý sâu sắc cho mọi ngời trong khu vực thảm
họa, gây rối loạn về hệ thống y tế tại chỗ làm mất cân bằng nghiêm trọng khả năng của
lực lợng và phơng tiện y tế với nhu cầu cứu chữa vận chuyển. Để khắc phục hậu quả
của thảm họa, tổ chức cứu chữa ngời bị thơng, bị nạn là vấn đề khẩn cấp đòi hỏi
ngành y tế và các ngành có liên quan phải nghiên cứu tỷ mỷ cả lý luận và thực tiễn
lĩnh vực y học trong thảm họa nhằm giảm thiểu các thiệt hại về sinh mạng con ng

ời,
bảo vệ sức khỏe ngời dân trong và sau thảm họa.
Công tác đáp ứng y tế khẩn cấp trong thảm họa bao gồm:
- Đáp ứng y tế tại nơi bị nạn nh: Đánh giá tại thực địa, triển khai công tác tìm
kiếm, cứu nạn; triển khai công tác y tế, để cấp cứu khẩn cấp tại chỗ những trờng hợp
nguy kịch; sơ cứu ban đầu, phân loại sơ bộ để vận chuyển nhanh về các trung tâm y tế,
các BV gần nhất.
Đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các
tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm họa" - Mã số KC.10-04/06-10

10
- Công tác thu dung, cấp cứu, điều trị đến khi khỏi và phục hồi chức năng cho
các nạn nhân do thảm họa tại các BV: Đây là công việc hết sức nặng nề nó đòi hỏi
phải tổ chức thu dung, cấp cứu, điều trị cho số lợng lớn nạn nhân trong cùng một thời
điểm, vì vậy các tuyến BV cần có các phơng án, kế hoạch sẵn sàng đáp ứng y tế khẩn
cấp khi có các loại hình thảm họa xảy ra. Cùng một thời điểm và trong điều kiện các
BV đang hoạt động chuyên môn thờng xuyên, phải thu dung số lợng lớn nạn nhân,
đòi hỏi phải có sự chủ động, sẵn sàng một lực lợng chuyên môn có nhiều kinh nghiệm
đợc huấn luyện thờng xuyên về công tác thu dung, phân loại, cấp cứu số lợng lớn
nạn nhân trong điều kiện hoàn toàn không thuận lợi.
- Phòng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trờng bảo vệ sức khỏe ngời dân và khôi
phục hệ thống y tế vùng thảm họa
Kết quả của công tác cứu chữa, vận chuyển nạn nhân do thảm họa phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố nh:
- Loại hình thảm hoạ: Loại hình thảm họa thờng xảy ra, cờng độ, thời gian,
địa điểm xảy ra thảm họa, mức độ thiệt hại của chúng đối với con ngời.
- Khả năng đáp ứng y tế khẩn cấp với thảm họa của hệ thống y tế.
Yếu tố khách quan có ảnh hởng lớn đến công tác tổ chức cứu chữa, vận chuyển
nạn nhân do thảm họa, đợc cần quan tâm nghiên cứu để có cơ sở lý luận xây dựng các
phơng án, kế hoạch sẵn sàng đáp ứng y tế khẩn cấp trong mọi tình huống thảm họa có

thể xảy ra. Khi thảm hoạ xảy ra, mỗi quốc gia đều có kế hoạch huy động các lực lợng
tham gia ứng cứu, xử lý giải quyết hậu quả. Tuỳ theo tiềm lực kinh tế, phạm vi và mức
độ tổn thất của thảm hoạ mà mỗi quốc gia đó huy động tiềm lực của mình tham gia
ứng cứu, trong các lực lợng ứng cứu đầu tiên đến là quân đội và cảnh sát.
Tại Singapore, trong tạp chí lực lợng cảnh sát Singapore năm 2003, với chủ đề
"Vai trò của cảnh sát Singapore trong bảo vệ thành công đất nớc"đã nêu rõ nhiệm vụ
của lực l
ợng cảnh sát khi xảy ra thảm hoạ là phối hợp hoạt động với các cơ quan liên
quan khác trong các hoạt động cứu hộ để:
- Cứu tính mạng và ngăn ngừa tình trạng thơng vong.
- Phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại về tài sản.
- Điều tra về nguyên nhân xảy ra thảm hoạ.
Khái niệm về hoạt động cứu hộ của cảnh sát Singapore bao gồm: khoanh vùng
khu vực xảy ra sự cố; tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động cứu hộ và triển khai
điều tra nguyên nhân sự cố. Trong đó, xác định rõ trách nhiệm của cảnh sát là: Tham
Đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các
tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm họa" - Mã số KC.10-04/06-10

11
gia trực tiếp hoạt động cứu hộ; điều khiển, kiểm soát đám đông; điều khiển giao thông;
đảm bảo an ninh; thông tin về nạn nhân và điều tra các vấn đề liên quan đến thảm hoạ.
Nh vậy, có thể thấy nhiệm vụ của lực lợng cảnh sát Singapore tập trung chủ
yếu vào việc cứu hộ, phòng tránh và giảm thiểu tối đa về thiệt hại; đồng thời, điều tra
nguyên nhân xảy ra thảm hoạ. Những nội dung của việc tổ chức thu dung, cấp cứu,
điều trị nạn nhân không thuộc phạm vi trách nhiệm của lực lợng cảnh sát nhng có
vai trò hỗ trợ quan trọng khi thảm hoạ xảy ra
Tại Hàn Quốc, khi có từ 5 ngời chết trở lên, hoặc từ 20 ngời bị thơng trở lên
hoặc các sự cố nghiêm trong khác đợc coi là tình trạng khẩn cấp. Lúc đó bất kỳ ngời
dân nào cũng có thể gọi đợc về số điện thoại 119, những thông tin này lập tức đợc
Chỉ huy trung tâm điều hành và phản ứng cấp cứu quốc gia xử lý, các lực lợng cứu hộ,

các đơn vị EMS, các đội quản lý hiện trờng đợc huy động tìm kiếm và cấp cứu vận
chuyển nạn nhân về các cơ sở điều trị. Sự đáp ứng đầu tiên của hệ thống y tế đối với
các trờng hợp khẩn cấp là các đội cấp cứu 119 (hay còn gọi là Đơn vị cấp cứu y tế -
EMS - Ermengency Medical Service), lực lợng này đợc thành lập năm 1982, tiền
thân là các đội phòng cháy chữa cháy, có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động cứu nạn;
cấp cứu các nạn nhân (trớc và trong quá trình vận chuyển nạn nhân đến các cơ sở điều
trị); cung cấp nớc; phòng dịch; hỗ trợ ngời nghèo, ngời sống độc thân và ngời tàn
tật. Các đội EMS có biên chế 5 ngời tơng tự các đội SMUR của Pháp gồm 1 y tá; 3
kỹ thuật viện cấp cứu đợc đào tạo và cấp chứng chỉ về xử trí cấp cứu trong các trờng
hợp khẩn cấp, 1 lái xe. Hiện nay Hàn Quốc có tới 1.107 đơn vị EMS với 4.559 nhân
viên chia thành 3 lực lợng: EMS đặc biệt có 622 đơn vị; EMS tổng hợp có 443 đơn vị
và EMS đờng cao tốc có 42 đơn vị, đợc bố trí phân bổ trên các địa bàn trong cả
nớc. Về số lợng nhân viên EMS có bằng cấp chuyên môn có 4.559 ngời; trong đó,
chủ yếu là nhân viên vận chuyển cấp cứu (2.119 ngời) và các kỹ thuật viên cấp cứu
(2.203 ngời), số còn lại là y tá và kỹ thuật viên khác.
Nh vậy, có thể thấy là, trong hệ thống dịch vụ cấp cứu y tế EMS của Hàn Quốc
có số lợng đầu mối đơn vị khá nhiều, nhng đợc tổ chức, biên chế gọn, phân bổ trên
các địa bàn của cả nớc và nhân viên của lực lợng này chủ yếu đảm nhận nhiệm vụ sơ
cứu bớc đầu tại hiện trờng và cùng với các lực lợng cứu hộ khác, giải cứu nạn nhân
và tham gia vận chuyển về các cơ sở điều trị tiếp sau.
Tóm lại hệ thống đáp ứng y tế khẩn cấp với thảm họa của Hàn Quốc đợc thành
lập độc lập nằm ngoài ngành y tế, bản chất là các tổ đội, đơn vị cơ động có nhiệm vụ
Đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các
tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm họa" - Mã số KC.10-04/06-10

12
tìm cứu, vận chuyển nạn nhân về các cơ sở điều trị hoạt động thống nhất dới sự chỉ
đạo điều hành của Trung tâm điều hành cứu nạn và phản ứng cấp cứu Quốc gia. Khi có
tình trạng khẩn cấp xảy ra dới sự điều hành của Trung tâm cứu nạn và phản ứng cấp
cứu quốc gia, các đơn vị tìm kiếm, cứu nạn, các đội EMS, đội quản lý hiện trờng, và

các lực lợng chức năng khác đợc huy động đến hiện trờng để làm nhiệm vụ: tìm
cứu, cách ly, quản lý điều hành và phân loại nạn nhân theo yêu cầu cấp cứu và vận
chuyển. Sau đó nạn nhân đợc vận chuyển về các cơ sở điều trị theo sự phân bổ của
Trung tâm cứu nạn và phản ứng cấp cứu quốc gia. Các cơ sở y tế này ngay từ điều kiện
bình thờng đã đợc xây dựng các phơng án kế hoạch và trang bị phơng tiện, vật t
phục vụ cho thu dung, cứu chữa nạn nhân hàng loạt. Nh vậy, thu dung cấp cứu nạn
nhân hàng loạt tại Hàn Quốc dựa vào các đội tìm kiếm cứu nạn, các đội EMS. Nạn
nhân đợc cấp cứu tích cực trớc, trong quá trình vận chuyển về các cở sở y tế gần
nhất, các cơ sở y tế này ngay từ điều kiện bình thờng đã đợc xây dựng các phơng
án, kế hoạch và trang bị phơng tiện, vật t phục vụ cho thu dung, cứu chữa nạn nhân
hàng loạt.
Tại Mỹ, Đề cập đến vấn đề khủng bố và chống khủng bố, tác giả Kristopher
Kozlow đã xác định rõ vai trò của Liên bang và các cơ quan Liên bang nh: Bộ Quốc
phòng, Bộ Năng lợng, Bộ Y tế, cơ quan bảo vệ môi trờng (EPA) trong các trờng
hợp khẩn cấp. Trong các tình huống thảm hoạ, cả tự nhiên hay hậu quả của một vụ
khủng bố, Chính phủ Liên bang có khả năng cung cấp một sự trợ giúp rất đa dạng đến
chính quyền các bang và địa phơng. Việc kích hoạt hệ thống phản ứng của Chính phủ
đối với công tác trợ giúp đòi hỏi phải có tuyên bố của Tổng thống Mỹ. Các thảm họa
đợc đạo luật Stafford định nghĩa là: "Bất cứ những tai hoạ tự nhiên không kể nguyên
nhân, cháy, lụt hoặc nổ ở các mức độ đủ nghiêm trọng cần phải có một sự trợ giúp
thảm họa". Các yếu tố khác cần phải có để công nhận là một thảm hoạ bao gồm một sự
tác động nghiêm trọng đến tính mạng, tài sản và nhu cầu cần phải có sự đối phó vợt ra
ngoài khả năng của chính quyền địa phơng, chính quyền bang hoặc Liên bang.
Kế hoạch ứng cứu của Liên bang hoặc kế hoạch nhằm cung cấp sự trợ giúp của
chính quyền địa phơng và bang sẽ gồm rất nhiều nguồn lực đợc cung cấp từ 27 Bộ,
Ngành liên quan và Hội Chữ thập đỏ Mỹ. Những nguồn lực này tập trung lại trong 12
nhiệm vụ hỗ trợ khẩn cấp là:
1. Vận tải: Cung cấp, hỗ trợ vận tải dân sự và quân sự; do Bộ Giao thông Vận
tải chủ trì.
Đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các

tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm họa" - Mã số KC.10-04/06-10

13
2. Viễn thông: Cung cấp, hỗ trợ viễn thông; do hệ thống viễn thông quốc gia
chủ trì.
3. Công tác công cộng và kỹ thuật: Có trách nhiệm khôi phục lại các dịch vụ
và cơ sở công cộng chủ yếu; do Quân đoàn Công binh Lục quân Mỹ thuộc
Bộ Quốc phòng chủ trì.
4. Phòng hoả: Có trách nhiệm phát hiện và dập tắt cháy rừng ở nông thôn và
thành thị; do cơ quan Kiểm lâm thuộc Bộ Nông nghiệp chủ trì.
5. Thông tin và lập kế hoạch: Có trách nhiệm thu thập phân tích và phổ biến
thông tin, phát triển các kế hoạch nhằm tạo thuận lợi cho toàn bộ các hoạt
động đối phó và khắc phục của Liên bang; cơ quan chủ quản là FEMA.
6. Chăm sóc cộng đồng: Với nhiệm vụ quản lý, điều phối lơng thực, nơi c
trú tạm thời, trợ giúp ban đầu cho các nạn nhân, cung cấp và phân phối hàng
hoá, hàng cứu trợ; vận hành một hệ thống nhằm trợ giúp đoàn tụ gia đình;
cơ quan chủ quản là Hội Chữ thập đỏ Mỹ.
7. Hỗ trợ nguồn lực: Nhằm cung cấp thiết bị, dụng cụ quân nhu, nhân lực cho
các hoạt động ứng cứu với thảm hoạ.
8. Hỗ trợ sức khoẻ và y tế: Có trách nhiệm xác định vị trí, giải thoát và cung
cấp những điều trị y tế ban đầu cho các nạn nhân bị vùi lấp trong các đống
đổ vỡ; chủ trì là cơ quan y tế cộngđồng, Bộ Y tế và sức khoẻ con ngời.
9. Tìm kiếm và cứu nạn ở đô thị: Nhận cung cấp trang thiết bị, nguyên vật liệu,
hậu cần và nhân sự cho các hoạt động ứng cứu với thảm hoạ; cơ quan chủ trì
là FEMA.
10. Các chất nguy hiểm: Nhằm hỗ trợ cho công tác đối phó của Liên bang cho
việc giải phóng các chất liệu nhiễm dầu và nguy hiểm khác; cơ quan chủ trì
là Cục Bảo vệ môi trờng.
11. Lơng thực: Có trách nhiệm xác định nhu cầu lơng thực và đảm bảo cung
cấp lơng thực đến khu vực xảy ra thảm hoạ; cơ quan chủ trì là Vụ Lơng

thực thuộc Bộ Nông nghiệp.
12.
Năng lợng: Có trách nhiệm khôi phục các hệ thống năng lợng và cung
cấp nguồn; cơ quan chủ quản là Bộ Năng lợng.
Nh vậy, trong kế hoạch tổng thể ứng cứu với thảm hoạ với 12 nhiệm vụ hỗ trợ
khẩn cấp trên đều tập trung cho việc cứu trợ, hạn chế tổn thất về ngời và vật chất tại
khu vực xảy ra thảm hoạ và vấn đế sơ cứu bớc đầu tại hiện trờng, không thấy đề cập
Đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các
tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm họa" - Mã số KC.10-04/06-10

14
cụ thể đến vấn đề tổ chức triển khai thu dung, cấp cứu trong hệ thống BV cũng nh xử
lý vệ sinh toàn bộ cho nạn nhân và phơng tiện vận chuyển nạn nhân tại 1 cơ sở điều
trị. ở Mỹ, vấn đề tổ chức cứu chữa cho nhân dân trong điều kiện đặc biệt đợc điều
hành của tổ chức có tên gọi là Cơ quan xử lý tình trạng khẩn cấp Liên bang - FEMA
(Federal Emergency Management Agency). FEMA có nhiệm vụ:
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức các biện pháp bảo vệ nhân dân khi có đối
phơng tấn công hạt nhân.
- Dùng lực lợng và phơng tiện để giải quyết hậu quả thảm họa trong thời bình.
Tại các địa phơng cũng có các tổ chức này để điều hành địa phơng trong hoàn
cảnh đặc biệt. FEMA có hàng loạt các trung tâm huấn luyện để đào tạo cán bộ chỉ huy,
đào tạo nhân viên y tế cứu chữa cho nạn nhân tại các ổ tổn thơng.
FEMA gồm nhiều các tổ chức xã hội:
- Hiệp hội phòng vệ dân sự Mỹ gồm các chuyên gia khác nhau
- Tổ chức xã hội của các nhà y học
Đến năm 1988 - 1989, FEMA tập trung vào những vấn đề chính:
- Tổ chức, nhiệm vụ và phơng hớng hoạt động của công tác phòng vệ dân sự.
- Lập kế hoạch các biện pháp sẵn sàng làm việc trong hoàn cảnh đặc biệt.
- Bảo đảm các phơng tiện phòng tránh.
- Bảo đảm ăn uống tiếp nớc trong hoàn cảnh đặc biệt.

- Tổ chức cấp cứu nạn nhân hàng loạt
- Xây dựng hệ thống báo động, diễn tập.
Thông qua hiến pháp hiện hành FEMA tổ chức và yêu cầu các Bang thực hiện
các cuộc diễn tập. Hàng năm chính phủ chi hàng trăm triệu đô la cho các cuộc diễn
tập. Biên chế thờng xuyên của FEMA gần 10.000 ngời.
Để bảo đảm cứu chữa cho các nạn nhân, năm 1980 Mỹ đã triển khai Hệ thống y
tế thảm họa quốc gia (NDMS: National Disaster Medical System). Hệ thống này xem
xét vấn đề liên hợp một cách tự nguyện phơng tiện, khả năng y tế của Bộ Quốc phòng
và Bộ Y tế, tham gia thực hiện cứu chữa khi khối lợng cứu chữa vợt khả năng của
các cơ sở tại chỗ. NDMS có nhiệm vụ:
- Cứu chữa cho các nạn nhân bằng lực lợng và phơng tiện của các đội chuyên
biệt.
- Tổ chức vận chuyển cho các nạn nhân không thể cứu chữa tại chỗ (khu vực
thảm họa) về các cơ sở dự kiến.
Đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các
tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm họa" - Mã số KC.10-04/06-10

15
- Thu dung và cứu chữa cho các nạn nhân trong hệ thống NDMS và các cơ sở
chuẩn bị khác.
Bộ Quốc phòng là ngời chủ trì việc thành lập NDMS đó là những biện pháp
động viên quan trọng khi có chiến tranh. Để bảo đảm hoạt động có hiệu quả, tổ chức
NDMS gồm 4 thành phần chính:
- Cụm BV 100.000 giờng.
- Nhân lực y tế.
- Bảo đảm vật chất kỹ thuật cần thiết.
- Chỉ huy điều hành hệ thống.
Cụm BV và nhân lực y tế của NDMS đợc thành lập trên cơ sở tập trung phối
hợp phơng tiện vật chất kỹ thuật gồm:
- Cở sở điều trị tối thiểu 2.500 giờng để thu dung nạn nhân nặng phải cứu chữa

khẩn cấp.
- Cơ sở điều hành phân phối luồng nạn nhân, phân phối phơng tiện vận chuyển,
bố trí các phơng tiện thông tin liên lạc.
- Sân bay
Ngoài ra NDMS còn thành lập các đội thu gom và vận chuyển nạn nhân và các
phân đội ngoại khoa cơ động để cứu chữa tối khẩn cấp tại các khu vực thảm họa. Đội
thu gom và vận chuyển tổ chức theo kiểu đại đội chuyển thơng với biên chế 102
ngời đảm bảo sơ tán cho 10.000 ngời. Các phân đội ngoại khoa đợc tách ra từ biên
chế của các cơ sở điều trị và có biên chế tơng tự BV dã chiến tập đoàn quân 215
giờng đợc trang bị đầy đủ thiết bị và vật chất y tế bảo đảm khả năng hoạt động của
phân đội.
Cũng trong năm 1980, Mỹ đã thành lập Hệ thống liên hợp các BV quân, dân y
trong các trờng hợp đặc biệt (CMCHS: Civilian Military Contigency Hospital
System). Bộ Quốc phòng lãnh đạo hệ thống này, hệ thống CMCHS không có giờng
biên chế riêng mà trên cơ sở số lợng giờng của BV chính và các BV đa khoa cỡ vừa.
Bộ Quốc phòng sử dụng lực lợng, phơng tiện, vật chất bảo đảm huấn luyện cho nhân
viên của các BV đó về phơng pháp công tác trong điều kiện khẩn cấp và đồng thời
bảo đảm vật chất cho hệ thống này hoạt động. Khi có thảm họa CMCHS sử dụng các
giờng của BV để thu dung nếu có chiến tranh có thể tiếp nhận thơng binh, bệnh binh
khi có yêu cầu của quân đội. Trong thành phần của CMCHS gồm các BV độc lập, mỗi
Đề tài "Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp các lực lợng trong tổ chức thu dung, cấp cứu và điều trị hàng loạt tại các
tuyến bệnh viện, phục vụ ứng cứu khi xảy ra thảm họa" - Mã số KC.10-04/06-10

16
BV này có khoảng 100 giờng bệnh, những nhân viên các BV này cần phải tham gia
học tập và diễn tập công tác tiếp nhận nạn nhân theo chơng trình của NDMS.
Tại Vơng quốc Bỉ, khi có tình trạng khẩn cấp xảy ra (tức là khi có hoặc 5 nạn
nhân nặng và nhiều ngời bị thơng nhẹ; hoặc 10 nạn nhân có bệnh lý không xác định;
hoặc hơn 10 ngời trong tình trạng nguy hiểm), bất kỳ ngời dân nào cũng có thể gọi
đến số điện thoại 100, khi đó các bộ phận đợc triển khai đó là: cứu hộ, cứu nạn, cứu

hoả; cứu trợ y tế, vệ sinh môi trờng và tâm lý; cảnh sát hiện trờng; cơ quan bảo hộ
dân sự, Bộ Quốc phòng và Thông tin truyền thông. Một tổ chức không thể không kể
đến của Bỉ là Đội hỗ trợ và ứng cứu đầu tiên của Bỉ - B - Fast (Belgian First Aid and
Support Team) có nhiệm vụ cứu trợ tức thì hoạt động nhân đạo và giảm thiểu tổn thất,
các B-Fast của Bỉ không những làm nhiệm vụ trên đất nớc mình mà còn có thể thực
hiện làm nhiệm vụ quốc tế khi đất nớc xảy ra thiên tai thảm họa có yêu cầu.
Tại khu vực xảy ra thảm họa các lực lợng chức năng đợc chỉ huy chính quyền
các cấp (tuỳ theo mức độ thảm họa) điều động có mặt tức thì để phân chia hiện trờng
làm 3 vùng:
- Vùng cách ly bên trong: là hiện trờng xảy ra thảm họa chỉ có các nhân viên
cứu hộ, cứu hỏa hoạt động tìm cứu giúp đỡ các nạn nhân thoát ra khỏi vùng nguy hiểm.
- Vùng cách ly bên ngoài: Vùng này các nhân viên y tế triển khai công tác sơ
cứu, phân loại sơ bộ ra chỉ định vận chuyển về các cơ sở điều trị.
- Vùng ngoài: là vùng an toàn để triển khai các công tác khắc phục hậu quả của
thảm họa, triển khai công tác cứu chữa cho các nạn nhân, nơi tập trung của các nhà báo
và ngời nhà nạn nhân. Các nạn nhân sau khi đợc phân loại theo yêu cầu cứu chữa và
vận chuyển đợc phân bổ về các BV, các cơ sở điều trị trong toàn Quốc gia
Nh vậy, hệ thống đáp ứng y tế với thảm họa của Bỉ đợc tổ chức hết sức chặt
chẽ từ địa phơng đến các bang, họ có các đội phản ứng nhanh đối với thảm họa thiên
tai, giúp cho công tác khắc phục thảm họa đợc nhanh chóng trở lại trạng thái ban đầu,
đồng thời cứu sống đợc tối đa số nạn nhân có thể.
Theo luật pháp Bỉ, một cơ sở đợc công nhận là BV ngoài 13 tiêu chuẩn cơ bản
phải có tiểu chuẩn thứ 14 là phải có kế hoạch triển khai các hoạt động y tế khẩn cấp
trong những tình trạng đặc biệt (tai nạn nghiêm trọng tại nội bộ BV và tại khu vực BV
phụ trách), nhà Vua Bỉ đã ra một sắc lệnh quy chuẩn cho tất cả các BV ở Bỉ 1 kịch bản
triển khai công tác cứu chữa hàng loạt bao gồm 18 điểm:

×