Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Phân tích tình hình tài chính của tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 91 trang )


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
DANH MỤC CÁC HÌNH iv
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP 5
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. .5
1.1.1. Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 5
1.1.2. Ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 5
1.2. Tài liệu và các phương pháp sử dụng trong phân tích tình hình tài
chính doanh nghiệp 6
1.2.1. Tài liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.6
1.2.2. Các phương pháp sử dụng trong phân tích tình hình tài chính
doanh nghiệp 10
1.3. Các chỉ tiêu để phân tích tài chính tại doanh nghiệp 13
1.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 13
1.3.2. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG
TY PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ 27
2.1. Khái quát về tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí 27
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của tổng công ty 27
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 28
2.1.3. Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty 30
2.2. Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Tổng công ty phân bón và
hóa chất dầu khí 30
2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty thông qua các Báo
cáo tài chính 30
2.2.2. Phân tích tình hình tài chính công ty thông qua các hệ số tài chính
49
2.3. Nhận xét chung về tình hình tài chính của công ty phân đạm và hóa


chất dầu khí 63
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY PHÂN ĐẠM VÀ
HÓA CHẤT DẦU KHÍ 67
3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty 67
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công
ty 68
3.3. Một số kiến nghị 70
KẾT LUẬN 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
PHỤ LỤC 51

  
1 BCĐKT Bảng cân đối kế toán
2 BCTC Báo cáo tài chính
3 GVHB Giá vốn hàng bàn
4 LNTT Lợi nhuận trước thuế
5 TCDN Tài chính doanh nghiệp
6 TSNH Tài sản ngắn hạn
7 VBT Vốn bằng tiền
8 VCSH Vốn chủ sở hũu
i
 !"
Bảng 1.1: Bảng phân tích chỉ tiêu bằng phương pháp so sánh
Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản – nguồn vốn
Bảng 2.2: Sự biến động của tài sản ngắn hạn và các nhân tố
Bảng 2.3: Sự biến động của tài sản dài hạn và các nhân tố
Bảng 2.4: Nhu cầu vốn lưu động và các nhân tố tác động
Bảng 2.5: Vốn bằng tiền
Bảng 2.6: Mối quan hệ giữa vốn lưu động thường xuyên (VLĐTX), nhu cầu

vốn lưu động (NCVLĐ) và vốn bằng tiền (VBT)
Bảng 2.7: Sự ảnh hưởng của các hoạt động kinh doanh đến lợi nhuận
Bảng 2.8: Sự biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận
Bảng 2.9: Sự biến động của các luồng tiền
Bảng 2.10: Các hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và sự biến động
Bảng 2.11: Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay
Bảng 2.12: Biến động của hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay và nhân tố
tác động
Bảng 2.13: Hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu
Bảng 2.14: Hệ số nợ dài hạn, tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn và tỷ suất đầu tư
tài sản cố định
Bảng 2.15: Vòng quay các khoản phải thu, kỳ thu tiền trung bình và sự biến
động
Bảng 2.16: Vòng quay hàng tồn kho và số ngày lưu kho
Bảng 2. 17: Hệ số hiệu quả sử dụng tài sản cố định và hệ số hiệu quả sử dụng
tổng tài sản
Bảng 2.18: Hệ số lợi nhuận doanh thu (ROS)
Bảng 2.19: Biến động của hệ số lợi nhuận doanh thu và nhân tố tác động
ii
Bảng 2.20: Hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và hệ số lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu (ROE)
Bảng 2.21: Tổng hợp các hệ số tài chính
iii
#
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty phân đạm và
hóa chất dầu khí
Hình 2.2: Tổng nguồn vốn
Hình 2.3: Vốn lưu động thường xuyên, nhu cầu vốn lưu động và vốn bằng
tiền
Hình 2.4: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận

iv
$%&'
()*+,-+./01
Kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh
nghiệp phải tự mình kinh doanh, tính toán lỗ, lãi. Do vậy, để tồn tại và phát
triển được thì các doanh nghiệp phải tự mình đảm trách việc tìm kiếm, huy
động và sử dụng các nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh một cách có hiệu
quả nhất. Lúc này phân tích tài chính đối với mỗi doanh nghiệp hết sức quan
trọng.
Phân tích tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp sẽ cho biết tình
trạng tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, ở hiện tại và dự báo các vấn
đề tài chính trong tương lai, đồng thời cung cấp thông tin cho những đối
tượng quan tâm để hình thành các quyết định quản lý, sản xuất kinh doanh và
đầu tư, … Từ đó, doanh nghiệp có thể hình thành hướng đi đúng đắn, có các
chiến lược hợp lý và quyết định kịp thời nhằm đạt kết quả kinh doanh cao
nhất. Cho nên, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp (TCDN) là việc làm
thường xuyên không thể thiếu trong quản lý TCDN, nó có ý nghĩa thực tiễn
và là chiến lược lâu dài.
Chính vì tầm quan trọng đó mà tôi đã chọn đề tài: “Phân tích tình
hình tài chính của Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí” làm luận
văn tốt nghiệp của mình.
2)33+4
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp đã được
trình bày trong các tài liệu xuất bản trong và ngoài nước như:
- Nguyễn Văn Công: Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc,
kiểm tra, phân tích Báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội, 2005.
1
- Nguyễn Minh Kiều: Tài chính doanh nghiệp căn bản, NXB Thống kê,
Hà Nội, 2010.
- Higgins: Phân tích quản trị tài chính (Nguyễn Tấn Bình dịch), NXB

ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2008.
-
Về phân tích báo cáo tài chính của Tổng công ty phân bón và hóa chất
dầu khí, đã có khá nhiều đơn vị tài chính thực hiện phân tích và đưa ra các
đánh giá. Các bản phân tích và đánh giá này đã đưa ra được những ưu điểm
và hạn chế trong hoạt động tài chính của Công ty, đó là những thông tin cần
thiết cho các đối tượng bên trong và ngoài Công ty.
5)6+/*+1786+4
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về nội dung công tác phân
tích tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Đánh giá thực trạng công tác phân tích tài chính của Tổng công ty phân
bón và hóa chất dầu khí, nhận định nguyên nhân gây nên hạn chế trong
công tác phân tích tài chính của công ty.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác phân
tích tại Công ty.
9)%:;<1-=8+4
- Đối tượng nghiên cứu: Những nội dung cơ bản về công tác phân tích tài
chính của doanh nghiệp và hoạt động tài chính của Tổng công ty phân
bón và hóa chất dầu khí.
- Phạm vi nghiên cứu: Tình hình tài chính của Tổng công ty phân bón và
hóa chất dầu khí từ năm 2009 đến nay.
>)?;@-A-+4
2
Khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, nhà phân tích có thể lựa
chọn một hoặc kết hợp các phương pháp sau với nhau trong quá trình phân
tích:
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp phân tích tỷ số
- Phương pháp phân tích chi tiết
- Phương pháp loại trừ

- Phương pháp cân đối
- Phương pháp phân tích Dupont
- …
Phương pháp phân tích chủ yếu được sử dụng trong bản Luận văn này
là sự kết hợp giữa phương pháp so sánh và phương pháp phân tích tỷ số.
Các số liệu sử dụng trong luận văn dựa trên Báo cáo tài chính hàng
năm của Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí.
B)C/DD-8E+.FGH
- Luận văn sẽ phân tích một cách hệ thống về tình hình tài chính của
Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí khi sử dụng các phương
pháp phân tích truyền thống, các nhóm hệ số tài chính, …
- Đánh giá một cách khoa học những ưu điểm, hạn chế của hoạt động tài
chính của Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí.
- Đề xuất một số giải pháp thực tế nhằm khắc phục các hạn chế trong
hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Tổng
công ty phân bón và hóa chất dầu khí.
3
I) :+6++.FGH
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Luận văn được
kết cấu thành 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng tình hình tài chính tại Tổng công ty phân bón và
hóa chất dầu khí
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động tài chính của Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí
4
JK"(LK$M'NO?PQ##
RQS"T?
()()  UA781V+.-W*+331+*XY
7-

()()()UA78-W*+331+*XY7-
Phân tích tài chính là công việc dựa vào các báo cáo tài chính (BCTC)
do bộ phận kế toán cung cấp để xác định tình hình tài chính của doanh
nghiệp. Từ việc phân tích tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tận dụng các
lợi thế, khắc phục những điểm yếu và phát huy hết các tiềm năng của doanh
nghiệp. [9, tr.46]
()()2)M+.-W*+331+*XY7-
Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị, phân tích tình hình
tài chính doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua, thực hiện
cân bằng tài chính, khả năng thanh toán, sinh lời, rủi ro và dự đoán tình hình
tài chính để đề ra quyết định đúng. [11, tr.443]
Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, phân tích tình
hình tài chính doanh nghiệp nhằm biết được khả năng thanh toán tức thời của
doanh nghiệp, khả năng đảm bảo khoản vay bằng vốn chủ sở hữu và khả năng
sinh lợi của doanh nghiệp vì đó là cơ sở của việc hoàn trả vốn và lãi vay dài
hạn.
Đối với các nhà cung cấp vật tư, thiết bị và hàng hóa cũng như dịch
vụ, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm biết được khả năng thanh
toán hiện tại và thời gian sắp tới của khách hàng để quyết định xem có cho
phép khách hàng được mua chịu hàng, thanh toán chậm hay không.
5
Đối với các nhà đầu tư, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
nhằm nắm được những thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động,
về kết quả kinh doanh và các tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Đồng
thời, nhà đầu tư cũng rất quan tâm tới việc điều hành hoạt động và tính hiệu
quả của công tác quản lý. Những điều đó nhằm bảo đảm sự an toàn và tính
hiệu quả cho nhà đầu tư.
Các cơ quan tài chính, thuế, thống kê, chủ quản, các nhà phân tích tài
chính, những người lao động, … có nhu cầu thông tin về cơ bản giống như

các chủ ngân hàng, các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp, … bởi vì nó liên
quan đến quyền lợi và trách nhiệm, đến khách hàng hiện tại và tương lai của
họ.
()2)1F71+A+-;@-A-Z[X6\Y-W*+331
+*XY7-
()2)()1F7Z[X6\Y-W*+331+*XY7-
()2)()()@F;<+0]AY+AY1+*
a. Khái niệm báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính,
tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, cơ quan Nhà
nước và nhu cầu hữu ích của người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định
kinh tế.
Ngoài các thông tin này, doanh nghiệp còn phải cung cấp các thông tin
khác trong “Bản Thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về các
chỉ tiêu đã phản ánh trên các báo cáo tài chính tổng hợp và các chính sách kế
toán đã áp dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bày
báo cáo tài chính.
b. Ý nghĩa của báo cáo tài chính [11, tr.11-12]
6
Báo cáo tài chính cung cấp những chỉ tiêu kinh tế - tài chính cần thiết
giúp cho việc kiểm tra một cách toàn diện và có hệ thống tình hình sản xuất
kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - tài chính chủ yếu của
doanh nghiệp, tình hình chấp hành các chế độ kinh tế - tài chính doanh
nghiệp.
Báo cáo tài chính cung cấp số liệu cần thiết để tiến hành phân tích
hoạt động kinh tế - tài chính doanh nghiệp, để nhận biết tình hình kinh doanh,
tình hình kinh tế - tài chính nhằm đánh giá quá trình hoạt động, kết quả kinh
doanh cũng như xu hướng vận động của doanh nghiệp để từ đó đưa ra các kết
luận đúng đắn và có hiệu quả.
Báo cáo tài chính cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ cho việc lập kế

hoạch sản xuất kinh doanh (SXKD), kế hoạch đầu tư mở rộng hay thu hẹp
phạm vi, …
Báo cáo tài chính cung cấp các chỉ tiêu, số liệu đáng tin cậy để tính ra
các chỉ tiêu kinh tế khác nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của
quá trình sản xuất kinh doanh.
()2)()2)7:]AY+AY1+*
Hiện nay, hệ thống Báo cáo tài chính của Việt Nam được quy định
theo Quyết định số 15/2006/QĐ - Bộ tài chính đối với các doanh nghiệp Nhà
nước và các doanh nghiệp niêm yết; số 48/2006/QĐ đối với các doanh nghiệp
vừa và nhỏ. Nhưng nhìn chung thì bao gồm bốn biểu mẫu báo cáo như sau:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 – DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 – DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 – DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 – DN
a. Bảng cân đối kế toán
7
Bảng cân đối kế toán (CĐKT) là bức tranh tài chính tại một thời điểm,
phản ánh tất cả tài sản do công ty sở hữu và những nguồn tài chính (nguồn
vốn) để hình thành các tài sản này. [8, tr.15]
Bảng cân đối kế toán có kết cấu hai phần, thực chất là phản ánh hai
mặt của một lượng tài sản, nên tổng tài sản luôn bằng tổng nguồn vốn, hay:
Bên tài sản của bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài
sản hiện có thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp đến thời điểm
lập báo cáo, bao gồm tài sản ngắn hạn (TSNH) và tài sản dài hạn (TSDH).
Bên nguồn vốn phản ánh số vốn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp
đến thời điểm lập báo cáo, đó là nợ phải trả và vốn chủ sở hữu (VCSH). Các
khoản mục bên tài sản được xếp theo tính thanh khoản giảm dần. Các mục
bên nguồn vốn được xếp theo tính cấp bách của các khoản nợ, sau đó là vốn
chủ sở hữu.
Qua bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết được loại

hình doanh nghiệp, quy mô và mức độ tự chủ của doanh nghiệp. Đây là báo
cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp các nhà phân tích đánh giá
khả năng cân bằng tài chính, khả năng thanh toán và khả năng cân đối vốn
của doanh nghiệp.
b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (HĐKD) phản ánh tình hình tài
chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, thường là quý hoặc năm.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giúp nhà phân tích so sánh doanh thu
với số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hóa, dịch vụ; so sánh tổng chi phí phát
sinh với số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp. Trên cơ sở doanh
thu và chi phí ta thấy được kết quả kinh doanh là lãi hay lỗ trong năm. Nó
R!^_?!`!abc$d'
8
cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm
năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. [5, tr.35]
Mối quan hệ cơ bản được phản ánh trong báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh là:
S'e?Q^_'N
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thường được chia làm hai phần
là hoạt động kinh doanh và hoạt động khác, phần hoạt động kinh doanh báo
cáo các kết quả chủ yêú của công ty xảy ra trong hoạt động sản xuất kinh
doanh chính, phần còn lại phản ánh các hoạt động thứ yếu.
c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (LCTT) hay còn gọi là báo cáo ngân lưu, là
báo cáo trình bày tình hình số dư tiền mặt đầu kỳ, tình hình các dòng tiền thu
vào, chi ra và tình hình số dư tiền mặt cuối kỳ của công ty. Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ giúp phản ánh bổ sung tình hình tài chính của công ty mà bảng
cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chưa phản ánh hết
được.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được tập hợp bởi ba dòng lưu ngân từ ba
loại hoạt động của doanh nghiệp, đó là: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu
tư và hoạt động tài chính. [1, tr.76]
d. Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành không thể
tách rời của báo cáo tài chính doanh nghiệp, dùng để mô tả mang tính tường
thuật hoặc phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trên bảng
cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển
tiền tệ, cũng như các thông tin cần thiết khác theo yêu cầu của chuẩn mực kế
toán cụ thể. Bản thuyết minh báo cáo tài chính cũng có thể trình bày những
9
thông tin khác nếu doanh nghiệp xét thấy cần thiết cho việc trình bày trung
thực, hợp lý báo cáo tài chính. [1, tr.93]
()2)2)A+-;@-A-Z[X6\Y-W*+331+*
XY7-
Khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, nhà phân tích có thể
lựa chọn một hoặc kết hợp các phương pháp sau với nhau trong quá trình
phân tích.
a. Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để
đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích.
Điều kiện của chỉ tiêu so sánh: Các chỉ tiêu phải thống nhất về nội
dung phản ánh, về phương pháp tính toán, về thời gian và đơn vị đo lường.
Gốc so sánh: Có thể lựa chọn một hay nhiều kỳ trước hoặc các chỉ
tiêu trung bình của ngành, thậm chí là mục tiêu đã dự kiến để làm gốc so
sánh.
Kỹ thuật sYsánh:
 So sánh bằng số tuyệt đối: Phản ánh về số lượng, từ đó thấy được qui mô
biến động của chỉ tiêu phân tích [vượt (+) hay hụt (-)].
\fZ::+ \fZ:-W*+ \fZ:ZYZA

Y
0
Y
1
Y = Y
1
– Y
0
 So sánh bằng số tương đối: Phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát
triển và mức độ phổ biến; từ đó thấy được xu hướng biến động của các chỉ
tiêu phân tích [tỷ trọng (%) và tỷ lệ (%)].
\fZ::+ \fZ:-W*+ \fZ:ZYZA
Y
0
Y
1
Y = (Y
1
/Y
0
) x 100%
 So sánh theo chiều dọc: Phản ánh tỷ trọng từng chỉ tiêu so với tổng thể.
 So sánh theo chiều ngang: Phản ánh sự biến đổi cả về số tương đối và số
tuyệt đối của từng chỉ tiêu.
10
g()(L g-W*++h]i-;@-A-ZYZA
Uj:+ Uj-W*+ F7+
Trị số Tỷ trọng (%) Trị số Tỷ trọng (%) Trị số Tỷ lệ (%)
Y
0

Y
0
/100 Y
1
Y
1
/100 Y
1
– Y
0
(Y
1
– Y
0
)/100
ΣY
0
100
ΣY
1
100
Σ(Y
1
– Y
0
)
b. Phương pháp phân tích tỷ số
Phân tích tỷ số tài chính là kỹ thuật phân tích căn bản và quan trọng
nhất của phân tích báo cáo tài chính. Phân tích tỷ số tài chính liên quan đến
việc xác định và sử dụng các tỷ số tài chính để đo lường, đánh giá tình hình

và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Có nhiều loại tỷ số tài chính và
được phân loại theo các cách khác nhau.
Dựa vào cách thức sử dụng số liệu, có thể chia thàn ba loại: Tỷ số tài
chính xác định từ bảng cân đối kế toán, tỷ số tài chính xác định từ báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh và tỷ số tài chính xác định từ cả hai loại báo cáo
trên.
Dựa vào mục tiêu phân tích, có thể chia thành bốn nhóm: Nhóm các tỷ
số về khả năng thanh khoản, nhóm các tỷ số về hiệu quả hoạt động, nhóm các
tỷ số về đòn cân nợ và nhóm các tỷ số về khả năng sinh lời.
c. Phương pháp phân tích chi tiết
Mọi hiện tượng kinh tế do nhiều bộ phận cấu thành. Do vậy, cần có
những chỉ tiêu chi tiết để nghiên cứu từng bộ phận, từng mặt cụ thể của hoạt
động sản xuất, kinh doanh. [4, tr.7] Trong phân tích tài chính thường phân
tích chi tiết theo: Thời gian, địa điểm và phạm vi kinh doanh hoặc theo bộ
phận cấu thành.
d. Phương pháp loại trừ
Phương pháp loại trừ nghiên cứu ảnh hưởng của một nhân tố nào đó
đến chỉ tiêu phân tích bằng cách loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác.
Có hai dạng đó là phương pháp số chênh lệch và thay thế liên hoàn.
11
e. Phương pháp cân đối
Phương pháp cân đối xem xét mối quan hệ cân đối giữa các yếu tố
trong quá trình kinh doanh, trên cơ sở đó xác định mức độ ảnh hưởng.
Khác với phương pháp loại trừ, phương pháp cân đối được sử dụng để
xác định ảnh hưởng của các nhân tố trong điều kiện các nhân tố có quan hệ
tổng hoặc hiệu với chỉ tiêu phân tích.
g. Phương pháp phân tích Dupont
Phương pháp này là kỹ thuật phân tích bằng cách tách các tỷ số lợi
nhuận thuần trên tổng tài sản (ROA) và tỷ lệ sinh lợi trên vốn chủ sở hữu
(ROE) thành những bộ phận có liên hệ với nhau nhằm đánh giá tác động của

chúng đến kết quả cuối cùng. Phương pháp phân tích Dupont cho thấy mối
quan hệ hỗ trợ tương đối giữa các tỷ số tài chính. [6, tr.305]
Kỹ thuật này được thể hiện vào hai hệ số trên như sau:
ROA =
Lợi nhuận sau thuế
x100%=
Lợi nhuận sau thuế
x
Doanh thu thuần
x100%
Tổng TS bình quân Doanh thu thuần Tổng TS bình quân
 ROA = ROS x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Phương trình này cho thấy ROA phụ thuộc vào hai yếu tố là thu nhập
của doanh nghiệp trên một đồng doanh thu và hiệu quả sử dụng tài sản của
doanh nghiệp. Từ đó thấy được nguồn gốc làm giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp là do doanh thu bán hàng không đủ lớn để tạo ra lợi nhuận hay do lợi
nhuận trên doanh thu là quá thấp. Để đạt được ROA cao có thể theo đuổi hai
chính sách:
Một là chính sách về chất lượng sản phẩm mang lại lợi nhuận lớn
(ROS cao) với vòng quay vốn nhỏ (hiệu suất sử dụng tổng tài sản thấp).
Hai là chính sách giá thấp (ROS thấp) với hiệu suất sử dụng vốn cao.
ROE =
Lợi nhuận sau thuế
x100%=
LNST
x
DT thuần
x
Tổng TS Bq
x100%

VCSH bình quân DT thuần Tổng TS Bq VCSH Bq
12
 ROE = ROA x
1
1 – Hệ số nợ
Phương trình này cho thấy ROE phụ thuộc vào ba yếu tố là thu nhập
của doanh nghiệp trên một đồng doanh thu, hiệu quả sử dụng tài sản và hệ số
nợ. Ở đây, kỹ thuật này đã sử dụng đến sự tác động của đòn bẩy tài chính.
Với hệ số nợ càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản trên vốn chủ sở hữu càng
lớn, dẫn đến ROE càng cao (khi các yếu tố khác không thay đổi). Đây luôn là
mong muốn của chủ doanh nghiệp.
Phương pháp phân tích chủ yếu được sử dụng trong bài luận văn
này là sự kết hợp giữa phương pháp so sánh và phương pháp phân tích tỷ
số.
()5)A++h/k-W*+1+*=XY7-
()5)()%AAlAmA331+*XY7-
()5)()()n]/o1Zg1p:m]g+W/:lYA
a. Vốn lưu động thường xuyên
Vốn lưu động thường xuyên là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài
hạn (hay nguồn vốn thường xuyên) với tài sản dài hạn. Nói cách khác, nó là
một phần nguồn vốn ổn định dùng vào việc tài trợ cho tài sản ngắn hạn.
Để xác định vốn lưu động thường xuyên, có thể chia bảng cân đối kế
toán thành các nhóm như sau:
13
TSNH
Nguồn vốn ngắn
hạn (Nợ ngắn hạn)
Nguồn vốn dài hạn
(Nợ dài hạn +
VCSH)

TSDH
Vốn lưu động thường xuyên có thể xác định theo hai cách:
Cách 1: Vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn
Cách 2: Vốn lưu động thường xuyên = TS ngắn hạn – Nguồn vốn ngắn hạn
 Vốn lưu động thường xuyên > 0: Chứng tỏ doanh nghiệp có một phần
nguồn vốn dài hạn đầu tư cho tài sản ngắn hạn. Điều này thường đem lại
cho doanh nghiệp một nguồn vốn tài trợ ổn định, một dấu hiệu an toàn, một
quyền độc lập nhất định.
 Vốn lưu động thường xuyên < 0: Chứng tỏ một phần tài sản dài hạn được
tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn, doanh nghiệp kinh doanh với cơ cấu rất
mạo hiểm.
b. Nhu cầu vốn lưu động
Nhu cầu vốn lưu động là nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng chưa được tài trợ bởi người thứ ba
trong quá trình kinh doanh đó.
Để xác định nhu cầu vốn lưu động có thể chia bảng cân đối kế toán
thành các nhóm sau:
14
Ngân quỹ có (Tiền và tương đương
tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn)
Ngân quỹ nợ
(Vay và nợ ngắn hạn)
Tài sản kinh doanh và ngoài kinh
doanh (Phải thu ngắn hạn + Hàng
tồn kho + Tài sản ngắn hạn khác)
Nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh
Phải trả người bán + Người mua ứng
trước + Thuế và các khoản phải nộp + …)
Nguồn vốn dài hạn
(Nợ dài hạn + VCSH)

Tài sản dài hạn
Nhu cầu vốn lưu động = (Tài sản kinh doanh và ngoài kinh doanh)
– (Nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh)
 Nhu cầu vốn lưu động > 0: Tài sản kinh doanh và ngoài kinh doanh lớn
hơn nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh, thể hiện doanh nghiệp có một
phần tài sản ngắn hạn cần nguồn tài trợ. Điều này cũng có nghĩa trong
doanh nghiệp có một phần tài sản ngắn hạn chưa được tài trợ bởi bên thứ
ba.
 Nhu cầu vốn lưu động < 0: Tài sản kinh doanh và ngoài kinh doanh nhỏ
hơn nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh, thể hiện phần vốn chiếm dụng
được từ bên thứ ba của doanh nghiệp nhiều hơn toàn bộ nhu cầu vốn phát
sinh.
c. Vốn bằng tiền (Ngân quỹ ròng)
Để xác định vốn bằng tiền, có thể sử dụng một trong hai cách sau:
Cách 1: Vồn bằng tiền = Ngân quỹ có – Ngân quỹ nợ = Ngân quỹ ròng
 Vốn bằng tiền > 0: Chứng tỏ doanh nghiệp chủ động về vốn bằng tiền.
 Vốn bằng tiền < 0: Chứng tỏ doanh nghiệp bị động về vốn bằng tiền.
Cách 2: Vốn bằng tiền = Vốn lưu động thường xuyên –Nhu cầu vồn lưu động
 Vốn bằng tiền > 0:
15
• Nhu cầu vốn lưu động > 0: Chứng tỏ vốn lưu động thường xuyên thỏa
mãn nhu cầu vốn lưu động.
• Nhu cầu vốn lưu động < 0: Chứng tỏ doanh nghiệp có quá nhiều tiền do
chiếm dụng được.
 Vốn bằng tiền < 0: Chứng tỏ vốn lưu động thường xuyên chỉ tài trợ được
một phần nhu cầu vốn lưu động, phần còn lại doanh nghiệp dựa vào tín
dụng ngắn hạn ngân hàng, phần này càng nhiều chứng tỏ doanh nghiệp
càng phụ thuộc vào ngân hàng.
d. Mối quan hệ giữa vốn lưu động thường xuyên, nhu cầu vốn lưu động và
vốn bằng tiền

Một cơ cấu vốn an toàn là doanh nghiệp thường xuyên có một phần
nguồn vốn dài hạn để bù đắp, phần còn lại sử dụng vốn tín dụng ngắn hạn.
Nếu doanh nghiệp sử dụng quá nhiều vốn dài hạn cho nhu cầu vốn lưu động
có thể sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh trong kỳ. Ngược lại, nếu doanh
nghiệp vay quá nhiều (khi chi phí trả lãi tiền vay ngốn gần hết toàn bộ lợi
nhuận tạo ra) có nghĩa là chủ ngân hàng phải chuẩn bị để tài trợ cho các
khoản lỗ, lúc này ngân hàng đã trở thành người cung cấp vốn để đảm bảo rủi
ro cho doanh nghiệp thay thế các cổ đông hay chủ sở hữu.
Từ các cấn bằng trên ta có thể đưa ra các mối quan hệ như sau:
 Vốn bằng tiền > 0: Doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ ròng
 Vốn lưu động thường xuyên > Nhu cầu vốn lưu động > 0: Vốn lưu
động thường xuyên thỏa mãn nhu cầu vốn lưu động.
 Vốn lưu động thường xuyên > 0> Nhu cầu vốn lưu động: Doanh
nghiệp có nguồn vốn dồi dào do hưởng trả chậm, giải phóng hàng
nhanh.
16
 0 > Vốn lưu động thường xuyên > Nhu cầu vốn lưu động: Doanh
nghiệp dùng vốn ngắn hạn đầu tư dài hạn, tiền dự trữ nhiều do
chiếm dụng nhiều.
 Vốn bằng tiền < 0: Doanh nghiệp thiếu hụt ngân quỹ ròng.
 0 < Vốn lưu động thường xuyên < Nhu cầu vốn lưu động: Nhu cầu
vốn lưu động được tài trợ một phần bởi vốn lưu động thường xuyên
và một phần bởi tín dụng ngắn hạn.
 Vốn lưu động thường xuyên < 0 < Nhu cầu vốn lưu động: Doanh
nghiệp dùng nợ ngắn hạn đầu tư dài hạn, mức độ vay nợ nhiều.
 Vốn lưu động thường xuyên < Nhu cầu vốn lưu động < 0: Doanh
nghiệp dùng nợ ngắn hạn đầu tư dài hạn.
 Vốn bằng tiền = 0: Ngân quỹ ròng của doanh nghiệp bằng 0.
 Vốn lưu động thường xuyên = Nhu cầu vốn lưu động > 0: Nhu cầu
vốn lưu động được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn.

 Vốn lưu động thường xuyên = Nhu cầu vốn lưu động < 0: Doanh
nghiệp dùng nợ ngắn hạn đầu tư dài hạn, dự trữ tiền trên các tài
khoản tiền đúng bằng khoản tiền doanh nghiệp vay ngắn hạn.
e. Phân tích sự biến động của vốn lưu dộng thường xuyên và nhu cầu vốn
lưu động
 Phân tích sự biến động của vốn lưu động thường xuyên
 So sánh vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp giữa các kỳ
để thấy được sự biến động.
 Xem xét sự biến động của vốn lưu động thường xuyên trong mối
quan hệ với các chỉ tiêu nhu cầu vốn lưu động, doanh thu thuần,
hàng tồn kho,
 Phân tích các nhân tố, các nguyên nhân gây nên tình trạng biến
động.
17
Vốn lưu động thường xuyên tăng hay giảm do ảnh hưởng của nhân tố
nguồn vốn dài hạn và tài sản dài hạn. Nguồn vốn dài hạn giảm, đặc biệt là
nguồn vốn chủ sở hữu giảm hay tài sản dài hạn giảm, làm giảm năng lực sản
xuất; hoặc tài sản dài hạn tăng nhưng lại gây mất cân đối tình hình tài chính
doanh nghiệp; tất cả đều cần được xem xét kỹ lưỡng.
 Phân tích nhu cầu vốn lưu động
 So sánh nhu cầu vốn lưu động giữa các kỳ kinh doanh.
 Xem xét sự biến động của nhu cầu vốn lưu động so với doanh thu
thuần.
 Xem xét sự ảnh hưởng của các nhân tố hàng tồn kho, các khoản phải
thu và các khoản nợ phải trả đối với nhu cầu vốn lưu động,
Nếu tốc độ tăng nhu cầu vốn lưu động lớn hơn tốc độ tăng doanh thu
thuần thì đó là dấu hiệu cho thấy hiệu quả sử dụng vốn có thể đang suy giảm.
Nhu cầu vốn lưu động tăng sẽ gây khó khăn cho ngân quỹ của doanh nghiệp,
song việc tăng đó đôi khi lại là cần thiết. Ngược lại, việc giảm nhu cầu vốn
lưu động có thể làm giảm khó khăn về vốn cho doanh nghiệp song đó cũng có

thể là điều không bình thường.
()5)()2)n]/o+-*qXY1F<Gm]AY+AYlmg
Y=/olXY
Khi phân tích, đánh giá khái quát tình hình kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp trong kỳ phân tích, ta sử dụng kỹ thuật so sánh ngang để thấy
được mức tăng cũng như tốc độ tăng của từng chỉ tiêu trên báo cáo và kỹ
thuật so sánh dọc để thấy được tỷ trọng của từng chỉ tiêu theo từng hoạt động
kinh doanh so với thu nhập của từng hoạt động.
 Sự biến động của tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế là kết quả của hai loại hoạt động:
18
Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
=
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
+
Lợi nhuận
khác
Để tăng lợi nhuận thuần, doanh nghiệp hoặc là phải tăng doanh thu
thuần và doanh thu hoạt động tài chính; hoặc phải giảm chi phí bao gồm chi
phí hoạt động tài chính, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp.
 Sự biến động của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Mức tăng và tỷ lệ tăng của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ phản ánh mức tăng và tỷ lệ tăng trưởng các hoạt động của doanh
nghiệp. Doanh thu của doanh nghiệp tăng là xu hướng tốt. Các doanh nghiệp
muốn tăng hiệu quả kinh doanh, trước hết cần phải mở rộng qui mô hoạt
động.
 Sự biến động của chi phí

Nếu tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần
thì đó là xu hướng tốt trong việc quản lý các chi phí.
Nếu tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh
thu thuần thể hiện doanh nghiệp đã quản lý tốt các chi phí trực tiếp.
Nếu tốc độ tăng của chi phí quản lý, chi phí bán hàng nhỏ hơn tốc độ
tăng của doanh thu thuần chứng tỏ hiệu suất đã được nâng cao, doanh nghiệp
đã tiết kiệm được chi phí phục vụ cho công tác tiêu thu, tạo điều kiện cho
doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
()5)()5)n]/o+.+A+Xr0m]AY+AYF;+k07
Tỷ trọng dòng tiền thu
của từng hoạt động
=
Tổng tiền thu của từng hoạt động
x 100%
Tổng tiền thu trong kỳ
 Nếu tỷ trọng thu vào từ hoạt động kinh doanh cao thể hiện khoản mục
tạo ra tiền chủ yếu trong doanh nghiệp là do hoạt động sản xuất kinh
doanh đem lại.
19

×