Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn phương pháp giải nhanh các bài toán về phóng xạ trong vật lí hạt nhân.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.82 KB, 21 trang )

PHẦN A : ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Vật lý hạt nhân là phần quan trọng trong chương trình vật lý phổ thơng. Đây là
nghành Vật lý hiện đại, đi sâu vào cấu trúc và các cơ chế vi mô. Vật lý hạt nhân là khoa
học nghiên cứu: Cấu trúc và sự biến đổi cấu trúc của hạt nhân, năng lượng hạt nhân và
các ứng dụng của nó trong đời sống.
Ở trung học phổ thông, Vật lý hạt nhân được đưa vào giảng dạy ở phần cuối cùng
của vật lý 12. Do hạn chế về mặt thời gian cũng như trình độ hiểu biết thực tế về hạt
nhân nên vật lý hạt nhân chỉ được đề cập một cách cơ bản. Trong thực tế tài liệu viết về
phần này cịn ít và chưa có sự phân loại một cách cụ thể nên nguồn tư liệu để giáo viên
nghiên cứu cịn hạn chế. Do đó nội dung kiến thức và kĩ năng giải các bài tập cung cấp
cho học sinh chưa được nhiều. Vì vậy, khi gặp các bài tốn phần này các em thường
lúng túng trong việc tìm ra phương pháp giải phù hợp.
Với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay thì việc giải nhanh các bài toán là yêu
cầu hàng đầu của người học; yêu cầu tìm ra được phương pháp giải tốn một cách
nhanh nhất, đi bằng con đường ngắn nhất không những giúp người học tiết kiệm được
thời gian làm bài mà còn rèn luyện được tư duy và năng lực phát hiện vấn đề của người
học.
Qua q trình tìm tịi, nghiên cứu trong nhiều năm tơi đã hệ thống hóa các dạng bài
tập Phóng xạ hạt nhân và phương pháp giải các dạng bài tập đó cho học sinh một cách
dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh được những lúng túng, sai lầm và nâng cao kết quả trong
các kỳ thi.
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
1. Thực trạng.
Chuyên đề Phóng xạ là một phần nhỏ trong tổng thể chương trình vật lí và luôn
là một trong những nội dung trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT và Đại học.
Đây là nội dung không địi hỏi kiến thức khó đối với học sinh, tuy nhiên do chủ
quan nên học sinh thường ít chú ý đến và với tâm lí chỉ là phần nhỏ của chương trình
học và thi nên khi gặp các bài tập này các em thường bị mất điểm, trong khi đó đây là
nội dung “ghi điểm”. Đặc biệt đối với học sinh thuộc nhóm khơng chun.
2. Kết quả.


Với thực trạng đó làm ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả học tập cũng như trong
các kì thi, học sinh thường mất điểm trong các câu hỏi thuộc phần này và hiệu quả đạt
được không cao.
1


Kết quả nghiên cứu và ứng dụng vào thực tế dạy học cho thấy có sự phân hóa rõ
rệt với từng đối tượng học sinh và theo từng giai đoạn. Từ hiểu, biết đến vận dụng để
giải các dạng bài tập nâng cao. Nhờ những ứng dụng thực tiễn của Phóng xạ tạo cho
học sinh hứng thú với việc nghiên cứu, tìm tịi thơng tin liên quan. Từ đó giúp cho học
sinh tự nâng cao được kiến thức về Vật lí hạt nhân
Trên cơ sở đó và với vai trị quan trọng của bộ mơn, để góp phần giúp học sinh giải
quyết các vấn đề về Vật lý hạt nhân được dễ dàng hơn, đạt kết quả cao hơn trong các
kỳ thi; Bản thân tôi là một giáo viên với lịng đam mê của bộ mơn này, tơi mạnh dạn
tìm hiểu đề tài “Phương pháp giải nhanh các bài toán về Phóng xạ hạt nhân” làm
sáng kiến kinh nghiệm cho mình. Với hy vọng đề tài này sẽ là một tài liệu tham khảo
phục vụ cho việc học tập của các em học sinh 12 và cho công tác giảng dạy của các bạn
đồng nghiệp.
Nội dung đề tài bao gồm các vấn đề sau:
+ Hệ thống lý thuyết:
+ Phân dạng bài tập:
Dạng 1: Xác định các đại lượng đặc trưng cho sự phóng xạ.
Dạng 2: Tính chu kỳ bán rã của các chất phóng xạ.
Dạng 3: Tính tuổi của các mẫu vật cổ.
Dạng 4: Năng lượng trong sự phóng xạ.
Trong mỗi dạng tôi đều đề cập đến các phần :
-Phương pháp giải.
- Các bài tốn ví dụ.
- Bài tập trắc nghiệm, đề thi.


2


PHẦN B : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT:
1. Sự phóng xạ
a. Định nghĩa:
Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự động phóng ra các bức xạ gọi là các
tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
Phương trình phóng xạ: A -> B + C
b. Đặc điểm:
Phóng xạ khơng phụ thuộc vào tác động bên ngoài mà chỉ do yếu tố bên trong hạt
nhân gây ra.
c. Các loại tia phóng xạ:
+ Phóng xạ α :
- Bản chất : tia Anpha α là dòng các hạt nhân ( )
- Hạt α có điện tích(+2e )bị lệch trong từ trường và điện trường( lệch về bản âm của tụ
điện).
- Hạt α bắn khỏi nguồn với tốc độ 2.107m/s .
- Làm Ion hóa chất khí ,đi được chừng vài cm trong khơng khí .
+ Phóng xạ Bêta β :
- Bản chất :Tia β+ là dòng các hạt Pơzitron, tia là dịng các hạt êlếctron.
- Khối lượng: Pơzitron và êlếctron có cùng khối lượng
- Điện tích: Pơzitron(+e); êlếctron(-e) bị lệch trong từ trường và điện trường
(Pôzitron lệch về bản âm, còn êlếctron lệch về bản dương của tụ điên)
- Tia và β+ làm Ion hóa chất khí nhưng yếu hơn tia anpha, chuyển động với tốc độ v
≈ c, truyền được vài mét trong khơng khí .
+ Phóng xạ Gamma γ:
- Bản chất là sóng điện từ, có bước sóng rất ngắn, có đầy đủ tính chất của tia X nhưng
tác dụng mạnh hơn tia X, rất nguy hiểm.

-Phóng xạ γ thường đi kèm phóng xạ β- và β+.
- Tia γ đi được vài mét trong bêtông và vài cm trong chì
d. Định luật phóng xạ:
-Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã. Cứ sau
mỗi chu kỳ này thì một nữa số nguyên tử của chất ấy biến đổi thành chất khác.
t

t

-Biểu thức: N = No/ 2 T = No e-λt hay m = mo / 2 T = mo e-λt ; λ =

ln 2 0,693
=
T
T

e.Độ phóng xạ:
3


-Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng
xạ mạnh hay yếu của lượng chất phóng xạ đó và được đo bằng số phân rã trong 1 giây.
-Độ phóng xạ H giảm theo thời gian với qui luật:
H = λN = λNo e-λt = Ho e-λt ; với Ho = λNo là độ phóng xạ ban đầu.
-Đơn vị độ phóng xạ là Beccơren (Bq) hay Curi (Ci):
1 Bq = 1phân rã/giây ; 1Ci = 3,7.1010 Bq
2.Năng lượng phóng xạ:
a. Năng lượng toả ra trong một phân rã
+ ∆E = (mA – mB – mC).c2
Với mA là khối lượng các hạt nhân trước phóng xạ.

Với mB, mC là khối lượng các hạt nhân sau phóng xạ.
1u=931.5 MeV/c2
+ ∆E =931.5 (mA – mB – mC) (MeV)
+ ∆E =( ∆m B + ∆mC − ∆m A ) c2= 931.5( ∆m B + ∆mC − ∆m A ) (MeV)
Với ∆m A , ∆m B , ∆mC là độ hụt khối các hạt nhân trước và sau phóng xạ.
+ ∆E = ∆E B + ∆EC − ∆E A
Với ∆E A , ∆E B , ∆EC là năng lượng liên kết của các hạt nhân trước và sau tương tác
3.Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:
a. Bảo tồn điện tích và số khối:
ZA = ZB +ZC
AA = AB + AC
b.Định luật bảo toàn động lượng
PA = PB + PC

Hạt nhân A đứng yên phóng xạ : PA = PB + PC =0 => PB =- PC
->Hạt B và C chuyển động ngược chiều nhau
-> PB=PC ⇔ mC.vC= mB.vB ⇔

m B vC
= (1)
mC v B

-> (PB)2=(PC)2
1
2

Mặt khác :P2=(m.v)2= m.v2.2m=2m.Wđ ⇒ 2.mC.WC=2mB.WB ⇒
Ta có hệ phương trình:

m B WC

=
(2)
mC W B

WC
m B vC
= v = W (3)
mC
B
B

c. Định luật bảo toàn năng lượng
EA+WA=EB + EC + WB + WC ⇒ EA- EB - EC = WB +WC -WA= ∆E
WA=0 ⇒
WB +WC = ∆E (4)
4


Trong đó:

E =m .c2 là năng lượng nghỉ
1
2

W= m.v2 là động năng của hạt.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP
Dạng 1: Xác định các đại lượng đặc trưng cho sự phóng xạ:
1.Phương pháp chung
a.Xác định số nguyên tử hoặc khối lượng cịn lại của chất phóng xạ sau thời gian phóng
xạ t.

t

-Số ngun cịn lại sau thời gian phóng xạ t:

N = No/ 2 T = No e-λt

-Khối lượng còn lại sau thời gian phóng xạ t :

m = mo / 2 T = mo e-λt

Với λ =

t

ln 2 0,693
=
T
T

-Số nguyên tử có trong m(g) lượng chất :

N=

m
.N A
A

NA=6,022.1023 hạt/mol là số Avơgađrơ
Chú ý: Khi t << T thì áp dụng công thức gần đúng : e − λ .t =1- λ.t
b.Xác định số nguyên tử hoặc khối lượng bị phóng xạ của chất phóng xạ sau thời gian

phóng xạ t.
-Khối lượng bị phóng xạ sau thời gian phóng xạ t :
−t

∆ m=m0-m=m0(1- e − λ .t )=m0(1-2 T )

-Số nguyên tử bị phóng xạ sau thời gian phóng xạ t :
−t

∆ N=N0-N=N0(1- e − λ .t )=N0(1-2 T )

c. Xác định số nguyên tử hoặc khối lượng hạt nhân mới tạo thành sau thời gian phóng
xạ t.
-Một hạt nhân bị phóng xạ thì sinh ra một hạt nhân mới, do vậy số hạt nhân mới
tạo thành sau thời gian phóng xạ t bằng số hạt nhân bị phóng xạ trong thời gian đó.
t

NTạo thành = ∆ N=N0-N=N0(1- e − λ .t )=N0(1- 2 − T )
∆N '

-Khối lượng hạt nhân mới tạo thành sau thời gian phóng xạ t: ∆m' = N . A'
A
A’ là số khối của hạt nhân mới tạo thành
d.Trong sự phóng xạ α , xác định thể tích khí Heli tạo thành sau thời gian t phóng xạ.
- Một hạt nhân bị phóng xạ thì sinh ra một hạt α ,do vậy số hạt α tạo thành sau
thời gian phóng xạ t bằng số hạt nhân bị phóng xạ trong thời gian đó.
∆N ' He= ∆ N=N0-N=N0(1- e − λ .t )=N0(1-

2




t
T

)
5


∆N He

-Khối lượng khí Heli tạo thành sau thời gian t phóng xạ: mHe=4. N
A
-Thể tích khí Heli được tạo thành(đktc) sau thời gian t phóng xạ:
∆N He

V=22,4. N (l)
A
e.Xác định độ phóng xạ của một chất phóng xạ.
−t

H= λ .N=H0 e − λ .t =H02 T với H0= λ N0=

ln 2
.N0
T

Đơn vị của độ phóng xạ Bp: 1phân rã /1s= 1Bq (1Ci=3,7.1010Bq)
Chú ý: Khi tính H0 theo cơng thức H0= λ N0=


ln 2
.N0 thì phải đổi T ra đơn vị giây(s)
T

2.Các bài tốn ví dụ:
Ví dụ 1: Pơlơni 210 Po phóng xạ α chuyển thành chì. Ban đầu có m 0=1g Pơlơni có chu
84
kỳ bán rã 138 ngày đêm. Cho NA=6,023.1023nguyên tử/mol.
1. Nêu cấu tạo hạt nhân chì tạo thành.
2. Hỏi sau bao lâu khối lượng Pơlơni chỉ cịn 0,25g?
3. Hỏi sau bao lâu khối lượng Pôlôni bị phân rã 0,25g?
4. Tính độ phóng xạ của Pơlơni con lại sau 5 chu kỳ.
Giải: Phương trình phóng xạ có dạng: 210 Po → ZA Pb + α
84
1. Theo định luật bảo tồn điện tích và số khối ta được: A = 206; Z = 82
Vậy hạt nhân chí có 82 Prơtơn và 124 nơtrơn
t

2. Khối lượng P0 cịn lại sau thời gian phóng xạ t : m = mo / 2 T
Thay m= 0,25g; m0 = 1g => t = 2T = 276 ngày đêm.
−t

3. Khối lượng P0 bị phân rã sau thời gian phóng xạ t : ∆ m= m0-m = m0(1-2 T )
Thay ∆ m= 0,25g; m0 = 1g => t = log 4 / 3 T = 57,27 ngày đêm.
2
4. Tính H0: H0= λ N0=

ln 2
ln 2 m0
ln 2

1
.N0=
. .NA=
.
.6,023.10 23
T
T
138.24.3600 210
A

H0 = 1,667.1014 Bq
=> H = Ho /25 = 5,209. 1012 Bq
60
Ví dụ 2: Cơban 27 Co là đồng vị phóng xạ phát ra tia β − và γ với chu kì bán rã T=71,3
ngày.
1. Xác định tỷ lệ phần trăm chất Co bị phân rã trong 1 tháng (30 ngày).
2. Có bao nhiêu hạt β được giải phóng sau 1h từ 1g chất Co tinh khiết.
Giải:
1. Tỷ lệ phần trăm chất Co bị phân rã trong 1 tháng (30 ngày).
6


∆N

−t

%C0= N .100%=(1-2 T ).100% = 25,3%
0
2. Số hạt β được giải phóng sau 1h từ 1g chất Co tinh khiết
m0

−t
.N A (1-2 T ) = 4,06.1018 hạt
A
Ví dụ 3:Hạt nhân 224 Ra phóng ra một hạt α , một photon γ và tạo thành
88
−t

∆N ' =N0(1-2 T )=

nguồn phóng xạ

224
88

A
Z

Rn .Một

Ra có khối lượng ban đầu m0 sau 14,8 ngày khối lượng của nguồn

còn lại là 2,24g. Cho biết chu kỳ phân rã của 224 Ra là 3,7 ngày và số Avơgađrơ
88
23
-1
NA=6,02.10 mol .
Hãy tìm :
1. Tìm m0.
2. Số hạt nhân Ra đã bị phân rã và khối lượng Ra bị phân rã ?
3.Khối lượng và số hạt nhân mới tạo thành ?

4.Thể tích khí Heli tạo thành (đktc)
Giải
14 ,8

t
t
1.Tính m0 : m= m0/ 2 T ⇒ m0=m. 2 T =2,24. 2 3, 7 =2,24.24=35,84 g

2.- Số hạt nhân Ra đã bị phân rã :
t

∆ N=N0(1- 2 − T ) =

35,84
m0
t
.NA(1- 2 − T )=
6,02.1023(1-2-4)=0,903. 1023 (nguyên tử)
224
A
t

-Khối lượng Ra đi bị phân rã : ∆ m=m0(1- 2 − T )=35,84.(1-2-4)=33,6 g
t

3. Số hạt nhân mới tạo thành : ∆N ' = ∆ N=N0(1- 2 − T )=9,03.1023 hạt
∆N '

23


0,903.10
-Khối lượng hạt mới tạo thành: ∆m' = N . A' =
.220 =33g
6,02.10 23
A
∆N He
0,903.10 23
4 Thể tích khí Heli tạo thành (đktc) : V=22,4. N =22,4.
=3,36 (lit)
6,02.10 23
A

3.Bài tập trắc nghiệm
1. Chất phóng xạ iơt 131 I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24
53
ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là
A. 50g.
B. 175g.
C. 25g.
D. 150g.
2. Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối
lượng chất phóng xạ đó cịn lại là
A. 93,75g.
B. 87,5g.
C. 12,5g.
D. 6,25g.
60
60
3. Chu kỳ bán rã của 27 Co là 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn 27 Co có khối lượng 1g
sẽ còn lại:

7


A. 0,75g.
B. 0,5g.
C. 0,25g.
D. 0,125g.
90
4. Chu kì bán rã của chất phóng xạ 38 Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm
chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác ?
A. 6,25%.
B. 12,5%.
C. 87,5%.
D. 93,75%.
131
5. Có 100g iơt phóng xạ 53 I với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iơt
cịn lại sau 8 tuần lễ.
A. 8,7g.
B. 7,8g.
C. 0,87g.
D. 0,78g.
6. Tìm độ phóng xạ của 1 gam 226 Ra, biết chu kì bán rã của nó là 16622 năm (coi 1
83
năm là 365 ngày).
A. 0,976Ci.
B. 0,796C.
C. 0,697Ci.
D. 0.769Ci.
7. Hạt nhân 14 C là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia β- có chu kì bán rã là
6

5600năm. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ cịn bằng 1/8 lượng chất
phóng xạ ban đầu của mẫu đó.
A. 16800 năm.
B. 18600 năm.
C. 7800 năm.
D. 16200 năm.
8. Chu kì bán rã của 238U là 4,5.109 năm. Lúc đầu có 1g 238U ngun chất. Tính độ
92
92
9
phóng xạ của mẫu chất đó sau 9.10 năm.
A. 3,087.103Bq.
B. 30,87.103Bq. C. 3,087.105Bq.
D. 30,87.105Bq.
60
9. Coban ( 27 Co ) phóng xạ β- với chu kỳ bán rã 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni).
Hỏi sau bao lâu thì 75% khối lượng của một khối chất phóng xạ
A. 12,54 năm.
B. 11,45 năm.
C. 10,54 năm.
10. Cơban

60
27

Co là chất phóng xạ với chu kì bán rã

60
27


Co phân rã hết.

D. 10,24 năm.

16
năm. Nếu lúc đầu có 1kg chất
3

60
phóng xạ này thì sau 16 năm khối lượng 27 Co bị phân rã là
A. 875g.
B. 125g.
C. 500g.
D. 250g.
Dạng 2 :Tính chu kỳ bán rã của các chất phóng xạ
1)Phương pháp
a.Tính chu kỳ bán rã khi biết :
+Tỉ số số nguyên tử ban đầu và số nguyên tử còn lại sau thời gian phóng xạ t
t
T

N=N0/ 2 hoặc N=N0 e

− λ .t

t ln 2
=> T= ln N 0
N

+Tỉ số số nguyên tử ban đầu và số nguyên tử bị phân rã sau thời gian phóng xạ t

t
T

∆ N=N0-N0/ 2 Hoặc ∆ N=N0(1- e

− λ .t

t. ln 2
∆N
− λ .t
) => N =1- e =>T=- ln(1 − ∆N )
0
N0

8


+Tỉ số độ phóng ban đầu và độ phóng xạ của chất phóng xạ ở thời điểm t
H=H0 e

− λ .t

t. ln 2
=>T= ln H 0
H

b.Tìm chu kì bán rã khi biết số hạt nhân ở các thời điểm t1 và t2
N1=N0 e − λ .t ;N2=N0 e − λ .t
1


N1
= e λ .(t2 −t1 ) =>T =
N2

2

(t 2 − t1 ) ln 2
N
ln 1
N2

c.Tìm chu kì bán rã khi biết số hạt nhân bị phân rã trong hai thời gian khác nhau
∆N 1 là số hạt nhân bị phân rã trong thời gian t1
Sau đó t (s) : ∆N 2 là số hạt nhân bị phân rã trong thời gian t2=t1
∆N 1

-Ban đầu : H0= t
1

t. ln 2
∆N 2
− λ .t
-Sau đó t(s) H= t
mà H=H0 e => T= ln ∆N1
2
∆N 2

d.Tính chu kì bán rã khi biết thể tích khí Heli tạo thành sau thời gian phóng xạ t
V
N

22,4 A

-Số hạt nhân Heli tạo thành :

∆N =

∆N là số hạt nhân bị phân rã

∆ N=N0(1- e − λ .t ) =

V
N
22,4 A

t. ln 2
V
m0
m0
Mà N0= NA => (1- e − λ .t ) = 22,4 => T=- ln(1 − A.V )
A
A
22,4.m
0

2.Các bài tập ví dụ
31
Ví dụ 1: Silic 14 Si là chất phóng xạ, phát ra hạt β − và biến thành hạt nhân X. Một mẫu
31
phóng xạ 14 Si ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau 3


giờ cũng trong thời gian 5 phút chỉ có 85 nguyên tử bị phân rã. Hãy xác định chu kỳ
bán rã của chất phóng xạ.
Giải:
Ban đầu: Trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã : ⇒ H0=190phân rã/5phút
-Sau t=3 giờ:Trong thời gian 5 phút có 85 nguyên tử bị phân rã: ⇒ H=85phân rã /5phút
H=H0 e

−λ .t

t. ln 2 3. ln 2
=>T= ln H 0 = ln 190 = 2,585 giờ
85
H

9


31
Ví dụ 2: Một mẫu phóng xạ 14 Si ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã,
nhưng sau đó 5,2 giờ (kể từ lúc t = 0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân
31
rã. Tính chu kỳ bán rã của 14 Si .
t

H0

t

H


t

t

 2 T = 0 = 4 = 22  = 2  T = = 2,6 giờ.
H
T
2
2
Ví dụ 3: Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người
một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24( chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ
phóng xạ 2µCi. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng
xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu?
A. 6,25 lít B. 6,54 lít C. 5,52 lít
D. 6,00 lít
Giải:
H0 = 2,10-6.3,7.1010 = 7,4.104Bq; H = 502V phân rã/phút = 8,37V Bq (V thể tích của
máu: cm3 )
Giải . Ta có: H = H0 2 − T

t
T

H

8,37V

H = H0 2-t/T = H0 2-0,5 => 2-0,5 = H =
=> 8,37 V = 7,4.104.2-0,5
7,4.10 4

0
7,4.10 4 2 −0,5
=> V =
= 6251,6 cm3 = 6,25 dm3 = 6,25 lit. Chọn A
8,37

Ví dụ 4: để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ ß- người ta dùng máy đếm electron.
Kể từ thời điểm t=0 đến t1= 2 giờ máy đếm ghi dc N1 phân rã/giây. Đến thời điểm t2 = 6
giờ máy đếm dc N2 phân rã/giây. Với N2 = 2,3N1. tìm chu kì bán rã.
A. 3,31 giờ. B. 4,71 giờ C. 14,92 giờ
D. 3,95 giờ
− λt
− λt
Giải: H1 = H0 (1- e ) => N1 = H0 (1- e )
H2 = H0 (1- e − λt ) => N2 = H0 (1- e − λt )
=> (1- e − λt ) = 2,3(1- e − λt ) => (1- e −6λ ) = 2,3 ( 1 - e −2λ )
Đặt X = e −2λ ta có: (1 – X3) = 2,3(1-X) => (1-X)( X2 + X – 1,3) = 0.
Do X – 1 ≠ 0 => X2 + X – 1,3 = 0 =>. X = 0,745
1

1

2

2

e −2 λ = 0,745 => -

2


1

2 ln 2
= ln0,745 => T = 4,709 = 4,71 h Chọn B
T

Ví dụ 5:Để đo chu kỳ của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm
từ thời điểm t0=0. Đến thời điểm t1=2 giờ, máy đếm được n1 xung, đến thời điểm t2=3t1,
máy đếm được n2 xung, với n2=2,3n1. Xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này.
Giải: -Số xung đếm được chính là số hạt nhân bị phân rã: ∆ N=N0(1- e − λ .t )
-Tại thời điểm t1: ∆ N1= N0(1- e − λ .t1 )=n1
-Tại thời điểm t2 : ∆ N2= N0(1- e − λ .t2 )=n2=2,3n1
1- e − λ .t2 =2,3(1- e − λ .t1 ) ⇔ 1- e −3λ.t =2,3(1- e − λ .t1 ) ⇔ 1 + e − λ .t1 + e −2 λ .t1 =2,3
1



2
e −2λ .t1 + e − λ .t1 -1,3=0 => e − λ .t1 =x>0 ⇔ X +x-1,3= 0 => T= 4,71 h

10


Ví dụ 6: Để đo chu kỳ bán rã của 1 chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Ban
đầu trong 1 phút máy đếm được 14 xung, nhưng sau 2 giờ đo lần thứ nhất, máy chỉ
đếm được 10 xung trong 1 phút. Tính chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Lấy 2 = 1,4 .
Giải : Số xung phát ra tỉ lệ với số nguyên tử bị phân rã.
Số nguyên tử bị phân rã trong 1 phút đầu tiên: ∆ N1= N01 – N1= N01(1- e − λ .∆ t )
Sau 2 giờ số nguyên tử còn lại là:
N02 = N01. e − λ .t

Số nguyên tử bị phân rã trong khoảng thời gian ∆ t = 1phút kể từ thời diểm này
là: ∆ N2 = N02( 1- e − λ .∆ t )
N 01
∆ N1 N 01 (1 − e − λ .∆t ) N 01
14
=
=
=
= e λ .t  e λ .t =
= 1,4 = 2  λ t = ln 2

− λ .∆ t
− λ .t
10
∆ N 2 N 02 (1 − e
) N 02 N 01 .e



ln 2
t = ln 2
T

=> T =

ln 2
ln 2

t = 2t = 2.2 = 4 giờ.


Ví dụ 7: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo
khối lượng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thơng số
đo là 8µg và 2µg.Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó?
A. 4 ngày.
B. 2 ngày.
C. 1 ngày.
D. 8 ngày.
Giải : Tìm chu kì bán rã khi biết số hạt nhân( hay khối lượng) ở các thời điểm t1 và t2
(t2 − t1 ) ln 2
m1
ln 2
− λ .t1
− λ .t 2
λ .( t 2 − t1 )
.( t2 − t1 )
m1= m0 e ; m2=m0 e
=>
=
= T
=>T = ln m1
e
m2 e
m
2

(t2 − t1 ) ln 2 (8 − 0) ln 2
8ln 2
= 4ngày
Thế số : T = ln m1 = ln 8 =
ln 4

m2
2
224
Ví dụ 8: Ra là chất phóng xạ α .Lúc đầu ta dùng m0=1g Ra224 thì sau 7,3 ngày ta

thu được V=75cm3 khí Heli ở đktc .Tính chu kỳ bán rã của Ra224
Giải:
t. ln 2
7,3. ln 2
A.V
224.0,075 = 3,65 ngày
T= - ln(1 −
) =- ln(1 −
)
22,4.m0
22,4.1

3.Bài tập trắc nghiệm
1. Sau thời gian t, độ phóng xạ của một chất phóng xạ β- giảm 128 lần. Chu kì bán rã
của chất phóng xạ đó là
A. 128t.

B.

t
.
128

C.


t
.
7

D. 128 t.

2. Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ
bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 12 giờ.
B. 8 giờ.
C. 6 giờ.
D. 4 giờ.
11


27
3. Magiê 12 Mg phóng xạ với chu kì bán rã là T, lúc t 1 độ phóng xạ của một mẫu magie
là 2,4.106Bq. Vào lúc t2 độ phóng xạ của mẫu magiê đó là 8.105Bq. Số hạt nhân bị phân
rã từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là 13,85.108 hạt nhân. Tim chu kì bán rã T
A. T = 12 phút
B. T = 15 phút
C. T = 10 phút
D.T = 16 phút
31
4. Một mẫu phóng xạ 14 Si ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau
đó 5,2 giờ (kể từ t = 0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Chu kỳ bán rã
31
của 14 Si là
A. 2,6 giờ
B. 3,3 giờ

C. 4,8 giờ
D. 5,2 giờ
5. Chu kì bán rã của radon là T = 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của radon là
A. 5,0669.10-5s-1.
B. 2,112.10-6s-1.
C. 2,1112.10-5s-1.
D. Một kết quả khác.
6.Một chất phóng xạ phát ra tia α , cứ một hạt nhân bị phân rã cho một hạt α . Trong
thời gian 1 phút đầu chất phóng xạ phát ra 360 hạt α , nhưng 6 giờ sau, kể từ lúc bắt
đầu đo lần thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ chỉ phát ra 45 hạt α . Chu kỳ bán rã của
chất phóng xạ này là:
A. 1 giờ
B. 2 giờ
C. 3 giờ
D. 4 giờ
7. Một lượng chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu là m0. Sau 15,2 ngày thì độ
phóng xạ của nó giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã T của Radon là :
A. 14,5 ngày
B. 1,56 ngày
C. 1,9 ngày
D. 3,8 ngày
8. Đồng vị Na là chất phóng xạ và tạo thành đồng vị của magiê. Sau 105 giờ, độ phóng
xạ của Na giảm đi 128 lần. Chu kỳ bán rã của Na bằng
A. 17,5h
B. 21h
C. 45h
D. 15h
Dạng 3: Tính tuổi của các mẫu vật cổ
1.Phương pháp
1)Nếu biết tỉ số khối lượng (số nguyên tử) còn lại và khối lượng (số nguyên tử)

ban đầu của một lượng chất phóng xạ có trong mẫu vật cổ

m
m
T . ln 0
− λ .t
= e => t =
m
m0
ln 2
N
N
T . ln 0
− λ .t
= e =>t =
N
N0
ln 2

2) Nếu biết tỉ số khối lượng (số nguyên tử) bị phóng xạ và khối lượng (số
ngun tử) cịn lại của một lượng chất phóng xạ có trong mẫu vật cổ
A.∆m'
− λ .t
∆m' N 0. (1 − e ) A' A'
T . ln(
+ 1)
− λ .t
=
= (1- e ) =>t=
m. A'

− λ .t
N A m0 e
m
A
ln 2

12


∆N
∆N
T . ln(1 +
)
λt
= e -1 => t=
N
N
ln 2

3)Nếu biết tỉ số khối lượng (số nguyên tử) còn lại của hai chất phóng xạ có trong
mẫu vật cổ

N 1 = N 01e − λ1 .t ; N 2 = N 02 e − λ 2t
N .N

N 1 N 01 t ( λ 2 − λ1 )
ln 1 02
ln 2
ln 2
=

.e
=>
=>t= N 2 .N 01 với λ1 = T , λ 2 =
T2
N 2 N 02
1
λ 2 − λ1
4)Tính tuổi của mẫu vật cổ dựa vào 14 C (Đồng hồ Trái Đất)
6
-Ở khí quyển ,trong thành phần tia vũ trụ có các nơtrôn chậm ,một nơtrôn gặp hạt nhân
14
7

N tạo nên phản ứng
1
0

14
6

n +

14
7

14
6

N


1
C + 1p

C là đồng vị phóng xạ β − với chu kỳ bán rã 5560 năm

- 14 C có trong điơxit cacbon .Khi thực vật sống hấp thụ CO 2 trong khơng khí nên q
6
trình phân rã cân bằng với quá trình tái tạo 14 C
6
-Thực vật chết chỉ cịn q trình phân rã 14 C ,tỉ lệ 14 C trong cây giảm dần
6
6
+Đo độ phóng xạ của 14 C trong mẫu vật cổ là H
6

Do đó:

+Đo độ phóng xạ của 14 C trong mẫu vật cùng loại ,cùng khối lượng của
6
thực vật vừa mới chết là H0
H=H0 e

− λ .t

=> t=

H0
H với T=5560 năm
ln 2


T . ln

2)Các bài tập ví dụ
Ví dụ 1 : Hiện nay trong quặng thiên nhiên có chứa cả 238U và 235U theo tỉ lệ nguyên tử
92
92
là 140 :1. Giả sử ở thời điểm tạo thành Trái Đất, tỷ lệ trên là 1:1. Hãy tính tuổi của Trái
Đất. Biết chu kỳ bán rã của 238U là 4,5.109 năm. 235U có chu kỳ bán rã 7,13.108năm
92
92
Giải: Phân tích :
N 1 .N 02
ln 140
t= N 2 .N 01 = ln 2( 1 − 1 ) = 60,4 .108 (năm)
7,13.10 8 4,5.10 9
λ 2 − λ1
ln

Ví dụ 2 :Thành phần đồng vị phóng xạ C14 có trong khí quyển có chu kỳ bán rã là
5568 năm. Mọi thực vật sống trên Trái Đất hấp thụ cacbon dưới dạng CO 2 đều chứa
một lượng cân bằng C14. Trong một ngơi mộ cổ, người ta tìm thấy một mảnh xương
13


nặng 18g với độ phóng xạ 112 phân rã/phút. Hỏi vật hữu cơ này đã chết cách đây bao
nhiêu lâu, biết độ phóng xạ từ C14 ở thực vật sống là 12 phân rã/g.phút.
Giải: Phân tích :Bài này tính tuổi dựa vào C14
H=H0 e

− λ .t


=> t=

H0
12
5560. ln
112 / 18 =
H =
ln 2
ln 2

T . ln

5268,28 (năm)

Chú ý:Khi tính tốn cần lưu ý hai mẫu vật phải cùng khối lượng
Ví dụ 3 :Trong các mẫu quặng Urani người ta thường thấy có lẫn chì Pb206 cùng với
Urani U238. Biết chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.10 9 năm, hãy tính tuổi của quặng trong
các trường hợp sau:
1. Khi tỷ lệ tìm thấy là cứ 10 nguyên tử Urani thì có 2 ngun tử chì.
2. Tỷ lệ khối lượng giữa hai chất là 1g chì /5g Urani.
Giải :Phân tích:Trong bài này tính tuổi khi biết tỉ số số nguyên tử(khối lượng) còn lại
∆m' 1 ∆N 1
= ,
=
m
5 N 5
A.∆m'
238
− λ .t

∆m' N 0. (1 − e ) A' A'
T . ln(
+ 1) 4,5.10 9 ln(
+ 1)
− λ .t
=
= (1- e ) =>t=
=
=1,35.109 năm
m. A'
5.206
− λ .t
N A m0 e
m
A
ln 2
ln 2
∆N
1
∆N
T . ln(1 +
) 4,5.10 9 ln(1 + )
9
λt
= e -1 => t=
N =
5 = 1,18.10 năm
N
ln 2
ln 2


và số nguyên tử (khối lượng ) hạt mới tạo thành:

3.Bài tập trắc nghiệm
1.Chu kì bán rã của
là 5590 năm. Một mẫu gỗ có độ phóng xạ là 197 phân rã/phút.
Một mẫu gỗ khác cùng loại cùng khối lượng của cây mới hạ xuống có độ phóng xạ
1350 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ là:
A. 15525 năm
B. 1552,5 năm
C.
năm
D.
năm
2.Poloni 210 P0 l chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T=3312h ,phát ra tia phóng xạ và chuyển
84
thành hạt nhân chì 206 Pb .Lúc đầu độ phóng xạ của Po là: 4.1013 Bq, thời gian cần thiết
82
để Po có độ phóng xạ 0,5.1013 Bq bằng:
A. 3312h
B. 9936h
C. 1106h
D. 6624h
3.Poloni 210 P0 có chu kỳ bán rả T = 138 ngày, l chất phóng xạ phát ra tia phóng xạ và
84
chuyển thành hạt nhân chì 206 Pb . Biết rằng ở thời điểm khảo sát tỷ số giữa số hạt Pb và
82
số hạt Po bằng 7. Tuổi của mẫu chất trên là
A. 276 ngày
B. 46 ngày

C. 552ngày
D. 414 ngày

14


4. Hạt nhân 14 C là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia β- có chu kì bán rã là
6
5600năm. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ cịn bằng 1/8 lượng chất
phóng xạ ban đầu của mẫu đó.
A. 16800 năm.
B. 18600 năm.
C. 7800 năm.
D. 16200 năm.
5. Hạt nhân 14 C là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia β- có chu kì bán rã là
6
5600năm. Trong cây cối có chất phóng xạ 14 C . Độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi và
6
một mẫu gỗ cổ đại đã chết cùng khối lượng lần lượt là 0,25Bq và 0,215Bq. Hỏi mẫu gỗ
cổ đại chết đã bao lâu ?
A. 12178,86 năm.
B. 12187,67 năm. C. 1218,77 năm. D.16803,57 năm.
6. Tính tuổi của một tượng gổ cổ biết rằng độ phóng xạ β- hiện nay của tượng gổ ấy
bằng 0,77 lần độ phóng xạ của một khúc gổ cùng khối lượng mới chặt. Biết chu kì bán
rã của C14 là 5600 năm.
A. 2112 năm.
B. 1056 năm.
C. 1500 năm.
D. 2500 năm.
7.Một tượng gỗ cổ có độ phóng xạ chỉ bằng 0,25 độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng

khối lượng mới chặt xuống. Biết tượng gỗ phóng xạ tia từ C14 và chu kỳ bán rã của
C14 T = 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ bằng
A. 2800 năm
B. 22400 năm
C. 5600 năm
D. 11200 năm
8.Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định được rằng: 87,5% số nguyên tử đồng vị
phóng xạ

có trong mẫu gỗ đã bị phóng xạ thành nguyên tử

rã của
là 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ này bằng
A. 16710 năm
B. 5570 năm
C. 11140 năm

. Biết chu kỳ bán
D. 44560 năm

10.Hoạt tính của đồng vị cacbon
trong một món đồ cổ bằng gỗ bằng 4/5 hoạt tính
của đồng vị này trong gỗ cây mới đốn. Chu kỳ bán r của gỗ l 5570 năm. Tìm tuổi của
mẫu đồ cổ ấy
A. 1800 năm
B. 1793 năm
C. 1678 năm
D. 1704 năm
Dạng 4: Năng lượng trong sự phóng xạ
1)Phương pháp:

1. Năng lượng toả ra trong một phân rã
+ ∆E = (mA – mB – mC).c2
2.Động năng các hạt B,C
WB WC
m B WC
=W ⇒ m = m
mC
B
C
B

W +W

∆E

m

B
C
C
= m + m = m + m ⇒ WB = m + m ∆E
B
C
B
C
C
B

⇒ WC =


mB
∆E
m B + mC

3. % năng lượng toả ra chuyển thành động năng của các hạt B,C
15


% WC =

mB
WC
.100% =
100%
m B + mC
∆E

%WB=100%-%WC
4.Vận tốc chuyển động của hạt B,C
1
2

WC= mv2 ⇒ v=

2W
m

Chú ý: Khi tính vận tốc của các hạt B,C - Động năng của các hạt phải đổi ra đơn vị
J(Jun)
- Khối lượng các hạt phải đổi ra kg

- 1u=1,66055.10-27 kg
- 1MeV=1,6.10-13 J
2)Các bài tập ví dụ
Ví dụ 1 : Randon 222 Rn là chất phóng xạ phóng ra hạt α và hạt nhân con X với chu kì
86
bán rã T=3,8 ngày.Biết rằng sự phóng xạ này toả ra năng lượng 12,5MeV dưới dạng
tổng động năng của hai hạt sinh ra (W α + WX). Hãy tìm động năng của mỗi hạt sinh
ra. Khi tính, có thể lấy tỉ số khối lượng của các hạt gần đúng bằng tỉ số số khối của
chúng (m α /mX ≈ A α /AX). Cho NA=6,023.1023mol-1.
Giải :
W α + WX = ∆E =12,5
⇒ WC =
WB =

mB
218
∆E =
.12,5= 12,275 MeV
m B + mC
222

mC
∆E = 12,5 -12,275=0,225MeV
mC + m B

Ví dụ 2 :Hạt nhân 226 Ra có chu kì bán rã 1570 năm, đứng yên phân rã ra một hạt α và
88
biết đổi thành hạt nhân X. Động năng của hạt α trong phân rã là 4,8MeV. Hãy xác
định năng lượng toàn phần toả ra trong một phân rã.Coi khối lượng của hạt nhân tính
theo đơn vị u xấp xỉ bằng khối lượng của chúng.

m

W

4

4

4

α
X
⇒ WX =
Giải : m = W =
.Wá =
.4,8= 0,0865 MeV
222
222
222
X
α

W α + WX = ∆E =4,8 +0,0865 =4,8865 MeV
Ví dụ 3 :. Hạt nhân 210 Po có tính phóng xạ α . Trước khi phóng xạ hạt nhân Po đứng
84
yên. Tính động năng của hạt nhân X sau phóng xạ. Cho khối lượng hạt nhân Po là
mPo=209,93733u, mX=205,92944u, m α =4,00150u, 1u=931MeV/c2.
Giải :
∆E =931 (mA – mB – mC)=931.( 209,93733-205,92944-4,00150)=5,949(MeV)
16



W α + WX = ∆E =5,949
WB =

mC
4
∆E =
.5,949=0,1133 MeV
mC + m B
210

Ví dụ 4 :Hãy viết phương trình phóng xạ α của Randon ( 222 Rn ).Có bao nhiêu phần
86
trăm năng lượng toả ra trong phản ứng trên được chuyển thành động năng của hạt α ?
Coi rằng hạt nhân Randon ban đầu đứng yên và khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị
khối lượng nguyên tử bằng số khối của nó.
Giải : % WC=

mB
218
WC
.100% =
100%=
.100%=98,2%
m B + mC
222
∆E

Ví dụ 5 :Pơlơni 210 Po là một chất phóng xạ α , có chu kì bán rã T=138 ngày. Tính vận

84
tốc của hạt α , biết rằng mỗi hạt nhân Pôlôni khi phân rã toả ra một năng lượng
E=2,60MeV.
Giải : W α + WX = ∆E =2,6
mα W X
4
=W =
=> W α = 0,04952MeV=0,07928 .10-13J
mX
206
α
⇒ v=

2W
= 1,545.106m/s
m

3.Bài tập trắc nghiệm
1.Chất phóng xạ 210 Po phát ra tia
84

và biến đổi thành Pb. Biết khối lượng các hạt là
. Năng lượng toả ra khi 10g

phân

rã hết là
A.
.
B.

.
C.
. D.
.
2.Hạt nhân phóng xạ Pơlơni 210 Po đứng yên phát ra tia và sinh ra hạt nhân con X. Biết
84
rằng mỗi phản ứng phân rã của Pơlơni giải phóng một năng lượng
.
Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A bằng đơn vị u. Động năng của
hạt có giá trị
A. 2,15MeV
B. 2,55MeV
C. 2,75MeV
D. 2,89MeV
3.Hạt nhân phóng xạ Pơlơni
đứng n phát ra tia và sinh ra hạt nhân con X.
Biết rằng mỗi phản ứng phân rã
của Pơlơni giải phóng một năng lượng
. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A bằng đơn vị u.
Động năng của hạt có giá trị
A. 2,15MeV
B. 2,55MeV
C. 2,75MeV
D. 2,89MeV
210
4. Hạt nhân phóng xạ Pơlơni Po đứng yên phát ra tia α và sinh ra hạt nhân con X.
Biết rằng mỗi phản ứng phân rã α của Pơlơni giải phóng một năng lượng AE =
17



2,6MeV. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A bằng đơn vị u. Động
năng của hạt á có giá trị
A. 2,15MeV
B. 2,55MeV
C. 2,75MeV
D. 2,89MeV
5.Hạt nhân

đứng yên phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân X , biết động năng
. Lấy khối lượng hạt nhân (tính bằng u) bằng số khối của chúng, năng
lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng
A. 1.231 MeV
B. 2,596 MeV
C. 4,886 MeV
D. 9,667 MeV

Lớp

12C1
12C2
12C7
12C8
Tổng

PHẦN C: KẾT QUẢ
Khi kiểm tra trong phạm vi các lớp giảng dạy kết quả tôi thu được như sau:
Số
Điểm dưới
Trung bình
Khá

Giỏi
bài
TB(<5đ)
(5 - 6.5)
(7 - 8.5)
(9 - 10)
Số bài
%
Số bài
%
Số bài
%
Số bài
%
33
0
0%
8
24.24%
13
39.39%
12
36.36%
51
0
0%
6
11.8 %
37
72.5%

8
15.7%
48
5
10.4%
20
41.6%
15
31.3%
8
16.7%
47
7
14.9%
19
40.4 %
18
38.2%
3
6.3%
179
12
6.7 %
53
29.6%
83
46.4%
31
17.3%


Qua kết quả : Do học sinh nhà trường là đối tượng học sinh chỉ ở mức trung bình khá ,
sự tiếp thu kiến thức cịn chậm. Nhưng tỉ lệ điểm trung bình trở lên tương đối đảm bảo
chất lượng, Tỉ lệ điểm khá giỏi cao hơn hẳn lớp đối chứng khác mà tôi trước đây đã
giảng dạy theo phương pháp thông thường.
PHẦN D: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT:
Nội dung chính của đề tài này trình bày một hệ thống bài tập về hiện tượng
phóng xạ, được lựa chọn từ các đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm và các sách
tham khảo về vật lí hạt nhân. Khi tiếp xúc với đề tài này học sinh THPT nắm bắt được
các dạng bài tập về phóng xạ trong vật lí hạt nhân, để giải quyết nó một cách dễ dàng
mang lại kết quả cao trong các kỳ thi. Vì vậy khi trình bày tôi đã chú ý tới phương pháp
giải mỗi dạng bài tập, đặc biệt nhấn mạnh đến ý nghĩa và bản chất vật lí về các hiện
tượng .
Trong giảng dạy cho thấy việc áp dụng phương pháp giải các bài tập về hiện
tượng phóng xạ thu được những kết quả rất tốt. Học sinh hiểu và áp dụng được phương
pháp giải các bài tập tương đối dễ dàng ,chính xác. Do đó đáp ứng được yêu cầu đổi
18


mới phương pháp dạy học hiện nay, đặc biệt là hình thức kiểm tra đánh giá bằng các
câu hỏi trắc nghiệm.
Do thời gian và kinh nghiệm,đề tài không tránh khỏi những thiếu sót ,kính mong
sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp để đề tài ngày càng hoàn chỉnh ,đóng góp vào
kho phương pháp giải bài tập vật lý những phương pháp hay và có hiệu quả.
Tơi xin chân thành cảm ơn
Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2013
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Người thực hiện

Đàm Văn Dũng

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGK vật lý 12-NXB Giáo dục Nâng cao và sách cơ bản.
2. 121 Bài toán Quang lí và vật lí hạt nhân- Vũ Thanh Khiết, Dương Trọng
Bái... nhà xuất bản GD -1995.
3. Giới thiệu đề thi các năm(vào Đại học Cao đảng trong tồn quốc)Mơn Vật líVũ Thanh Khiết, Phạm Quang Thiều...
4. Những Bài tậptập Vật lí cơ bản hay và khó trong chương trình Vật lí phổ
thơng tập III: Quang học - Vật lí hạt nhân- Vũ thanh Khiết- 1998
5. Phương pháp giải toán Quang lí và vật lí hạt nhân- Trương Đình Ngữ .
6. Quang lí và vật lí hạt nhân- Luyện thi đại học - Trương Thanh Lương, Phan
Hoàng Vân - NXB Đà Nẵng .
7. Các Wedside: Ônthi .com; Bài giảngBạch kim; Thư viện vật lý .com

20


21



×