Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

phương pháp giải nhanh các bài toán hoá 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.33 KB, 4 trang )

Lớp chuyên Hóa LTĐH GV: Lê Thị Tuyền

PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌC
I>Phương pháp sơ đồ đường chéo
Nguyên tắc:Trộn lẫn 2 dung dịch
Dung dịch 1: Klượng m
1
, thể tích V
1
,nồng độ C
1
(C% hoặc C
M
), klriêng d
1
Dung dịch 2: Klượng m
2
, thể tích V
2
,nồng độ C
2
(C% hoặc C
M
), klriêng d
2
Dung dịch thu được có m= m
1
+ m
2
, V= V
1


+ V
2
, nồng độ C( C
1
<C<C
2
), klriêng d
Sơ đồ đường chéo và công thức ứng với mỗi trường hợp là
a) Đối với nồng độ % về khối lượng :
m
1
C
1
[C
2
- C ] m
1
[C
2
- C ]
C →  =  (1)
m
2
C
2
[C
1
- C ] m
2
[C

1
- C ]

b)Đối với nồng độ mol/lit :
V
1
C
1
[C
2
- C ] V
1
[C
2
- C ]
C →  =  (2)
V
2
C
2
[C
1
- C ] V
2
[C
1
- C ]
c) Đối với khối lượng riêng :
V
1

d
1
[d
2
- d ] V
1
[d
2
- d ]
d →  =  (3)
V
2
d
2
[d
1
- d ] V
2
[d
1
- d ]
Lưu ý: Khi sử dụng sơ đồ đường chéo ta cần biết:
*) chất rắn coi như ddịch có C=100%
*) dung môi xem như có C%=0%
*) khối lượng riêng của H
2
O là d=1g/ml
Bài tập :
1)Để thu được dd HCl 25% cần lấy m
1

gam dd HCl 45% pha với m
2
gam dung dịch HCl 15%.tỉ lệ m
1
/ m
2

là :
a) 1:2 b) 1:3 c) 2:1 d) 3:1
2)Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lí C= 0,9% cần lấy V ml dd NaCl 3% .Giá trị của V là :
a) 150 b) 214,3 c) 285,7 d)350
3)Hòa tan 200gam SO
3
vào m gam dung dịch H
2
SO
4
49% ta được dung dịch H
2
SO
4
78,4%.Giá trị của m là :
a) 133,3 b) 145,9 c)272,2 d) 300
4) Nguyên tử lượng trung bình của Brom là 79,319. Brom có hai đồng vị bền :
35
79
Br và
81
Br thành
phần % số nguyên tử của

81
Br là
a) 84,05 b)81,02 c)18,98 d)15,95
5)Một hỗn hợp gồm O
2
và O
3
ở điều kiện chuẩn có tỉ khối đối với hidro là 18.Thành phần % vè thể tích của
O
3
trong hỗn hợp là :
a) 15% b) 25% c) 35% d) 45%
6)cần trộn 2 thể tích mêtan với một thể tích đồng đẳng X của mêtan để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi
so với hidro bằng 15. X là:
a) C
3
H
8
b) C
4
H
10
c) C
5
H
12
d) C
6
H
14

7)Bài toán tính phần trăm hỗn hợp muối trong phản ứng giữa đơn bazơ và đa axít
Thêm 250ml dd NaOH 2M vào 200ml dd H
3
PO
4
1,5M.muối tạo thành và khối lượng tương ứng là :
a) 14,2gamNa
2
HPO
4
và 32,8gam Na
3
PO
4
b)28,4gamNa
2
HPO
4
và 16,4gam Na
3
PO
4
c) 12 gamNaH
2
PO
4
và 28,4gam Na
3
HPO
4

d)24gamNaH
2
PO
4
và 14,2gam Na
2
HPO
4
1
Lớp chuyên Hóa LTĐH GV: Lê Thị Tuyền
8)Bài toán hỗn hợp 2 chất vô cơ của hai kim loại có cùng tính chất hóa học
Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp hai muối CaCO
3
và BaCO
3
bằng ddHCl dư thu được 448 ml khí CO
2(đkc)
thành
phần % số mol của BaCO
3
trong hỗn hợp là :
a) 50% b) 55% c) 60% d) 65%
9) Bài toán trộn hai quặng của cùng một kim loại
A là quặng hematit chứa 60% Fe
2
O
3
, B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe
3
O

4
.trộn m
1
tấn quặng A với m2
tấn quặng B thu được quặng C , mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon,tỉ
lệ m1/m2 là:
a) 5/2 b) 4/3 c)3/4 d)2/5
II> PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm
10) hộn hợp A gồm 0,1 mol etylenglycol và 0,2 mol chất X.Đề đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần 21,28 lít
oxi (đkc) và thu được 35,2 gam CO
2
và 19,8 gam H
2
O.Tính khối lượng phân tử X( biết X chỉ chưa C,H,O)
11)Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II và hóa trị II bằng dd HCl dư
ta thu được dd A và 0,896 lít khí bay ra (dkc).tính khối lượng muối có trong dd A
12)khử m gam hỗn hợp A gồm các oxít : CuO,FeO,Fe
3
O
4
,Fe
2
O
3
bằng khí CO ở nhiệt độ cao người ta thu
được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO
2
.tính giá trị của m
a) 44 gam b) 44,8gam c) 22,4gam d) 53,2 gam

13)Thủy phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp gồm 2 este đơn chức là đồng phân của nhau thấy cần dùng vừa
đủ 200ml ddNaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp hai muối và 7,8 gam hỗn hợp 2 rượu .tìm m
a) 10gam b) 15gam c)20gam d) 25gam
III> PHƯƠNG PHAP` BÀO TOÀN NGUYÊN TỐ:
Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng luôn bằng nhau
Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm FeO a mol và Fe
2
O
3
b mol bị khử bởi CO cho hỗn hợp rắn B gồm Fe
2
O
3
x
mol(dư) Fe
3
O
4
y mol, FeO z mol(dư) và Fe t mol, khi đó ta có:
∑ n Fe(trong A) = ∑ nFe (trong B) nghĩa là : a + 2b = 2x+3y+z+t
14) hỗ hợp chất rắn A gồm 0.1 mo, Fe
2
O
3
và 0.1 mol Fe
3
O
4
.Hòa tan A bằng dd HCl dư thu được dd B,cho
NaOH dư vào dd B thu được kết tủa C.Lọc lấy kết tủa rửa sạch sấy khô rồi đem nung trong khong khí

đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D.giá trị m là
a) 20 gam b) 40 gam c) 25 gam d) 30 gam
Giải:
Viết tất cả 7 pt xảy ra và thấy D gồm Fe
2
O
3
nên ∑nFe trong D = 0.1x2+0.1x3=0.5 mol
do đó n
D
= Σ nFe /2 = 0.25 nên mD= 0.25x160=40 gam
15) tiến hành cracking ở nhiệt độ cao 5.8 gam butan sau một thời gain thu được hỗn hợp khí X gồm CH
4
,
C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
10

. Đốt cháy hoàn toàn X trong khhí oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng
H
2
SO
4
đặc.tính độ tăng khối lượng của bình đựng H
2
SO
4
đặc
a) 18 gam b) 9 gam c) 27 gam d) 36 gam
Giải: n butan =0.1 mol
Ban đầu 10 H nên sau có 5H
2
O Σ nH=Σ nH trong H
2
O= 10x0.1= 1 mol
do đó nH
2
O = 0.5 mol vậy mH
2
O = 0.5x18=9 gam
16)hỗp hợp khí A gồm một akan, anken, ankin và hidro.chia A làm 2 phần bằng nhau về thể tích rồi :
Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc, bình 2 đựng nước
vôi trong dư sau phản ứng cân bình 1 tăng 9.9 gam, bình 2 tăng 13.2 gam
Phần 2: dẫn từ từ qua ống đựng niken nung nóng thu được hỗn hợp khí B , sục khí B qua bình đựng nước

vôi dư thấy bình đựng vôi trong tăng m gam.tính giá trị của m
IV PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON:
2
Lớp chuyên Hóa LTĐH GV: Lê Thị Tuyền
Khi có nhiều chất oxihóa hoặc chất khử trong hỗn hợp phản ứng, nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua
nhiều giai đoạn thì: tổng số mol electron cho=tổng số mol electron nhận
17) Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dd HNO
3
dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí đkc gồm NO
2

và NO có tỉ lệ thể tích 3:1,xác định tên kim loại M
Giải:
n
khí
= 0.4 mol vì V
NO2
: V
NO
= 3:1 nên n
NO2
: n
NO
= 3:1 suy ra nNO
2
= 3/4x0.4=0.3 mol, nNO=0.1 mol
quá trình oxihóa : M – ne =M
n+

quá trình khử: 4NO

3
-
+ 6e = 3 N
+4
+ N
+2
do đó 19.2/M = 6x0.1 suy ra M=32n từ đó tìm M
18) Hòa tan 11.2 gam Fe vào HNO
3
dư thu được dd A và 6.72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với
tỉ lệ thể tích là 1:1.Xác định khí X
19)để m gam phoi bào sắt ngoài khong kkhí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam ,
cho B tác dụng hoàn toàn với HNO
3
dư thấy giải phóng 2.24 lít khí duy nhất NO, tính m
V PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Tổng số điện tích dương = tổng số điện tích âm
Ví dụ: kết quả xác định nồng độ mol/lit của các ion trong dd như sau:
Ion Na
+
Ca
2+
NO
3
-
Cl
-
HCO
3
-

Số mol: 0.05 0.01 0.01 0.04 0.025
Hỏi kết quả này đúng hay sai?
20)Lập biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d trong dd chứa a mol Na
+
, b mol Ca
2+
, c mol HCO
3
-
và d mol Cl
-

BÀI TẬP TỔNG QUÁT VẬN DỤNG
21) Để thu được dd CuSO
4
16% cần lấy m
1
gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
O cho vào m
2
gam dd CuSO
4
8%. Tỉ lệ
m1/m2 là:
a) 1/3 b) ¼ c) 1/5 d) 1/6
22) Hòa tan hoàn toàn m gam Na
2

O nguyên chất vào 40 gam dd NaOH 12% thu được dd NaOH 51%.Giá
trị của m là
a) 11.3 b) 20 c) 31.8 d) 40
23)số lít nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dd H
2
SO
4
98%(d=1.84)để được dd mới có nồng độ 10% là
a) 14.192 b) 15.192 c) 16.192 d) 17.192
24)Cần lấy V
1
lít CO
2
và V
2
lít CO để điều chế 24 lít hỗn hợp CO
2
và CO có tỉ khối hơi với metan là 2.Giá
trị V
1
lít là:
a) 2 b) 4 c) 6 d) 8
25) thêm 150 ml dd KOH 2M vào 120 ml dd H
3
PO
4
0.1M.Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là
a) 10.44 gam KH
2
PO

4
; 8,5 gam K
3
PO
4
b) 10.44 gam K
2
HPO
4
; 12,72 gam K
3
PO
4
c) 10.24 gam K
2
HPO
4
;13,5 gam KH
2
PO
4
d) 13,5 gam KH
2
PO
4
; 14,2 gam gam K
3
PO
4
26)Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối CaCO

3
và MgCO
3
bằng dd HCl dư, thu được 0.672 lit khí ở
đkc.thành phần % số mol của MgCO
3
trong hỗn hợp là :
a) 33,33% b) 45,55% c) 54,45% d) 66,67%
27)A là khoáng vật cuprit chứa 45% Cu
2
O, B là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO.Cần trộn A và B theo tỉ
lệ khối lượng T= mA/mB như thế nào để được quặng C mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được tối đa
0,5 tấn đồng nguyên chất .T bằng:
A) 5/3 B) 5/4 c) 4/5 d) 3/5
28)Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp gồm C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8
, thu được 4,4 gam CO
2
và 2,52 gam
H

2
O.Giá trị của m là :
a) 1,34 gam b) 1,48 gam c) 2,08 gam d) 2,16 gam
29)Dung dịch Xg có chứa a mol Na
+
, b mol Mg
2+
,c mol Cl
-
, d mol SO
4
2-
,biểu thức nào dưới đây đúng
a) a+2b= c+2d b) a+2b =c+d c) a+b =c+d d) 2a+b = 2c + d
3
Lớp chuyên Hóa LTĐH GV: Lê Thị Tuyền
30)Cracking 5,8 g C
4
H
10
thu được hỗn hợp khí X.Khối lượng H
2
O thu được khi đốt cháy hoàn toàn X là :
a) 4,5 gam b) 9 gam c) 18 gam d) 36 gam
31) Cho 11,2 lít (đkc) axetilen hợp H
2
O (xt, t
o
),khối lượng CH
3

CHO tạo thành là
a) 4,4 gam b) 12 gam c) 22 gam d) 44 gam
32)oxi hóa 12 gam rượu đơn chứa X thu được 11,6 gam andehit Y.Vậy X là:
a) CH
3
CH
2
CH
2
OH b) CH
3
CH
2
OH c) CH
3
CHOHCH
3
d) kết quả khác
33)Lấy 2,98 gam hỗn hợp X gồm Zn và fe cho vào dd HCl 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn ta cô cạn
( trong điều kiện không có oxi) thì được 6,53 gam chất rắn.thể tích khí H
2
bay ra đkc là:
a) 0,56 lít b) 1,12 lít c) 2,24 lít d) 4,48 lít
34) cho 29 gam rượu đơn chức Y tác dụng hết với Natri tạo ra 5,6 lít H
2 đkc
vậy X là
a) C
2
H
5

OH b) C
3
H
7
OH c) C
3
H
5
OH d) CH
3
OH
35) Đốt cháy một este no đơn chức mạch hở thu được H
2
O.thể tích khí CO
2
thu được là
a) 2,24 lít b) 3,36 lít c) 4,48 lít d) 6,72 lít
4

×