Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Chương 3 GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ VÀ SIÊU VIỆT pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.82 KB, 59 trang )


Chương 3
GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ VÀ SIÊU VIỆT
I.Tìm nghiệm thực của một phương trình.
a. Nghiệm thực của phương trình một ẩn – Ý nghĩa hình học.
f(x) = 0; ( 1 )
f – hàm cho trước của đối số x
α - nghiệm thực của ( 1 )
f(α) = 0; ( 2 )
- Vẽ đồ thị y = f(x)
Hoành độ điểm M nghiệm α.
O
y
x
α
M
f(x)
O
y
x
M
α
g(x)
h(x)
~ g(x) = h(x)
đồ thị y
1
= g(x) và y
2
= h(x)
- hoặc (1)



b. Sự tồn tại của nghiệm thực.
Định lý. Nếu có hai số thực a, b
(a < b) sao cho f(a) và f(b) trái
dấu, tức là
f(a).f(b) < 0 ( 3 )
đồng thời f(x) liên tục trên [a, b]
thì trong khoảng [a, b] ít nhất có
một nghiệm thực của phương
trình f(x) = 0.
O
y
x
A
B
a
b
c. Khoảng phân ly nghiệm (tách nghiệm)
Định nghĩa. Khoảng [a, b] nào
đó gọi là khoảng phân ly nghiệm
của phương trình f(x) = 0 nếu nó
chứa một và chỉ một nghiệm
của phương trình đó.
Muốn thế:
trong [a, b] :
- hàm f(x) đơn điệu
O
y
x
A

B
a
b
f’(x) không đổi dấu

II. Các phương pháp xác định gần đúng nghiệm thực của
một phương trình.
1. Phương pháp đồ thị
2. Phương pháp thử.
Ví dụ : Tìm nghiệm của phương trình: f(x) = xlogx – 1,2 = 0;
x
f(x)
1 2 3 4
- 1,2 - 0,5980 0,2313 1,2084
- [2, 3] - khoảng phân ly nghiệm;
- tiếp tục chia nhỏ khoảng [a, b];
- Tính thử giá trị ở các nút; khoảng chứa nghiệm mới;
- Lặp lại các bước trên cho đến khi đạt độ chính xác cần thiết.
Định lý. Nếu hàm số f(x) liên tục và đơn điệu trên khoảng [a, b],
đồng thời f(a) và f(b) trái dấu thì [a, b] là khoảng phân ly nghiệm
của phương trình f(x) = 0.

3. Phương pháp chia đôi. Cho phương trình f(x) = 0;
- Giả sử [a, b] là khoảng phân ly nghiệm α của phương trình.
- Chia đôi khoảng [a, b]
;
2
ba
c
+

=
- Tính f(c)
f(c) = 0 c = α (nghiệm);
f(c) ≠ 0 Xét dấu f(c).f(a) và f(c).f(b);
Khoảng phân ly nghiệm mới [a
1
, b
1
];
);(
2
1
11
abab −=−
- Tiếp tục quá trình chia đôi
[a
2
, b
2
]
);(
2
1
)(
2
1
2
1122
ababab −=−=−
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

);(
2
1
abab
n
nn
−=−
Với a
n
≤ α ≤ b
n
.

- Lấy a
n
hoặc b
n
làm giá trị gần đúng của nghiệm;
- Sai số:
;
2
n
nnn
ab
aba

=−≤−
α
( 4 )
;

2
n
nnn
ab
abb

=−≤−
α
( 5 )
Ví dụ: Tìm nghiệm của phương trình f(x) = x
4
+ 2x
3
–x – 1 = 0;
f(0) = -1; f(1) = 1
[ ]
;1,0∈
α
f(0,5) = -1,9
[ ]
;1,5,0∈
α
f(0,75) = -0,59
[ ]
;1,75,0∈
α
f(0,875) = +0,05
[ ]
;875,0,75,0∈
α

f(0,8125) = -0,304
[ ]
;875,0,8125,0∈
α
f(0,8438) = -0,135
[ ]
;875,0,8348,0∈
α
f(0,8594) = -0,043
[ ]
;875,0,8594,0∈
α
Lấy
[ ]
;867,0
2
875,08594,0
=
+

α
Sai số mắc phải:
;
2
1
2
2
2
)1(1
2

677
==
−−
=

≤−
n
n
ab
a
α

Các bước tính:
Cho phương trình f(x) = 0;
- Ấn định sai số cho phép;
- Xác định khoảng phân ly nghiệm (p
2
đồ thị, p
2
thử . . .);
- Giải theo sơ đồ: c = (a+b)/2; f(c)
f(c).f(a)<0
Thay b = c
Thay a = c
e = b - a
e < ε
α ≈ a; α – a < ε
α ≈ b; α – b < ε
đ
s

đ
s
Nhận xét: - Thuật toán đơn giản; - Hội tụ chậm.

4. Phương pháp lặp.
Cho phương trình f(x) = 0 có nghiệm thực trong khoảng [a, b];
- Viết lại x + f(x) – x = 0; Đặt φ(x) = x + f(x);
x = φ(x);
- Sơ bộ chọn giá trị gần đúng đầu tiên của nghiệm:
[ ]
;,bax
o

( 6 )
( 6 ): x
1
= φ(x
o
);
x
2
= φ(x
1
);
. . . . . . . . .
x
n
= φ(x
n-1
); n = 1, 2, . . . ( 7 )

- Hàm φ(x) gọi là hàm lặp.
- Giả sử khi n ; x
n
nghiệm α của ph/trình (1)

phương pháp lặp hội tụ, có thể coi x
n
là nghiệm gần đúng
của ( 1 ).
-
Quá trình tính cũng có thể phân kỳ, x
n
ngày càng đi xa khỏi
nghiệm.
Sự hội tụ của quá trình tính.

x
x
2
x
1
x
3
x
0
α
y
=
φ
(

x
)
y
=
x
O
y
y
=
x
y=φ(x)
O
y
x
x
1
x
2
x
o
x
3
α
Định lý về sự hội tụ. Giả sử:
- [a, b] là khoảng phân ly nghiệm α của phương trình f(x) = 0;
- Mọi x
n
tính theo ( 7 ) đều
[ ]
;,ba∈

- Hàm φ(x) có đạo hàm hạng nhất thoả mãn điều kiện:
q - hằng số;
- Phương pháp lặp ( 6) hội tụ với mọi x
[ ]
;,ba∈
;)(
n
n
qabx −≤−
α
x
n
α khi n

;,1)(' bxaqx <<<≤
ϕ
( 8 )
( 9 )

Sai số của phép tính:
Có thể dùng ( 9 ) nhưng công thức này thường cho sai số quá
lớn so với thực tế ước lượng sai số theo công thức:
;;)('min bxaxfm <<=
;
(
m
xf
x
n
n

≤−
α
( 10 )
Chú ý:
[ ]
;,ba∈
- Nếu φ’(x) > 0; Có thể chọn x
o
bất kỳ
- Nếu φ’(x) < 0:
xét dấu






+
2
).(
ba
faf
Các bước tính.
- Tìm khoảng phân ly nghiệm [a, b].
- f(x) =0 x = φ(x) đảm bảo điều kiện hội tụ:
φ’(x) < 1 ; a ≤ x ≤ b
;
2
ba
aax

o
+
<<=
α
khi
;
2
b
ba
bx
o
<<
+
=
α
khi

Để đảm bảo điều kiện hội tụ, có thể làm như sau:
Đặt
);()( xfxx
λϕ
−=
Chọn λ từ điều kiện:
;0)('1)(' =−= xfx
λϕ
( < 1 )
;
)('
1
o

xf
=
λ
- Lập bảng tính các giá trị của x và φ(x) theo ( 7 ).
- Trong thực tế, thường dừng q/trình tính khi:

x
n
– x
n-1
< sai số cho phép ε
-Kết quả x
n
≈ α với sai số tính theo (10).

0
2
).( <






+ ba
faf
x = a
x = b
y = φ(x)
y – x < ε

α = y
x = y
đ
s
s
Sơ đồ tính:

y = φ(x)
y – x < ε
α = y
x = y
s
Sơ đồ tính:
x=x
o

5. Phương pháp tiếp tuyến (phương pháp Niutơn).
Nội dung: thay ( 1 ) = phương trình gần đúng, tuyến tính x.
Cơ sở : khai triển Taylo:
-
Hàm F(x) xác định và có đạo hàm đến cấp n+1 tại x
o
và lân
cận x
o
.
- Khai triển Taylo bậc n của F(x) tại x
o
:
);(

)!1(
)(
)(
!
)(
)("
!2
)(
)(')()()(
)1(
1
)(
2
cF
n
xx
xF
n
xx
xF
xx
xFxxxFxF
n
n
o
o
n
n
o
o

o
ooo
+
+
+

+

+
+⋅⋅⋅+

+−+=
;10);( <<−+=
θθ
oo
xxxc
- Giả sử f(x) =0 :
- Có nghiệm thực α phân ly trong [a, b];
- Có đạo hàm f’(x) ≠ 0 tại x [a, b];

- Có đạo hàm cấp hai f’’(x) tại x [a, b];

- Chọn x
o
[a,b] khai triển Taylo bậc nhất của f(x) tại x
o
:

( 11 )
);(")(

2
1
)(')()()(
2
cfxxxfxxxfxf
oooo
−+−+=
( 12 )


Ý nghĩa hình học: thay đường cong y = f(x) bằng tiếp
tuyến kẻ từ A(a,f(a)) hay B(b,f(b)), coi hoành độ giao điểm của
tiếp tuyến với trục hoành là nghiệm gần đúng của ( 1 ).
Đặt: - x
o
= a, nếu tiếp tuyến kẻ từ A;
- x
o
= b, nếu tiếp tuyến kẻ từ B;
Phương trình tiếp tuyến của y = f(x) tại [x
o
, f(x
o
)] :
Giao điểm với trục hoành (x
1
, y
1
=0)
);)((')(

ooo
xxxfxfy −=−
( a )
Bỏ qua số hạng cuối, (1)
;0)(')()( =−+
ooo
xfxxxf
( 13 )
;
)('
)(
1
o
o
o
xf
xf
xx −=
;
)('
)(
1
1
12
xf
xf
xx −=
;
)('
)(

1
n
n
nn
xf
xf
xx −=
+
. . .
( 14 )
;lim
α
=
n
x
∞→n
);)((')(
ooo
xxxfxf −=−
( b )

Tiếp tục vẽ tiếp tuyến với điểm [ (x
1
, f(x
1
) ]
;
)('
)(
1

o
o
o
xf
xf
xx −=
;
)('
)(
1
n
n
nn
xf
xf
xx −=
+
x
y
O
A
B
α
x
o
=a
x
1
x
2

b
x
y
O
x
o
=bx
1
x
2
α
a
A
B
;
)('
)(
1
1
12
xf
xf
xx −=
. . .

* Định lý về sự hội tụ. Giả sử:
- [a, b] là khoảng phân ly nghiệm của f(x) = 0;
- f có đạo hàm f’, f” với f’ và f” : + liên tục trên [a, b];
+ không đổi dấu trên [a, b];
- xấp xỉ x

o
chọn f(x
o
).f”(x
o
) > 0;
- x
n
theo (14) α khi
∞→n
* Sai số. Lấy x
n
nghiệm gần đúng sai số:
;
)(
m
xf
x
n
n
≤−
α
;)('0 xfm ≤< ;bxa ≤≤
với
Trong thực tế, thường dừng quá trình tính khi:
x
n
– x
n-1
< ε

(sai số cho phép)
( 15 )
( 16 )
* Chú ý.
-
Phương trình (13) thay cho (1) là tuyến tính đối với x nên
phương pháp Niutơn cũng gọi là phg pháp tuyến tính hoá;
- (14) p/pháp Niutơn cũng là p/pháp lặp với hàm lặp:
;
)('
)(
)(
xf
xf
xx −=
ϕ

Sơ đồ tóm tắt các bước giải:
1/ Cho phương trình f(x) = 0;
2/ Ấn định sai số cho phép ε;
3/ Tìm khoảng phân ly nghiệm;
;
)('
)(
1
o
o
o
xf
xf

xx −=
;
1 o
xxe −=
e < ε
x
o
= x
1
x = α
5/ Tính sai số mắc phải theo (15)
4/ Chọn đầu tính x
o
f(xo).f”(xo) > 0;

6. Phương pháp dây cung.
* Giả sử: - ( 1 ) có nghiệm α duy nhất trên [a, b];
- f’(x) và f”(x) không đổi dấu trên [a, b];
* Thay đường cong f(x) bằng dây cung nối A[a,f(a)], B[b,f(b)];
* Hoành độ giao điểm của dây cung AB với trục hoành
nghiệm gần đúng.
O
x
y
A
B
a x
1
x
2

α
b
* Phương trình dây cung AB:
;
)()(
)(
ab
xX
afbf
afY
a


=


Tại giao điểm: Y = 0; X = x
1
;
;
)()(
)()(
1
afbf
afab
ax


−=
( 17 )

;
)()(
)()(
1
afbf
abfbaf
x


=
( 18 )
* Xét dấu f(a).f(x
1
) khoảng phân ly nghiệm mới, tiếp tục tính
đến khi: a – b < ε – sai số cho phép.
* Sai số tính theo ( 15 ).

Các bước tính:
1/ Cho f(x) = 0;
2/ Ấn định sai số cho phép;
3/ Tìm khoảng phân ly nghiệm;
4/ Tính theo sơ đồ:
;
)()(
)()(
1
afbf
abfbaf
x



=
f(x
1
).f(a)<0
e = b – a
α

1
x
b = x
1
a = x
1
e < ε
đ
s
s
đ
5/ Tính sai số theo (15).

Ví dụ. Tìm nghiệm gần đúng của phương trình
f(x) = x
3
– x – 1 = 0;
1. Điều kiện phương trình có nghiệm thực và tìm khoảng
phân ly nghiệm.
-
Hàm số xác định và liên tục
tại mọi x

- f’(x) = 3x
2
– 1 = 0 tại
3/1±=x
- Bảng biến thiên hàm số:
x
f’(x)
f(x)
∞−
∞+
3
1

3
1
+
0
0
+
_
+
M
m
;01
3
1
33
1
)
3

1
( <−+−=−= fM
đồ thị hàm số chỉ cắt trục hoành tại một điểm, phương trình
có một nghiệm thực trong khoảng
[ ]
∞,3/1
- Chọn khoảng chứa nghiệm [1, 2]
f(1) = 1 – 1 – 1 = - 1 <0
f(2) = 8 – 2 – 1 = 5 >0
f(1).f(2) < 0 khoảng [1, 2]
chứa nghiệm.
Với sai số cho phép ε =10
-3

2. Tìm gần đúng nghiệm bằng phương pháp chia đôi.
1, 2, 1,5 -1 5 0,875 <0
1, 1,5 1,25 -1 0,875 -0,29687 >0
1,25 1,5 1,375 -0,29687 0,875 0,22461 <0
1,25 1,375 1,3125 -0,29687 0,22461 -0,0515 >0
1,3125 1,375 1,34375 -0,0515 0,22461 0,08261 <0
1,3125 1,34375 1,32812 -0,0515 0,08261 0,01456 <0
1,3125 1,32812 1,3203 -0,0515 0,01456 -0,0187 >0
1,3203 1,32812 1,3242 -0,0187 0,01456 -0,0022 >0
1,3242 1,32812 1,3261 -0,0022 0,01456 0,0059 <0
1,3242 1,3261 1,3251 -0,0022 0,0059 0,00163 <0
1,3242 1,3251 1,32465 -0,00216 0,00185 -0,000289
a b c f(a) f(b) f(c) f(a).f(c)
Lấy α = 1,32465 với sai số < ε =10
-3
.


3. Giải bằng phương pháp lặp.
f(x) = x
3
– x – 1 = 0;
- Đặt x = φ(x) = x
3
– 1 ;
- Đặt x = φ(x) = x – λf(x) với
)(
1
0
xf

=
λ
f’(x) = 3x
2
-1 f’(2) = 11;
11
1
=
λ
);1(
11
1
)(
3
−−−== xxxxx
ϕ

)13(
11
1
1)(
2
−−=

xx
ϕ
x = 1 φ’(x) = 1-(2/11) <1; x = 2 φ’(x) = 0 <1
φ’(x) = 3x
2
≥ 3 tại mọi x trong khoảng [1, 2] không
đảm bảo điều kiện hội tụ.
3
2
3/2
)1(
1
3
1
)1(
3
1
)(
+
⋅=+=


x

xx
ϕ
- Hoặc đặt x
3
= x + 1;
3/1
)1()( +== xxx
ϕ
3/1)(0 <

< x
ϕ
tại mọi
[ ]
2,1∈x
đảm bảo điều kiện hội tụ.

x
o
1,0 1,259921
x
1
1,259921 1,3122938
-0,259921
x
2
1,3122938 1,3223538
-0,052373
x
3

1,3223538 1,3242687
-0,010060
x
4
1,3242687 1,3242826
-0,001915
x
5
1,3242826 1,3246326
-0,00185
-0,000364
x
6
1,3246326
x φ(x) x
i+1
– x
i
N
o
Lấy α = 1,3246326 sai số sẽ < ε = 10
-3
.
Lập bảng tính:

x φ(x) x
i+1
– x
i
N

o
1 1 1,2599
2 1,2599 1,3123
0,2599
3 1,3123 1,3223
0,0524
4 1,3223 1,3243
0,01
5 1,3243 1,3246
0,002
6 1,3246 1,3247
0,0003
Lấy α = 1,3247 sai số sẽ < ε = 10
-3
.

4. Giải bằng phương pháp tiếp tuyến.
Công thức tính:
)(
)(
xf
xf
xx

−=
f’(x) = 3x
2
– 1 > 0 trong khoảng [1, 2]
f”(x) = 6x > 6 trong khoảng [1,
2]

f(1) = -1; f(2) = 5;
f(2).f”(2) > 0
Chọn đầu tính x = 2.
Lập bảng tính:

×