Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 6 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.7 KB, 10 trang )

động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó dẫn đến những rủi ro cho hoạt động Ngân
hàng như ứ đọng vốn, không thu hồi được vốn về.
Thứ hai: Chính sách lãi suất và tỷ giá
Lãi suất cho vay vẫn là vấn đề bức xúc khiến hệ thống Ngân hàng ta phải tập trung
giải quyết. Mặc dù đã tổ chức được nhiều cuộc thảo luận xoay quanh vấn đề này
song cho đến nay lãi suất cho vay của hệ thóng Ngân hàng nước ta vẫn còn cao so
với chi phí lạm phát và lãi suất trên thị trường khu vực. Trong điều kiện tỷ giá ổn
định nhiều doanh nghiệp đã chấp nhận nợ quá hạn ngoại tệ để sử dụng ngoại tệ ngoài
sự kiểm soát của Ngân hàng. Ngoại tệ thông qua NHTM đã biến thành nội tệ. Doanh
nghiệp kiểm soát của Ngân hàng. Ngoại tệ NHTM đã biến thành nội tệ. Doanh
nghiệp lợi dụng điều này để kinh doanh trên lưng Ngân hàng với hình thức tinh vi
như cho doanh nghiệp khác vay thậm chí là cho chính Ngân hàng vay lại một nội tệ
với lãi suất cao để hưởng chênh lệch. Tất cả điều này đều tạo ra rủi ro tiền mặt cho
nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng, kết quả là ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng.
Thứ ba: Môi trường kinh doanh
Hiện nay, điều kiện Việt Nam chưa cho phép mở rộng các hình thức tín dụng XNK:
+ Thương phiếu là công cụ cổ điển được sử dụng lâu đời trong quan hệ thương mại ở
các nước phát triển, nhưng đến nay, ở Việt Nam vẫn chưa được sử dụng.
+ Thị trường hối đoái chưa phát triển, các nghiệp vụ mà các Ngân hàng, nhà xuất
khẩu có thể tham gia để phòng tránh rủi ro như forward, options, future chưa hình
thành.
+ Nhà nước chưa có chính sách, chiến lược đủ mạnh ủng hộ hoạt động XNK như
cung cấp thông tin, phát triển mạng lưới tin học, viễn thông tạo tiền đề cho hoạt động
XNK.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bên cạnh đó, trong năm 2002, hoạt động kinh tế của cả nước nói chung và thủ đô Hà
Nội nói riêng tiếp tục chịu ảnh hưởng của những khó khăn của kinh tế thế giới. Thị
trường trong nước có sức mua giảm sút, hàng hoá chậm luân chuyển tạo ra nguy cơ
giảm phát trong nền kinh tế. Kinh tế đôi ngoại có một số khó khăn mới: thị trường
XNK giá cả giảm sút, đầu tư nước ngoài bị thu hẹp đã tác động lớn đến hoạt động
Ngân hàng. Đặc biệt đối với NHNT Hà Nội, điều này còn khó khăn hơn nhiều vì hầu


hết các doanh nghiệp đều là kinh tế địa phương với quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ,
khả năng hấp thụ vốn thấp
Tỷ giá một đồng ngoại tệ thay đổi thất thường, đặc biệt tỷ giá đồng đô la tăng nhanh
ảnh hưởng đến nhập khẩu phục vụ sản xuất trong nước. Mặt khác một số mặt hàng
nông sản xuống giá liên tục cũng ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu và kết quả kinh
doanh của các đơn vị xuất khẩu gặp khó khăn.
Thứ tư: Thiên tai lũ lụt
Thiên tai lũ lụt hạn hán cũng là nguyên nhân gây ra rủi ro bất khả kháng cho doanh
nghiệp, nó đem lại thiệt hại về kinh tế và e ngại về tâm lý cho các tổ chức kinh doanh
và cá nhân. Những thiệt hại này khiến cho các doanh nghiệp vốn đã làm ăn không
hiệu quả để trả gốc lẫn lãi cho khoản vay khi đến lại càng gặp khó khăn nghiêm
trọng hơn. Do vậy tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng tăng lên làm ảnh hưởng đến chất
lượng tín dụng của Ngân hàng.
Thứ năm: Về phía doanh nghiệp XNK
+ Vốn tự có của doanh nghiệp xuất khẩu nhỏ: phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam
là doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp tồn tại và hoạt động dựa vào nguồn
vón Ngân hàng là chính. Vì vậy, khi được Ngân hàng cho vay thì lợi nhuận sinh lời
không đủ trả lãi cho Ngân hàng. Ngoài ra còn vì nhiều doanh nghiệp có vốn tự có
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
thấp nhưng Ngân hàng bắt buộc phải cho vay để thực hiện các mục tiêu của chính
phủ. Và khi các doanh nghiệp này làm ăn không có hiệu qủa thì Ngân hàng phải tự
ganh chịu rủi ro.
+ Phương án kinh doanh của nhiều doanh nghiệp không hợp lý: Sự bất hợp lý thể
hiện qua việc nghiên cứu thị trường, dự đoán mức tiêu thụ không chính xác, đán giá
lại công suất, máy móc không khớp với nguyên liệu đầu vào dẫn đến không hoàn
thành lịch trả nợ cho Ngân hàng. Các doanh nghiệp nhập máy móc thiết bị bằng trả
chậm còn nhiều vốn xây dựng cơ bản do ngân sách Nhà nước cấp. Song do nguồn
vốn này được cấp không đúng hạn hoặc bị cắt giảm nên không đảm bảo đúng tiến độ
thi công, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ đúng han của doanh nghiệp.
+ Do mới chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, kiến thức của doanh nghiệp

về hoạt động tín dụng, về hợp đồng thương mại còn hạn chế gây bất lợi cho Ngân
hàng (doaNgân hàng nghiệp bị ép mua với giá cao, chất lượng không đảm bảo, công
nghệ lạc hậu thiếu đồng bộ, quy định phương án trả nợ không hợp lý dẫn đến nguồn
thu không được bù đắp và trả nợ Ngân hàng). Ngoài một số doanh nghiệp còn không
thực hiện đúng cam kết khi vay vốn như không mua bảo hiểm tài sản, sử dụng vốn
sai mục đích.
b- Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất : Năng lực cho vay của Ngân hàng
Do NHNT Hà Nội là chi nhánh trực thuộc NHNT Việt Nam nên phần lớn những dự
án cho vay tài trợ XNK của Ngân hàng đều phải thôngqua NHNT Việt Nam xem xét
và quyết định. Đồng thời theo quy định, NHNT Hà Nội chỉ được cho vay đối với các
doanh nghiệp trên địa bàn thủ đô. Nhưng phần lớn những doanh nghiệp này lại là
doanh nghiệp vừa và nhỏ nên cũng rất hạn chế quy mô cho vay của Ngân hàng.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Thứ hai: Trình độ bất cập của cán bộ Ngân hàng trong kinh tế thị trường
Nhận thức về bản chất tín dụng không đầy đủ dẫn đến đơn giản, sơ sài trong chấp
hành quy định. Cán bộ tín dụng thiếu trình độ hiểu biết về pháp luật, thể lệ tập bán
thương mại và thanh toán quốc tế, trình độ ngoại ngữ không đáp ứng được nhu cầu
nghiệp vụ. Một cán bộ quản lý tín dụng XNK nếu tính theo dư nợ thì bằng hàng chục
cán bộ quản lý cho vay hộ sản xuất (năm 2000, dư nợ cho vay XNK tại chi nhánh
chiếm 71% tổng dư nợ), điều đó thể hiện hiệu quả đầu tư XNK nhưng trái lại cũng
thể hiện khả năng rủi ro lớn nếu như cán bộ tín dụng đó không được trang bị đầy đủ
kiến thức tổng hợp và kinh nghiệm đạo đức kinh doanh. Ngân hàng chưa có đội ngũ
chuyên gia giỏi về lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ mới nên lúng túng trong
việc thẩm định các dự án lớn, nhất là các dự án năng suất có vốn đầu tư và nhập
khẩu thiết bị nước ngoài. Thực trạng đội ngũ cán bộ tín dụng NHNT Hà Nội hiện
nay là vấn đề đáng được lưu tâm, số cán bộ có thâm niên trên 10 năm thì chưa được
đào tạo lại để có đủ kiến thức kinh doanh theo cơ chế thị trường, số cán bộ mới vào
thì còn thiếu kinh nghiệm và tri thức thực tế trong thị trường chằng chịt những mối
quan hệ phức tạp.

Thứ ba: Chấp hành thể lệ tín dụng và quy trình nghiệp vụ
Những trường hợp rủi ro trong tín dụng có nguyên nhân quan trọng là việc chấp
hành không nghiêm chỉnh thể lệ tín dụng và quy trình nghiệp vụ của cán bộ Ngân
hàng. Thể hiện trong việc thẩm định và lập hồ sơ vay vốn. Có trường hợp cán bộ lập
hồ sơ giải khai tăng tài sản thế chấp để rút vốn Ngân hàng và vay ké, là kết quả của
hai nguyên nhân sâu xa sau đây:
+ Việc xác định giá trị tài sản thế chấp do cán bộ Ngân hàng t hực hiện mang tính
chủ quan.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Việc lập hồ sơ cho vay và hồ sơ tài sản thế chấp không được tách độc lập với chức
năng tín dụng.
Quản lý nợ vay còn thể hiện và hồ sơ tài sản thế chấp không được tách độc lập với
chức năng tín dụng.Quản ý nợ vay còn thể hiện thiếu trách nhiệm, gia hạn nợ,
chuyển nợ quá hạn không đúng quy trình nghiệp vụ, đảo nợ nội tệ với ngoại tệ (vay
đồng tiền này để trả nợ đồng tiền khác), dẫn đến tình trạng nợ xấu chạy vòng quanh,
nguy cơ mất vốn Ngân hàng ngày càng lớn.
Thứ tư: Cơ sở vật chất và giờ làm việc
Chi nhánh NHNT Hà Nội xây dựng trụ sở năm 1992. Sang năm 2001, trụ sở đã trở
nên chật chội. Điều này trước tiên sẽ ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng. Khách
hàngđến với Ngân hàng sẽ tin cậy hơn nếu Ngân hàng có cơ sở vật chất tốt. Song ở
đây phòng tín dụng không đủ diện tích để kê bàn tiếp khách. Hơn nữa, cơ sở vật chất
như vậy sẽ ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của Ngân hàng.
Bên cạnh đó, giờ làm việc của chi nhánh sẽ không cạnh tranh được với Ngân hàng
nước ngoài. Vì vậy Ngân hàng đóng cửa vào lúc 16 giờ trong khi giờ đóng cửa của
hàng nước ngoài là 18 giờ.
Trong thời gian tới, nếu chi nhánh NHNT Hà Nội khắc phục được những tồn tại sau
đây thì chi nhánh sẽ luôn là người bạn tin cậy của khách hàng trong lĩnh vực tài trợ
XNK nói riêng và lĩnh vực kinh doanh nói chung.





Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương III: Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu tại
NHNT Hà Nội
3.1 Phương hướng hoạt động công tác nhiệm vụ công tác năm 2003 của NHNT Hà
Nội
1/ Phương hướng chung
Để có được kết quả kinh doanh tốt hơn trong năm 2003, chi nhánh sẽ tiếp tục đổi
mới và phát triển theo các định hướng sau:
a- Tiếp tục bám sát định hướng phát triển của NHNT Việt Nam cũng như định
hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn
thông qua nhiều hình thức:Đa dạng hoá sản phẩm với chất lượng cao,mở rộng phát
triển màng lưới,duy trì việc đánh giá phân loại khách hàng tiền gửi để có những biện
pháp thu hút khách hàng,khuyếch trương và quảng bá các sản phẩm mới.Phấn đấu
tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tăng 15% so với năm 2002, đặc biệt là
nguồn vốn ngoại tệ.
b- Đẩy mạnh công tác sử dụng vốn của chi nhánh. Mở rộng tín dụng để đổi mới nâng
cao chất lượng đầu tư tín dụng nhiều biện pháp và luôn đảm bảo phương châm “an
toàn, hiệu quả”. Tập chung xử lý nợ quá hạn, hạn chế tối đa rủi ro trong kinh doanh,
giải quyết tốt mua bán ngoại tệ, đáp ứng cơ bản nhu cầu của khách hàng theo đúng
hướng hoạt động và sản xuất kinh doanh trong nước. Phấn đấu mức dư nợ tới năm
2002 tăng 26% so với năm 2000. Tiếp tục bám sát các đơn vị có nợ quá hạn và các
cấp chủ quan của đơn vị để cùng xử lý thu hồi nợ. Mục tiêu của năm 2001 là mức dư
nợ quá hạn xuống dưới 2,5%.
c- ổn định tổ chức và vận hành theo mô hình mới - Ngân hàng bán lẻ. Tiếp tục quan
tâm đào tạo và đào tạo lại cán bộ kết hợp với việc nghiên cứu khoa học. Bổ sung
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
thêm cán bộ mới tuyển dụng vào các phòng nghiệp vụ và thực hiện tốt các giao dịch
trong chương trình mới.

Tạo điều kiện cho cán bộ học thêm kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ và trình độ để
thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh.
d- Triển khai đầu tư xây dựng mới: Xúc tiến việc cải tạo sửa chữa nhà 344 Bà
triệu,để chuyển hoạt động của chi nhánh về đây và triển khai dự án xây dựng mới lại
trụ sở chính 78 Nguyễn Du,đáp ứng nhu cầu phục vụ hoạt động kinh doanh của ngân
hàng trong thiên niên kỷ mới.
2/ Phương hướng trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
Một Ngân hàng muốn thành công trong hoạt động kinh doanh thì mọi hoạt động của
Ngân hàng phải nỗ lực, chung sức góp phần tạo uy tín cho Ngân hàng. Khi đó Ngân
hàng sẽ có nhiều khách hàng quen. Các khách hàng này sử dụng dịch vụ của Ngân
hàng từ đó sẽ mang lại lợi ích cho từng lĩnh vực mà Ngân hàng kinh doanh.
Tại NHNT Hà Nội cũng vậy, một định hướng chung như thế sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho hoạt động tín dụng tài trợ XNK. Để hoàn thiện hoạt động này chi nhánh đề ra
định hướng: Đẩy mạnh đầu tư cho nhóm khách hàng chiến lược, mở rộng tìm kiếm
các dự án có hiệu quả, phục vụ kinh doanh XNK và kinh tế đối ngoại của thủ đô để
đầu tư. Tiến tới đa dạng hoá các loại hình tính dụng tài trợ XNK nhằm khai thác tối
ưu nguồn vốn hiện có.
3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại NHNT Hà Nội
Qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng XNK của chi nhánh NHNT Hà
Nội trong vài năm gần đây, chúng ta thấy rằng bên cạnh những hoạt động đạt được
hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng tài trợ XNK nói riêng vẫn tồn tại
những vướng mắc cần giải quyết. Căn cứ vào mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
của Đảng và Nhà nước, dựa vào phương hướng nhiệm vụ hoạt động trong những
năm tới của chi nhánh và từ thực tiễn hoạt động của NHNT Hà Nội, em xin mạnh
dạn nêu ra một số giải pháp và đề xuất sau.
3.2.1. Nhóm giải pháp về quản trị điều hành
1/ Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn
Định hướng tín dụng XNK của chi nhánh phải phù hợp với chính sách phát triển
kinh tế xã hội của Nhà nước và nằm trong chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.

Điều kiện kiên quyết đảm bảo tăng trưởng tín dụng là tăng trưởng nguồn vốn. Có
huy động vốn được nhiều thì Ngân hàng mới có thể cho vay hoặc đa dạng hoá hoạt
động kinh doanh phục vụ khách hàng và ngược lại, việc sử dụng vốn khuyến khích
Ngân hàng đẩy mạnh đa dạng các hình thức huy động. Chính vì vậy, chi nhánh phải
tiếp tục mở rộng khai thác các nguồn vốn theo các hướng:
- Xây dựng đề án phát hành kỳ phiếu ra nước ngoài trên thị trường vốn quốc tế:
NHNTHà Nội đã có uy tín trong hệ thống Ngân hàng quốc tế và thị trường trong và
ngoài nước. Đây là cơ sở quan trọng nhất để huy động vốn bằng kỳ phiếu và kinh
doanh trên thị trường chứng khoán quốc tế. Vấn đề quyết định thành công trong
nghiệp vụ này là đội ngũ nhân viên có đủ trình độ kinh nghiệm nghề nghiệp. Trước
hết nên phát hành kỳ phiếu trung gian với các Ngân hàng đại lý có uy tín. Mặc dù
thực hiện mua mỗi giới hiệu quả chưa cao nhưng nghiệp vụ đảm bảo an toàn và làm
tiền đề cho chiến lược kinh doanh lâu dài. Sau khi thâm nhập vào thị trường tiền tệ,
lựa chọn và thử nghiệm, Ngân hàng sẽ từng bước thành lập văn phòng đại diện và
chi nhánh tại các thị trường này để nhanh chóng hoàn hập với cộng đồng Ngân hàng
quốc tế.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
- Tiếp tục khuyến khích dân cư gửi tiền vào chi nhánh bằng các chính sách tăng lãi
xuất tiền gửi cả VNĐ lẫn ngoại tệ, cả ngắn hạn lẫn trung và dài hạn. Đối với khách
hàng truyền thống, Ngân hàng nên có các phần thưởng xứng đáng, có chính sách ưu
đãi riêng.
- Chi nhánh cần sử dụng thế mạnh uy tín của mình để tranh thủ nguồn vốn đầu tư của
Ngân sách Nhà nước dành cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các hoạt động kinh
doanh XNK và thông qua mối quan hệ đối ngoại của hệ thống NHNT, chi nhánh
nên đẩy mạnh vốn vay dài hạn ở các tổ chức quốc tế.
2/ Định hướng chiến lược tài trợ
Chuyển hướng tài trợ từ cho vay thương vụ có tính chất riêng lẻ thụ đọng sang cho
vay theo dự án khép kín chu trình lưu thông hàng hoá từ sản xuất đến tiêu thụ. Việc
lựa chọn và thẩm định dự án đầu tư trở thành nhân tố có ý nghĩa quan trọng nhất đối
với sự thành công của Ngân hàng. Một dự án mặc dù đá được các cơ quan chuyên

môn có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt, nhưng trước khi quyết định cho vay,
Ngân hàng cần phải thẩm định xem xét lại:
- Tính pháp lý của bộ hồ sơ bao gồm hồ sơ dự án và hồ sơ xây dựng theo điều kiện
xây dựng của Nhà nước, hồ sơ mua sắm thiết bị theo quy chế đấu thầu và quy định
của bộ thương mại (nếu có thiết bị nhập khẩu), hồ sơ tín dụng theo quy định của
Ngân hàng.
- Phương án vay và trả nợ của dự án tính toán các nguồn vốn và nguồn tài trợ, dự
kiến biến động của các thông số ảnh hưởng đến nguồn trả nợ.
- Thẩm định nhóm chi tiêu hiệu quả: thời gian hoàn vốn, hiệu quả ròng (NPV), thể lệ
hoàn vốn nội bộ, tỷ suất lợi nhuận
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đối với dự án có giá trị lớn vượt giới hạn tỷ lệ vốn có của doanh nghiệp và Ngân
hàng, nên sử dụng hình thức cho vay đồng tài trợ thay bằng việc cho vay doanh
nghiệp có dư nợ tại Ngân hàng hiện nay.
3.2.2 Giải pháp về nghiệp vụ tín dụng tài trợ XNK
a-Đổi mứoi nhận thức tín dụng trong cơ chế thị trường
Thực tiễn tín dụng ngân hàng sau 10 đổi mới là bằng chứng chuyển sang hoạt động
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Tuy
nhiên như nhiều nhà kinh doanh đánh giá, vẫn còn nhiều biểu hiện tư tưởng bao cấp,
nhận thức không đúng về tín dụng trong nền kinh tế thị trường.
Theo nguyên tắc của thị trường "ngân hàng phải bán những gì thị trường cần chứ
không bán những thứ mà ngân hàng có", bởi vậy trước hết là các điều kiện sử dụng
vốn quyết định quy mô, tính chất và thời hạn nguồn vốn. Hay nói cách khác, xây
dựng thị trường đầu ra ổn định lâu dài là quyết định thắng lợi chiến lược kinh doanh
của ngân hàng. Trong thời gian qua, nhiều thời kỳ ngân hàng đọng vốn hàng tỷ đồng,
vốn huy động luân chuyển chậm, vừa gây lãng phí cho nền kinh tế vừa làm mất vốn
Việt Nam vì vốn vay phải trả lãi và phí đầu vào. Do đó giải pháp cơ bản trong
nghiệp vụ tín dụng là:
- Đổi mới cách tiếp cận khả năng vay vốn của doanh nghiệp. Chỉ có những pháp
nhân, thể nhân có quyền tự chủ về kinh tế, tự chủ về tài chính mới có đủ năng lực

pháp lý để vay vốn ngân hàng. Những dự án cho vay chỉ định, được chính phủ cho
phép ưu đãi về các điều kiện vay như miễn thế chấp tài sản, miễn ký quỹ không căn
cứ vào tỷ lệ vốn tự có của ngân hàng và doanh nghiệp cũng phải yêu cầu làm rõ trách
nhiệm của cơ quan:
+ Cơ quan thẩm định dự án
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×