Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả để sản xuất tại Cty bánh kẹo Hải Hà - 6 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.78 KB, 10 trang )

- Thành phẩm 4.979.576.762 66,63 3.256.430.325 46,66
1.200.000.00 32,23
- Hàng gửi bán 2.522.633.200 33,63 3.722.633.200 53,34 0,00
0,00
Tổng 17.578.278.071 100 17.578.278.071 100
Nguồn: Hiện trạng VLĐ trong năm 1999, 2000 của Công ty bánh kẹo Hải Hà
Nhận xét: Về sự thay đổi cơ cấu vốn lưu động của công ty năm 2000 so với năm
1999
- Vốn trong dự trữ
- Vốn trong sản xuất
- Vốn trong lưu thông
4.2. Tình hình sử dụng tài sản lưu động của công ty
Tài sản lưu động của công ty gồm: đối tượng lao động, công cụ lao động phụcvụ
sản xuất mf chủ yếu là nguyên nhiên vật liệu, tiền vốn biểu hiện về mặt giá trị của
TSLĐ và vốn lưu động. Tình hình sử dụng TSLĐ của Công ty bánh kẹo Hải Hà
được thể hiện ở bảng sau:
(Số liệu năm 1999, 2000 của phần này em sẽ trình bày trong chuyên đề)
4.3. Tình hình quản lý vốn lưu động ở công ty
Dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty ta lập bảng phân tích so sánh qua hai năm
1999, 2000 về tình trạng công nợ, các khoản phải thu, phải trả của công ty qua bảng
sau:
Biểu 21: Khoản phải thu và nợ phải trả của Công ty bánh kẹo Hải Hà
Chỉ tiêu 1999 2000 Chênh lệch
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%)
I. Khoản phải thu 64.981.421.736 29,39 67.223.889.650 33,23
2.242.476.914 3,45
PTKH 47.226.082.386 72,67 48.361.162.483 23,91 1.135.080.143
2,4
Trả trước người bán 716.540.035 1,1 2.269.069.483 1,12 1.52.556.448
216,67


Phải thu tạm ứng 1.507.488.802 2,31 1.142.633.705 0,56 -
364.825.097 -24,2
Phải thu nội bộ 6.246.459.606 9,61 7.568.750.681 3,74
1.322.291.075 21,17
Phải thu khác 9.284.841.907 14,31 7.882.216.252 3,9 -1.402.625.655
-15,1
II. Khoản phải trả 156.098.349.581 70,61 135.074.562.022 66,77 -
21.023.787.559 13,47
1. Nợ dài hạn 11.075.424.420 7,19 11.977.052.010 5,92 901.627.590
8,14
- Vay dài hạn 128.560.000 0,08 11.997.052.010 5,92 11.848.492.010
- Nợ dài hạn khác 10.947.208.402 7,01 0
2. Nợ ngắn hạn 145.022.925.161 92,91 123.097.510.012 60,85 -
21.925.415.149 -15,12
- Vay ngắn hạn 76.155.695.845 48,78 61.792.965.702 30,55
- Phải thu người bán 42.295.128.922 27,1 40.613.873.062 20,07
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
- Người mua trả trước 158.202.922 0,1 247.783.663 0,136
- Phải trả CNV 4.878.707.893 3,12 2.950.451.221 1,46
- Thuế phải trả 1.311.712.356 0,84 -365.704.065 -0,18
- Phải trả công ty 7.457.217.646 4,77 3.610.704.065 1,785
- Phải trả khác 12.766.260.163 8,22 14.219.820.185 7,03
Tổng 221.079.762.317 100 202.298.451.672 100
Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính 1999, 2000
Trong hai năm 1999, 2000 nguồn vốn công ty đó chiếm dụng là rất lớn trong khi đó
vốn của công ty bị chiếm dụng lại nhỏ hơn rất nhiều. Nguyên nhân do công ty đã
được các nhà cung ứng nguyên vật liệu ở nước ngoài cho kéo dài thời gian thanh
toán và một số công trình XDCB mà công ty đã cung ứng vật liệu nổ đã thanh toán
nhanh hơn cho công ty. So với năm 1999, các khoản vốn bị chiếm dụng trong năm
2000 là tăng lên 2.242.476.914 đồng tương ứng với 3,45% trong đó trả trước cho

người bán là tăng lên rất nhiều.
5. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty người ta xem xét những chỉ
tiêu được phản ánh ở bảng sau:
Biểu số 22: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh
Mức %
1. Tổng doanh thu 306.972.221.992 299.610.190.909 -7.062.031.003 -
2,3
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2. Lợi nhuận thuần 0 200.000.000 200.000.000 100
3. VẩN LưU đẫNGĐ bình quân 17.578.270.071 18.233.673.951
655.403.880 3,73
4. Sức sản xuất của VLĐ (=1:3) 17,446 16,432 -1,014 -5,8
5. Sức sinh lời VLĐ (=(2): (3)) 0 0,012 0,012 100
6. Số vòng luân chuyển (=(1): (3) 18 17 -1 -5,55
7. Độ dài một vòng luân chuyển =(360: (5)) 20 21 +1 5
8. Hệ số đảm nhiệm VLĐ (=(3) : (1) 0,057 0,061 0,004 -7,0175
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Qua bảng ta có nhận xét:
Chỉ tiêu sức sản xuất vốn lưu động năm 2000 nhỏ hơn năm 1999
Tuy nhiên chỉ tiêu sức sinh lời của vốn lưu động năm 2000 là cao hơn và năm 1999
là không có lãi hay trong năm 1999 vốn lưu động không sinh lời. Trong năm 2000
khả năng sinh lời của một dòng vốn lưu động là 0,012 đồng.
Chỉ số vòng quay của vốn lưu động: số vòng quay của vốn lưu động năm 1999 là 18
vòng/năm, năm 2000 là 17 vòng/năm. So với năm 1999 số vòng quay của vốn lưu
động năm 2000 giảm 1 vòng/năm. Nguyên nhân do:
Doanh thu giảm 7.062.031.003 đồng (giảm 2,3%)
Vốn lưu động bình quân tăng 655.403.880 đồng (tăng 3,73%). Vậy nếu số vòng

quay của vốn lưu động năm 2000 bằng năm 1999 thì cần số vốn lưu động là:
299610190909: 18 = 16645010606 đồng. So với thực tế công ty đã lãng phí một
khoản là: 18.232.673.951 - 160.645.010.606 = 1.588.663.345 đồng.
IV. Đánh giá chung về huy động và sử dụng vốn của công ty
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
1. Công tác huy động vốn
1.1. Các thành tựu
Hiện nay các doanh nghiệp đều gặp phải vấn đề là thiếu vốn kinh doanh, là một trở
ngại lớn, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế để
đáp ứng nhu cầu về vốn, công ty đã chủ động lập kế hoạch huy động vốn từ các
nguồn: ngân sách cấp, tự bổ sung, tín dụng, chiếm dụng. Nhờ vậy mà kết quả kinh
doanh của công ty có phần khả quan, công ty luôn đảm bảo vốn cho hoạt động kinh
doanh. Thực tế cho thấy rằng nhu cầu về vốn lưu động của công ty là rất lớn vì do
đặc thù về nguyên vật liệu và sản phẩm sản xuất của công ty. Nguồn huy động cơ
bản của công ty là vay ngân hàng, tuy nhiên công ty đã thực hiện sự cân đối hợp lý
giữa các nguồn vốn. Để đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động, công ty có nguồn đi
chiếm dụng đã tăng lên nhanh (năm 1999 tăng so với năm 1998 là 690715%, năm
2000 tăng so với năm 1999 là 113052%), bên cạnh đó vốn ngân hàng lại giảm. Cơ
cấu các bộ phận TSCĐ tương đối hợp lý, công ty đã bước đầu tận dụng tối đa công
suất và thời gian làm việc của máy móc thiết bị. Trong công tác khấu hao, công ty
luôn trích đủ theo kế hoạch đều đặn hàng năm và góp phần nâng cao hiệu quả sản
xuất sử dụng vốn.
1.2. Những tồn tại và nguyên nhân
- Lượng vốn huy động từ nguồn tín dụng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng số vốn
(cụ thể năm 2000: vay ngắn hạn ngân hàng với số tuyệt đối là 39.962.244.884
đồng, chiếm 24,45%; vay dài hạn ngân hàng là 9.039.789.248 chiếm 5,53% trong
tổng số vốn). Vì thế phần lãi suất vay ngân hàng đến hạn trả của công ty ảnh hưởng
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
đến hoạt động kinh doanh, đặc biệt vốn tín dụng của công ty chủ yếu là phần vay
ngắn hạn ngân hàng.

- Lượng vốn còn ứ đọng trong hàng tồn kho tương đối lớn và nguồn vốn bị chiêm
dụng cũng lớn. Điều đó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của vốn lưu động, giảm
khả năng sinh lời.
2. Vấn đề sử dụng vốn
2.1. Những kết quả đạt được
Trong những năm gần đây công tác sử dụng vốn sản xuất kinh doanh đạt được một
kết quả thông qua các chỉ tiêu.
Biểu 23: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh
1. TRT 306.672.221.912 299.610.190.909 -7.062.031.003 -2,3
2. R 0 200.000 200.000.000 100
3. VKD 36.516.718.585 36.034.990.837 -481.727.748 -1,32
4. DVKD (%) 0 0,56 0,56 100
5. VSVKD 8,4 8,3 0,1 -1,2
6. DTR (%) 0 0,0667 0,0667 100
Như vậy ta thấy hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh năm 2000 cao hơn năm
1999 (do năm 1999 công ty sản xuất kinh doanh không có lãi). Tuy công ty đã tận
dụng mọi nguồn vốn để thay đổi, mua mới máy móc thiết bị tăng sức sinh lời của
vốn cố định. Nhưng năm 1999 việc quản lý sử dụng vốn cố định lẫn vốn lưu động
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
đều không hiệu quả, hoạt động sản xuất kinh doanh không có lãi. Đó cũng là tình
trạng chung của DNNN trong thời gian qua.
2.2. Tồn tại trong vấn đề sử dụng vốn
- Lượng hàng tồn kho của công ty tồn đọng lớn, tuy có giảm trong các năm 1998,
1999, 2000 nhưng vẫn gây ứ đọng vốn. Cần có biện pháp để tiêu thụ số sản phẩm
này để thu hồi vốn sản xuất kinh doanh.
Phần III: Biện pháp tăng cường huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
Công ty bánh kẹo Hải Hà
I. Phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2001-

2005
- Mọi hoạt động kinh doanh của công ty đều bị chi phối bởi những quan điểm của
các nhà quản trị. Sau đây là quan điểm chủ yếu của các nhà quản trị Công ty bánh
kẹo Hải Hà:
+ Một là: tiết kiệm triệt để chi phí để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nói
chung bất kể doanh nghiệp nào cũng nên tiết kiệm và Công ty phải huy động và sử
dụng các nguồn vốn bên trong và bên ngoài với chi phí thấp nhất.
+ Hai là: nâng cao khả năng cạnh tranh là điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất,
tiêu thụ sản phẩm và thu được lợi nhuận.
- Đẩy mạnh kinh doanh đa ngành nghề tạo thêm công ăn việc làm cho người lao
động, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
- Đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ bánh kẹo, dự kiến năm 2001:
+ Tổng giá trị sản lượng toàn công ty: 400.125.000.000đ
+ Lợi nhuận dự kiến: 4.500.000.000đ
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Khối lượng bánh kẹo: 22.000.000 tấn.
Biểu 24: Nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh giai đoạn 2000-2005 của Công ty bánh
kẹo Hải Hà
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005
Vốn sản xuất kinh doanh 39.500.000.000 75.000.000.000
Vốn cố định 21.000.000.000 43.000.000.000
Vốn lưu động 18.500.000.000 32.000.000.000
Nguồn: Kế hoạch vốn SXKD của công ty (2000-2005)
Biểu 25: Nhu cầu vốn lưu động giai đoạn 2000-2005 của Công ty bánh kẹo Hải Hà
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005
I. Khâu dự trữ 6.000.000.000 10.000.000.000
1. Nguyên vật liệu 4.500.000.000 7.000.000.000
2. Công cụ, dụng cụ 1.500.000.000 2.000.000.000

II. Khâu sản xuất 4.000.000.000 12.000.000.000
III. Khâu lưu thông 8.500.000.000 11.000.000.000
Tổng cộng 18.500.000.000 32.000.000.000
Nguồn: Kế hoạch vốn lưu động của công ty
Nhu cầu về máy móc thiết bị cần đầu tư vào năm 2000 là 5.500.000.000đồng, vào
năm 2005 là 15.000.000.000 đồng.
II. Một số biện pháp để huy động tối đa các nguồn vốn:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Trong chiến lược về vốn thì phạm trù “huy động vốn”, “sử dụng vốn” và “quản lý
vốn” có hiệu quả là không thể tách biệt. Công ty cần thiết phải huy động vốn để
đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường, đáp ứng nhu cầu
thị trường. Tuy nhiên vấn đề tiếp theo của huy động là sử dụng vốn như thế nào cho
có hiệu quả. Vậy nên các giải pháp đưa ra đều nhằm mục đích nâng cao hiệu quả
huy động hay sử dụng vốn.
1. Sử dụng tín dụng thuê mua:
Trong điều kiện hiện nay, chiếm dụng vốn lẫn nhau là điều không tránh khỏi giữa
các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp không thể đi chiếm dụng vốn của doanh
nghiệp khác mà lại không bị doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn của mình. ở phần
thực trạng ta thấy vốn đi chiếm dụng của công ty là nhỏ hơn vốn công ty bị chiếm
dụng.
Vì để đáp ứng được nhu cầu về vốn công ty đã vay ngắn hạn ngân hàng một lượng
tiền lớn (tuy nhiên có giảm đến năm 2000, cuối 1998 vay 76 tỷ, năm 1999 vay xấp
xỉ là 61 tỷ, cuối năm 2000 vay xấp xỉ là 40 tỷ). Điều này đã ảnh hưởng đến hiệu quả
sử dụng vốn kinh doanh, do phải bớt một phần lợi nhuận trả lãi cho ngân hàng.
Nguyên nhân là do: khả năng tự bổ sung vốn kém, nợ nhiều.
Các giải pháp:
- Nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, tạo uy tín đối với khách hàng để thắt
chặt mối quan hệ. Như thế khả năng thanh toán tiền cho công ty cũng tốt lên và làm
tăng nguồn tiền của công ty.
- Nên thực hiện các đơn thanh toán giao nhận hàng và nhận tiền song song, có thể

chậm lại thế nhưng chỉ trong thời gian ngắn và hợp lý.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
- Các biện pháp tạo nguồn tín dụng hợp lí:
Xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh dài hạn, công ty phải xác định các
mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể cho từng năm. Từ đó cân đối các nguồn huy động cho
sản xuất kinh doanh để nhằm xây dựng cơ bản được cơ cấu vốn lưu động hợp lý,
không ngừng nâng cao khả năng tài chính của công ty, giảm được các khoản vay
ngân hàng, vốn bị chiếm dụng, đề cao chữ tín trong kinh doanh nhằm ngày càng ký
kết được nhiều hợp đồng, tăng vị thế trên thương trường.
Chỉ tiêu “Ký thu tiền bình quân” dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn trong tiêu
thụ sản phẩm thông qua các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân mỗi
ngày. Nếu “Kỳ thu tiền bình quân” là thấp thì vốn của doanh nghiệp ít bị ứ đọng
trong khâu thanh toán, còn nếu lớn thì bị ứ đọng nhiều trong khâu thanh toán.
Từ đó ta có thể tính toán chỉ tiêu này cho công ty trong hai năm 1999 và 2000 là:
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu 1999 2000 So sánh
1. Doanh thu bình quân một ngày 851.867.283 832.250.530,3 -19.616.752,7
-2,3
2. Các khoản phải thu 64.981.412.736 67.223.889.650 2.242.476.914
3,45
3. Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 76 81 5
Như vậy cuối thời điểm năm 2000 so với cuối thời điểm năm 1999 thì ký thu tiền
bình quân tăng 5 ngày, chứng tỏ năm 2000 công ty thực hiện không tốt công tác thu
nợ so với năm 1999. Bình quân ký thu tiền của cả hai năm đều lớn.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×