Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Khó nhận biết chứng máu nhiễm mỡ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.56 KB, 6 trang )

Khónhận biết chứngmáu
nhiễm mỡ
Thủ phạmgây bệnh tim mạch chủ yếu được xácđịnh là cholesterol cao - đặc
trưng chobệnh rốiloạn lipid máu hay còn gọi là mỡ trong máucao. Tuynhiên,
biểu hiện củabệnhmỡ máu không rõrệt nên chúng ta chủ quan trong phòng
ngừa, điều trị.
GS.TS.Phạm Gia Khải,Chủ tịch Hội TimMạch Việt Nam nhấn mạnhrằng
trung bình cứ 2 người ở thành thị lại có1 người thừa cholesterol, cứ 3 người cao
tuổi lại có 2 người thừa cholesterol.Đây là một tỷ lệ đáng lo ngại bởi tìnhtrạng
cholesterolcao có thể dẫn đếnrất nhiều nguycơ cho sức khỏe, đặcbiệt là sứckhỏe
tim mạch.
Cholesterollàmột dạngchất béo được sản xuất từ tế bào gan và một phần
được hấp thu từ thứcăn. Cholesterol cần thiếtđể tạomàng tế bào, cânbằng
hormonetrongcơ thể và sản xuất vitamin D. Tuynhiên, khi dư thừa cholesterol
trong máu sẽ rất nguyhiểm, đặc biệt làdư thừaTriglycerid, cholesterolLDL-C(còn
gọi là cholesterolxấu).
Giống như việc tích tụ dầu mỡ trong ốngdẫn nước, việc tích tụ cholesterol
làm hẹpmạch máu và cảntrở máu lưu thông. Cholesterol lắng đọng ở thành mạch
lâudần tạo thành mảngxơ vữa khiến mạch máu chai cứngvà hẹp dần lại. Khi
lượng Triglycerid,LDL – Ctăng cao,càng tạo điều kiện cho tiểu cầukết tập vàhình
thành các cục máu đông tronglòng mạch.
Mảng xơ vữavà cụcmáu đông hình thành ở đâu thì tuần hoànqua nơiđó bị
cản trở, giảm lượngmáu tới nuôi các cơ quan trongđó có tim.Vì vậy Cholesterol
máu cao liên quan chặtchẽ tớibệnh xơ vữa độngmạch, đau thắt ngực, tăng huyết
áp…Mảng xơ vữa vàcục máu đông lớn có thể gây tắc mạch: tắc mạchtại tim gây
nhồi máu cơ tim,tại não gây taibiến mạch máunão, tại động mạch chi gây hoại tử
chi…
Điềuđáng ngại là cholesterol máu cao không có biểu hiện triệu chứngrõ rệt,
hầu hếtbệnh nhân biếtmình mắcbệnh khitình cờ khám sức khỏe hoặc nhập viện
do nhữnghậu quả nguyhiểm do bệnhgây ra,khi đó tính mạngngười bệnh đã bị
đe dọa và chi phí điềutrị cũng tốn kém.


Hiện nayxu hướngsử dụngcác thảo dượcgiúp hạ mỡ máu đang rất đượcưa
chuộng vì tính antoànkhi dùng dài ngày, không độc với gan (hầu hết thuốc hạ mỡ
máu tân dượccó độc với tế bàogan). Cácthảo dược tiêubiểu là: Dây thìa canh,
Ngưu tất, Sơn tra – tácdụng hạ mỡ máu đã được chứngminhqua rất nhiều nghiên
cứu khoahọc.
Bị viêm khớp nên ăn
nhiều gừng
Theo các bác sĩ, gừnglà một“vũ khí mạnh”để chống lại mộtsố loại viêm
gây đau, nhất là viêm khớp gây đauđớn chongười bệnh.
101 công dụng của gừng
Theo Tạp chí Dược Thực phẩm, nhà nghiên cứu NhậtBản Huffington Post
cho biết: “ Gừngđỏ được sử dụng trongy học truyền thống của Indonesianhư một
loại thuốc giảm đau cho các bệnh viêmkhớp”.
Gừng còn giúp tăng cườnglưuthông máu, có lợi cho hệ timmạch, huyết
thanh vàcải thiện chất béo trungtính, cholesterol HDL vàmức độ cholesterol
VLDL. Nó làmgiảm mỡ trong máu,làm giảm quá trình oxyhoá LDLvà ngăn ngừa
mảng bám độngmạch. Khi gừng được kết hợp vớitỏi thì nó cònđem lại rất nhiều
lợi íchkhác cho sức khoẻ.
Không chỉ vậy, gừngkhuyến khích tiêu hoá, chữa đau dạ dày, chống buồn
nôn, kích thích chuyểnhoá thức ăn qua đường ruột, giảm độc tố trongruột, tăng
bàitiết dịch tiêu hoá vàhạn chế khó chịuở bụng, đầy hơi.
Giảmđờm trongphổi và thích hợp khibị cảm lạnh.Giảm ốm nghén cho phụ
nữ mangthaikhi dùng khoảng1.000 - 1.500mggừngkhô.
Món ăn từ gừng
Để ăn được nhiều gừng hơntrong chế độ ăn uống, bạn có thể sử dụng gừng
theo một số gợi ý sau:
- Gừngtươi: Gừng thực sự rất dễ sử dụng trongnhiều món ăn, saukhi cạo vỏ
bạn có thể cắt lát hoặc giãnhỏ nấu chín trựctiếp cùng với cácmón ăn.
- Bột gừng: Nếubạn không thíchgừngtươi hoặc chưa kịpmua thìcó thể dự
trữ giavị bộtgừng. Nó rất tiện lợi cho nấu nướng, cácmón súp, món hầm, ướpgia

vị. Có thể thêm 1 muỗng cà phê bộtgừng vàotách trà để thưởng thức trong ngày.
- Trà gừng: Bạn có thể dùng trà gừng để bổ sungthêm nướccho cơ thể, ngoài
ra bạn cũngcó thể chế thêm gừng tươi vào nước sôi để khoảng2 đến 3phút.

×