Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.02 KB, 8 trang )

BÀI 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Học sinh nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ
chùm.
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
2. Kỹ năng
Quan sát phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: 1 số cây có rễ: cây rau cải, cây nhãn, cây rau dền, cây
hành…
- Tranh phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 (SGK, tr 29)
- Miếng bìa ghi sẵn các miền của rễ, các chức năng của rễ, phiếu
học tập mẫu.
- Học sinh chuẩn bị cây có rễ: cây rau cải, cây mít, cây hành, cỏ
dại, đậu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra bài cũ:
 Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng
phân chia? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào?
 Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì
đối với thực vật?
2. Bài mới:
Hoạt động 1
CÁC LOẠI RỄ
* Vấn đề 1: Tìm hiểu các loại rễ và phân loại rễ
Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ phiếu học tập vào vở hoạt


động theo nhóm.
Phiếu mẫu

BT

Nhóm A B
1 Tên cây
2 Đặc điểm chung của rễ


3 Đặt tên rễ

- Giáo viên yêu cầu học sinh chia rễ
cây thành 2 nhóm, hoàn thành bài
tập 1 trong phiếu
- Học sinh đặt tất cả cây có rễ của
nhóm lên bàn.
- Giáo viên lưu ý giúp đỡ nhóm học
sinh học lực trung bình và yếu
- Kiểm tra quan sát thật kỹ tìm
những rễ giống nhau đặt vào 1 nhóm

Giáo viên hướng dẫn ghi phiếu học
tập (chưa chữa bài tập 1)
- Trao đổi -> thống nhất tên cây của
từng nhóm -> ghi phiếu học tập ở
bài tập 1.
- Giáo viên tiếp tục yêu cầu học sinh
làm bài tập 2. Đồng thời giáo viên
treo tranh câm hình 9.1 (SGK, tr 29)

để học sinh quan sát.
- Giáo viên chữa bài tập 2, sau khi
nghe phần phát biểu và bổ sung của
các nhóm, giáo viên sẽ chọn 1 nhóm
hoàn chỉnh nhất để nhắc lại cho cả
- Bài tập 2: Học sinh quan sát kỹ rễ
của các cây ở nhóm A chú ý kích
thước các rễ, cách mọc trong đất, kết
hợp với tranh (có 1 rễ to, nhiều rễ
nhỏ) -> ghi lại vào phiếu tương tự
như thế với rễ cây nhóm ở B.
lp cựng nghe.
- Giỏo viờn cho cỏc nhúm i chiu
cỏc c im ca r vi tờn cõy
trong nhúm A, B ca bi tp 1 ó
phự hp cha, nu cha thỡ chuyn
cỏc cõy ca nhúm cho ỳng.
- Hc sinh i din 1 2 nhúm trỡnh
by
-> nhúm khỏc nghe v nhn xột b
sung.
- Hc sinh i chiu vi kt qu
ỳng sa cha nu cn.
- Giỏo viờn gi ý bi tp 3 da vo
c im r cú th gi tờn r.
- Nu hc sinh gi nhúm A l r
thng thỡ giỏo viờn cú th chnh li
l r cc.
- Hc sinh lm bi tp 3 -> tng
nhúm trỡnh by, nhúm khỏc nhn xột

-> thng nht tờn ca r cõy 2
nhúm l r cc v r chựm.
?: c im ca r cc v r chựm?

- Hc sinh nhỡn vo phiu ó cha
ca nhúm c to cho c lp cựng
nghe.
- Giỏo viờn yờu cu lm nhanh bi
tp

s 2 SGK tr 29.
- Hc sinh chn nhanh v 1 -2 em tr
li
-> nhúm khỏc cú th b sung.
* Vấn đề 2: Nhận biết các loại rễ cọc và rễ chùm qua tranh, mẫu
- Giáo viên cho học sinh cả lớp xem
rễ cây rau dền và cây nhãn -> hoàn
thành 2 câu hỏi.
- Học sinh hoạt động cá nhân: Quan
sát rễ cây của giáo viên kết hợp với
hình 9.2 SGK, tr 30 -> hoàn thành 2
câu hỏi ở dới hình.
- Giáo viên học sinh theo dõi Phiếu
chuẩn kiến thức -> sửa chỗ sai.
- Học sinh tự đánh giá câu trả lời của
mình. Quan sát phiếu chuẩn kiến
thức để sửa chữa (nếu cần).

Phiếu chuẩn KT


BT Nhúm A B
1 Tờn cõy - Cõy rau ci, cõy mớt, cõy
õu.
- Cõy hnh, c di,
ngụ
2 c im
chung ca r

- Cú mt r cỏi to khe,
õm thng, nhiu r con
mc xiờn, t r con mc
nhiu r nh hn
- Gm nhiu r to
di gn bng nhau,
mc ta t gc thõn
thnh chựm
3 t tờn r - R cc - R chựm


- Giỏo viờn cú th cho im nhúm
no hc tt hay nhúm trung bỡnh cú
tin b khuyn khớch.
Kt lun: ó cú trong phiu hc tp
ca hc sinh
Hot ng 2
Cỏc min ca r
- Giỏo viờn: Cho t hc sinh nghiờn
cu SGK tr.30
- Hc sinh lm vic c lp: c ni
dung trong khung kt hp vi quan

sỏt tranh v chỳ thớch -> ghi nh.
* Vn 1: Xỏc nh cỏc min ca r
- Giỏo viờn treo tranh cõm cỏc min - 1 hc sinh lờn bng dựng cỏc
của rễ đặt các miếng bìa ghi sẵn các
miền của rễ trên bàn -> Học sinh
chọn và gắn vào tranh
miếng bìa viết sẵn gắn lên tranh câm
-> xác định được các miền.
- Học sinh khác theo dõi -> nhận xét,
sửa lỗi (nếu có)
- Giáo viên hỏi rễ có mấy miền? Kể
tên.
- Học sinh trả lời câu hỏi -> cả lớp
ghi nhớ 4 miền của rễ.
* Vấn đề 2: Tìm hiểu chức năng và miền của rễ?
- ?: Chức năng chính của các miền
của rễ?
- Tương tự 1 học sinh lên gắn các
miếng bìa viết sẵn chức năng vào
các miền cho phù hợp.
- Học sinh theo dõi, nhận xét.
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo
viên về chức năng các miền của rễ.
Kết luận: Rễ có 4 miền chính
Kết luận chung: Học sinh đọc kết
luận SGK tr.31

IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Giáo viên kiểm tra theo như sách hướng dẫn
- Giáo viên cho học sinh kể tên 10 cây có rễ cọc, 10 cây có rễ

chùm.
- Giáo viên có thể KT như sau:
Đánh dấu nhân (x) vào ô trống cho câu trả lời đúng.
Trong các miền sau đây của rễ miền nào có chức năng dẫn truyền?
a. Miền trưởng thành




b. Miền hút
c. Miền sinh trưởng
d. Miền chóp rễ
V. DẶN DÒ
- Đọc mục “Em có biết”
- Học bài trả lời câu hỏi 1, 2
Đáp án câu a

×