Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đồ án: thiết kế và thi công mạch quang báo dùng EPROM - Vương Kiến Hồng - 4 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.67 KB, 9 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang

Svth: Vương Kiến Hưng
28

Bảng trạng thái, chức năng các chân, cách truy xuất dữ liệu cũng như nạp trình
của EPROM 27128 đều giống với EPROM 2764.
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang

Svth: Vương Kiến Hưng
29

CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ĐIỀU
CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ĐIỀU CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ĐIỀU
CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ĐIỀU
KHIỂN CÔNG SUẤT LỚN
KHIỂN CÔNG SUẤT LỚNKHIỂN CÔNG SUẤT LỚN
KHIỂN CÔNG SUẤT LỚN


Do đề tài này là mạch quang báo nên các ứng dụng của những linh kiện điện tử


công suất lớn trên được giới thiệu ở đây chỉ xoay quanh vấn đề hiển thò các bảng đèn.
Để đáp ứng cho các yêu cầu về hiển thò lớn như các bảng quang báo đặt ở
quảng trường thì cần phải dùng đến các thiết bò điện tử công suất lớn. Có nhiều loại
linh kiện có thể dùng được như : SCR, các loại opto (bộ ghép quang), Solid State
Relay…
I.
I. I.
I. DIODE CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN SCR:
DIODE CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN SCR:DIODE CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN SCR:
DIODE CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN SCR:


SCR (Silicon Control Rectifier) có cấu trúc 4 lớp P-N-P-N được chế tạo từ Silic.
SCR có 3 cực được ký hiệu như sau: A (Anode), K (Cathode), G (Gate: cổng).
SCR thường được dùng trong mạch khống chế điều khiển, chòu được công suất
lớn, dòng điện lớn cũng như làm việc được ở nhiệt độ cao.
















Đặc tuyến Volt
Đặc tuyến VoltĐặc tuyến Volt
Đặc tuyến Volt-

-Ampe của SCR
Ampe của SCRAmpe của SCR
Ampe của SCR


V
AK0
: điện áp cắt thuận.
I
H
: dòng điện duy trì.
I
AK
: dòng điện qua SCR.
V
AK
: điện áp đặt trên hai cực SCR.
Thông qua cực G để điều khiển tác dụng chỉnh lưu của SCR. Chế độ làm việc
của SCR có thể phân ra 3 trường hợp sau:
A

K

G


P

P

N

N

A

G

K

V
AK

I
AK

I
H

>

I
g1

I
g

= 0

I
g2

V
AK0

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang

Svth: Vương Kiến Hưng
30

1.
1. 1.
1. Phân cư
Phân cưPhân cư
Phân cực ngược:
ïc ngược:ïc ngược:
ïc ngược:



Anode âm so với Cathode, SCR ngắt điện theo chiều ngược và chỉ có dòng điện
rà rất nhỏ chạy qua vì có hai mặt tiếp giáp đều bò phân cực ngược.
2.
2. 2.
2. Phân cực thuận:
Phân cực thuận:Phân cực thuận:
Phân cực thuận:


Anode dương so với Cathode nhưng không có tín hiệu điều khiển ở cực G, SCR
ngắt điện theo chiều thuận và có tác dụng như một điện trở lớn, và chỉ có dòng điện rò
rất nhỏ chạy qua vì có một mặt tiếp giáp bò phân cực ngược.
Tuy nhiên, khi điện áp đặt trên SCR đạt đến giá trò điện áp cắt thuận (V
AK0
) thì
SCR sẽ tự động dẫn điện mặc dù không có dòng điện kích I
g
.
3.
3. 3.
3. Phân cực thuận đồng thời có tín hiệu điều khiển ở cực G:
Phân cực thuận đồng thời có tín hiệu điều khiển ở cực G:Phân cực thuận đồng thời có tín hiệu điều khiển ở cực G:
Phân cực thuận đồng thời có tín hiệu điều khiển ở cực G:


Nếu có một xung phân cực thuận tác động vào giữa cực G và Cathode trong khi
Anode dương so với Cathode thì SCR dẫn điện. Thời gian chuyển từ ngắt sang dẫn
nhanh (cỡ micro giây). Dòng điện chạy qua SCR chỉ bò hạn chế bởi điện trở mạch ngoài
do điện trở trong của SCR rất nhỏ (sụt áp trên A – K chỉ khoảng 1V). Xung dòng điện
tác dụng vào cực G (I

g
) càng lớn thì điện áp phân cực dương cho A-K cần thiết để mở
thông SCR càng nhỏ, tức SCR càng dễ mở thông.
Điều quan trọng là khi tín hiệu kích trên cực G đã mất thì SCR vẫn còn dẫn điện
bằng dòng duy trì. SCR chỉ bò ngắt hoàn toàn khi dòng qua SCR (I
AK
) thấp hơn giá trò
dòng duy trì (thường có giá trò khoảng vài % giá trò của dòng thuận cực đại).
Trong những mạch cung cấp bằng điện xoay chiều (AC) thì SCR sẽ tự ngắt ở
thời điểm điện áp = 0V, kéo dài suốt bán kỳ âm và chỉ có khả năng dẫn lại ở bán kỳ
dương nếu có tín hiệu điều khiển đồng bộ đưa vào cực G. Như vậy nó có tác dụng như
một Diode chỉnh lưu.
II.
II. II.
II. BỘ GHÉP QUANG (Opto
BỘ GHÉP QUANG (OptoBỘ GHÉP QUANG (Opto
BỘ GHÉP QUANG (Opto-

-Couplers):
Couplers):Couplers):
Couplers):


Để giữa mạch điều khiển và tải được cách li hoàn toàn về điện thì người ta
thường dùng bộ ghép quang để thúc công suất do bộ ghép quang có điện thế cách li
giữa sơ cấp và thứ cấp rất lớn (hàng KV). Có rất nhiều loại linh kiện ghép quang như:
opto-transistor (phần tử điều khiển công suất là Transistor), opto-triac, opto-SCR… Tùy
theo yêu cầu và chức năng của mạch mà ta có thể lựa chọn bộ ghép quang thích hợp.
đây chỉ giới thiệu cơ bản về cơ chế hoạt động của loại opto-transistor, các
loại khác cũng có cách hoạt động tương tự.




Phần phát ở đây là một LED phát hồng ngoại, phần thu là một Phototransistor.
Đầu tiên, tín hiệu điện điều khiển đưa đến được phần phát trong bộ ghép quang và biến
thành tín hiệu ánh sáng, sau đó tín hiệu ánh sáng này được phần nhận biến lại thành tín
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang

Svth: Vương Kiến Hưng
31

hiệu điện để điều khiển tải. Tín hiệu ánh sáng này thay thế cho dòng điều khiển
Transistor (I
B
).
III.
III. III.
III. SOLID STATE RELAY (RƠ
SOLID STATE RELAY (RƠSOLID STATE RELAY (RƠ
SOLID STATE RELAY (RƠ-

-LE BÁN DẪN):

LE BÁN DẪN):LE BÁN DẪN):
LE BÁN DẪN):


Rơ-le bán dẫn là loại linh kiện bán dẫn hoạt động được với tín hiệu điện xoay
chiều. Loại linh kiện này thường được chế tạo với công suất lớn (dòng tải có thể chòu
được lên đến hàng chục Ampe hoặc có thể lớn hơn).
Linh kiện này dược kết nối như sau để làm mạch điều khiển:





Ta nhận thấy rằng ở mạch trên, tải xoay chiều được điều khiển bằng nguồn một
chiều (hoặc tín hiệu một chiều) thông qua linh kiện Solid State Relay. Loại Rơ-le này
làm việc ở tần số cao tốt hơn rất nhiều so với loại Rơ-le dùng cuộn dây điều khiển.
Ta có thể sử dụng loại Rơ-le bán dẫn này thay thế các opto để thúc cho các
bảng đèn có công suất lớn.
+

-

~

Điều
khiển

Tải xoay
chiều


Solid
State
Relay

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang

Svth: Vương Kiến Hưng
32

PHẦN III
PHẦN IIIPHẦN III
PHẦN III: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNGTHIẾT KẾ VÀ THI CÔNG
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG


CHƯƠNG 1: BỘ NGUỒN VÀ MẠCH AUTO RESET
CHƯƠNG 1: BỘ NGUỒN VÀ MẠCH AUTO RESETCHƯƠNG 1: BỘ NGUỒN VÀ MẠCH AUTO RESET
CHƯƠNG 1: BỘ NGUỒN VÀ MẠCH AUTO RESET


I.

I. I.
I. BỘ NGUỒN:
BỘ NGUỒN:BỘ NGUỒN:
BỘ NGUỒN:


Trong một mạch điện tử thì bộ nguồn là quan trọng nhất, nó quyết đònh sự hoạt
động hay ngưng hoạt động của mạch. Một bộ nguồn không tốt sẽ làm cho mạch hoạt
động không ổn đònh và sẽ làm hỏng linh kiện một cách nhanh chóng (điều này rất
thường xảy ra đối với những mạch điện tử không được ổn áp tốt mà phải hoạt động ở
những vùng có lưới điện không ổn đònh). Đối với các IC số thuộc họ TTL thì điều này
luôn luôn đúng. Vì vậy một bộ nguồn ổn áp tốt thì rất cần thiết cho các mạch điện tử
(thường là các mạch dùng IC số). Nhưng trước khi đi vào thiết kế bộ nguồn ổn áp, ta
hãy tìm hiểu sơ bộ về chức năng cũng như nguyên tắc hoạt động chung của các mạch
nguồn ổn áp DC.
Chức năng của mọi ổn áp DC là biến đổi điện áp vào DC chưa ổn đònh thành
điện áp ra DC ổn đònh và giá trò điện áp này phải đúng với giá trò khi tính toán lý
thuyết. Điện áp ra này phải được duy trì liên tục và không được thay đổi khi điện áp
ngõ vào hoặc dòng tải thay đổi (ở một giới hạn cho phép của mạch). Để thực hiện được
việc này thì một mạch ổn áp thường gồm có các phần sau đây:












SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MỘT ỔN ÁP CƠ BẢN
- Phần tử chuẩn (REF: Reference): cung cấp một mức điện áp ổn đònh biết trước
(V
REF
).
- Phần tử lấy mẫu:lấy điện áp ngõ ra để làm mẫu.
- Phần tử khuếch đại sai biệt: so sánh mẫu điện áp ra với mức chuẩn và tạo ra tín
hiệu sai biệt.
PHẦN TỬ
ĐIỀU KHIỂN
CÔNG SUẤT

PHẦN
TỬ
LẤY
MẪU

R

E

F

KHUẾCH ĐẠI
SAI BIỆT
Điện áp


hồi tiếp


Điện áp


vào

Điện áp

ra

PHẦN
TỬ
CHUẨ
N

V
REF

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang

Svth: Vương Kiến Hưng
33


- Phần tử điều khiển công suất:biến đổi điện áp vào thàn múc điện áp ra mong muốn
khi điều kiện tải thay đổi. Khối này được điều khiển bằng tín hiệu sai biệt từ bộ
khuếch đại sai biệt đưa đến.
Có 2 loại ổn áp cơ bản là: ổn áp liên tục và ổn áp xung. Ổn áp liên tục được
chia ra làm hai loại nữa là ổn áp nối tiếp và ổn áp song song. Tuy mạch điện thật sự
của các loại ổn áp này khác nhau nhưng về cơ bản đều phải có đủ cả bốn thành phần
trong sơ đồ khối trên. Sau đây là các sơ đồ khối của các loại ổn áp cơ bản trên.
* Sơ đồ khối của mạch ổn áp nối tiếp:
* Sơ đồ khối của mạch ổn áp nối tiếp:* Sơ đồ khối của mạch ổn áp nối tiếp:
* Sơ đồ khối của mạch ổn áp nối tiếp:











Tên gọi ổn áp nối tiếp là do phần tử điều khiển mắc nối tiếp với tải (phần tử
điều khiển thường là một Transistor có chức năng như một biến trở, ở đây ký hiệu là
R
S
). Nguyên lý hoạt động của mạch như sau: giả sử điện áp ngõ vào bò sụt áp thì tại
thời điểm tức thời (ngay lúc vừa sụt áp) điện áp ngõ ra cũng bò sụt theo. Điện áp sụt
này (điện áp mẫu) được phản ánh đến bộ khuếch đại sai biệt nhờ cặp điện trở lấy mẫu
R

1
, R
2
. Khối khuếch đại sai biệt sẽ so sánh điện áp mẫu này với điện áp chuẩn từ khối
REF (Reference) đưa đến và sẽ đưa ra tín hiệu điều khiển đến cực B của Transistor,
điều chỉnh lại điện áp phân cực của nó (cụ thể là làm Transistor dẫn mạnh hơn). Giải
thích tương tự cho trường hợp tăng áp ở ngõ vào.
* Sơ đồ khối của mạch ổn áp song song:
* Sơ đồ khối của mạch ổn áp song song:* Sơ đồ khối của mạch ổn áp song song:
* Sơ đồ khối của mạch ổn áp song song:











REF

R
S

V
I

R

1

R
2

V
O

V
I

R
S

V
O

R
1

R
2

R
SHUNT

REF

Sưu tầm bởi:


www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang

Svth: Vương Kiến Hưng
34

Tên gọi ổn áp song song cũng do phần tử điều khiển mắc song song với tải.
Nguyên lý hoạt động của mạch cũng được giải thích tương tự như mạch ổn áp nối tiếp.
Sự thay đổi điện áp vào sẽ làm điện áp ngõ ra cũng thay đổi theo tại thời điểm tức
thời, cặp điện trở lấy mẫu R
1
, R
2
sẽ truyền sự thay đổi này về bộ khuếch đại sai biệt.
Bộ khuếch đại sai biệt cũng so sánh điện áp chuẩn với điện áp mẫu này và sẽ đưa ra
tín hiệu điều khiển tương ứng làm cho điện áp ra ổn đònh trở lại.
* Sơ đồ khối của mạch ổn áp xung:
* Sơ đồ khối của mạch ổn áp xung:* Sơ đồ khối của mạch ổn áp xung:
* Sơ đồ khối của mạch ổn áp xung:











Ổn áp xung dùng một khóa tích cực để làm phần tử điều khiển. Khóa này được
dùng để ngắt điện áp vào theo một chu kỳ làm việc thay đổi theo các yêu cầu của tải.
Một bộ lọc (thường là lọc LC) dùng lấy trung bình điện áp hiện diện ở ngõ vào
của nó và đưa điện áp đó đến tải ra. Do Transistor điều khiển hoặc mở (dẫn bão hòa)
hoặc tắt nên công suất tiêu tán ở phần tử điều khiển sẽ tối thiểu. Vì lẽ đó, ổn áp xung
hưũ hiệu hơn ổn áp nối tiếp hoặc song song. Do nguyên nhân này, ổn áp xung đặc biệt
thích hợp cho các ứng dụng có sai biệt điện áp vào ra lớn hay các yêu cầu dòng tải lớn.
Sự biến đổi chu kỳ nhiệm vụ thường đạt được bằng cách duy trì một tần
sốkhông đổi và thay đổi thời gian tắt mở. Phương pháp này được gọi là biến điệu độ
rộng xung (PWM: Pulse Width Modulation). Một kỹ thuật khác là duy trì thời gian mở
không đổi và thay đổi thời gian tắt (thay đổi tần số).
Tất cả các loại ổn áp trên đều có thể ráp được từ các linh kiện rời như
Transistor, Op-Amp,… hoặc từ các mạch tích hợp sẵn. Tuy nhiên, để mạch điện đơn
giản nên ở đây dùng IC ổn áp (các mạch ổn áp được tích hợp sẵn).
Có nhiều loại IC ổn áp, trong đó loại IC ổn áp 3 chân thường được sử dụng rộng
rãi vì chúng nhỏ và chỉ cần một số ít linh kiện bên ngoài. IC ổn áp 3 chân đặc biệt có
lợi cho việc thiết kế các bộ nguồn nhỏ ổn đònh hay các ổn áp trên các card.
IC ổn áp 3 chân loại có điện áp ra cố đònh (không điều chỉnh được) có hai loại là
ổn áp dương và ổn áp âm. Có nhiều họ IC ổn áp nhưng ở đây ta chỉ xét đến họ 78xx
tương ứng với IC ổn áp dương, hai số sau chỉ điện áp ra cố đònh của nó, cụ thể là 7805:
ổn áp dương có điện áp ngõ ra là 5V, 7812: có điện áp ra là 12V…. Tùy theo dòng điện
ở ngõ ra, người ta thêm chữ để chỉ, thí dụ:
78Lxx: dòng điện ra danh đònh là 100mA.
REF

OSC


V
I

V
O

R
1

R
2

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang

Svth: Vương Kiến Hưng
35

78xx: dòng điện ra danh đònh là 1A.
78Hxx: dòng điện ra danh đònh là 5A.
Chú ý: 78L62: ổn áp 6,2V.
Sau đây là một mạch ổn áp có điện áp ngõ ra cố đònh 5V sử dụng IC ổn áp 7805

(ổn áp dương có điện áp ngõ ra là 5V, dòng điện ngõ ra đến 1A).







Các tụ 0,33 µF và 0,1 µF dùng chống nhiễu và cải thiện đáp ứng quá độ của ổn
áp. Các tụ này đặt càng gần chân IC càng tốt.
Phần tử tiêu thụ công suất chủ yếu của mạch này là bảng đèn (các IC số cũng
tiêu thụ công suất nhưng không đáng kể), do dùng phương pháp quét nên tại mỗi thời
điểm chỉ có một cột LED được phép sáng. Theo tính toán, nếu cả 7 LED trong cột cùng
sáng thì dòng điện tức thời khoảng 2,7A nhưng dòng trung bình chỉ khoảng hơn 80mA.
(theo như kết quả tính toán của phần thiết kế mạch thúc công suất).
IC ổn áp 7805 chòu được dòng ngõ ra đến 1A nên bảo đảm cung cấp đủ dòng
cho toàn mạch mà bản thân nó không bò quá dòng. Tuy nhiên, ta cũng cần gắn tản
nhiệt cho IC để nó hoạt động ở điều kiện tốt nhất.
II.
II. II.
II. MẠCH AUTO RESET:
MẠCH AUTO RESET:MẠCH AUTO RESET:
MẠCH AUTO RESET:


Mạch Auto Reset thường dùng để xác đònh trạng thái đầu tiên của mạch ngay
khi vừa cấp nguồn để mạch luôn hoạt động đúng như yêu cầu thiết kế. Có hai loại
mạch Auto Reset là reset ở mức cao và ở mức thấp (tùy vào mức logic ở chân reset của
các IC. IC 4060 và 4040 sử dụng trong mạch đều có chân reset tác động ở mức logic
cao nên ở đây chỉ giải thích nguyên tắc hoạt động của mạch Auto Reset ở mức cao.

Nguyên tắc hoạt động của mạch Auto Reset mức thấp cũng tương tự nên không cần
thiết phải giải thích lại. Sau đây là hai dạng mạch Auto Reset thường gặp (một mạch
tác động ở mức cao, mạch còn lại tác động mức thấp):
V
I

0,33µ F

0,1µF

7805

V
O

1

2

3

7805

1

3

2

SƠ ĐỒ CHÂN IC

7805
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang

Svth: Vương Kiến Hưng
36








Giải thích và tính toán các thông số (chỉ với mạch Auto Reset tác động ở mức
cao): khi vừa cấp nguồn, điện áp trên tụ = 0V nên ngõ ra đưa đến chân reset ở mức cao,
tác động làm các IC không hoạt động được. Sau đó điện áp trên tụ tăng lên và chân
reset của IC được đưa xuống mức thấp, IC được phép hoạt động. Hoặc khi mạch đang
hoạt động, ta nhấn nút S làm tụ phóng hết điện (do bò nối tắt), lúc này áp trên tụ = 0V
nên ngõ ra của nó tác động tiếp làm IC ngưng hoạt động. IC chỉ hoạt động trở lại khi
nút nhấn S được thả ra và tụ nạp đến một giá trò nào đó để chân reset của IC không còn
bò tác động.
Tính toán các thông số của mạch: do nguồn cung cấp cho toàn mạch là 5V nên

các IC thuộc họ CMOS sẽ hiểu mức logic cao khi điện áp ở các chân ngõ vào là 3,5V,
mức thấp là 1V. Do đó, để IC thoát khỏi trạng thái reset (mức cao) thì điện áp ở chân
reset (điện áp trên R) phải ≤ 1V.
Ta có: V
CC
= 5V = V
C
+ V
R
= V
C
+ 1V ⇒ V
C
= 4V.
mặt khác ta có phương trình nạp của tụ là: V
C
= V
CC
(1-e
-t/τ
) = 4V.
với t: thời gian để tụ nạp đầy (đạt đến giá trò V
C
≥ 4V).
τ = RC: thời hằng nạp của tụ.
e
-t/τ
=1 – 4/5 = 0,2 ⇒ t/τ = 1,6
chọn t = 10 ms ⇒ τ = 6,25 ms
chọn C = 4,7 µF ⇒ R = 1,33KΩ , chọn R = 1,2KΩ

Tính lại thời gian nạp đầy của tụ với R =1,2KΩ
τ = RC = 1,2.10
3
.4,7.10
-6
= 5,64 ms
⇒ t = 1,6.5,64 ≈ 9 ms.
Vậy sau khi vừa cấp điện hoặc nút nhấn S vừa thôi tác động trong một khoảng thời gian
là 9 ms thì IC mới được phép hoạt động.


S

C
R

D

Mạch Auto Reset tác động ở
mức cao
Đưa đến chân Reset
của IC
S

Mạch Auto Reset ta
ùc động ở
mức thấp
C
D


R
Đưa đến chân Reset
của IC
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×