Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tài liệu Thiết kế và thi công mạch quang báo dùng EPROM, chương 9 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.12 KB, 9 trang )

PHẦN III: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG
CHƯƠNG 9: BỘ NGUỒN VÀ MẠCH AUTO RESET
I. BỘ NGUỒN:
Trong một mạch điện tử thì bộ nguồn là quan trọng nhất,
nó quyết đònh sự hoạt động hay ngưng hoạt động của mạch. Một
bộ nguồn không tốt sẽ làm cho mạch hoạt động không ổn đònh
và sẽ làm hỏng linh kiện một cách nhanh chóng (điều này rất
thường xảy ra đối với những mạch điện tử không được ổn áp tốt
mà phải hoạt động ở những vùng có lưới điện không ổn đònh).
Đối với các IC số thuộc họ TTL thì điều này luôn luôn đúng. Vì
vậy một bộ nguồn ổn áp tốt thì rất cần thiết cho các mạch điện
tử (thường là các mạch dùng IC số). Nhưng trước khi đi vào thiết
kế bộ nguồn ổn áp, ta hãy tìm hiểu sơ bộ về chức năng cũng như
nguyên tắc hoạt động chung của các mạch nguồn ổn áp DC.
Chức năng của mọi ổn áp DC là biến đổi điện áp vào DC
chưa ổn đònh thành điện áp ra DC ổn đònh và giá trò điện áp này
phải đúng với giá trò khi tính toán lý thuyết. Điện áp ra này phải
được duy trì liên tục và không được thay đổi khi điện áp ngõ vào
hoặc dòng tải thay đổi (ở một giới hạn cho phép của mạch). Để
thực hiện được việc này thì một mạch ổn áp thường gồm có các
phần sau đây:
PHẦN TỬ
ĐIỀU KHIỂN
CÔNG SUẤT
PHẦN
TỬ
LẤY
MẪU
R
E
F


KHUẾCH ĐẠI
SAI BIỆT
Điện áp
hồi tiếp
Điện áp
vào
Điện áp
ra
PHẦN
TỬ
CHUẨ
N
V
REF
SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MỘT ỔN ÁP CƠ BẢN
- Phần tử chuẩn (REF: Reference): cung cấp một mức điện áp
ổn đònh biết trước (V
REF
).
- Phần tử lấy mẫu:lấy điện áp ngõ ra để làm mẫu.
- Phần tử khuếch đại sai biệt: so sánh mẫu điện áp ra với mức
chuẩn và tạo ra tín hiệu sai biệt.
- Phần tử điều khiển công suất:biến đổi điện áp vào thàn múc
điện áp ra mong muốn khi điều kiện tải thay đổi. Khối này
được điều khiển bằng tín hiệu sai biệt từ bộ khuếch đại sai
biệt đưa đến.
Có 2 loại ổn áp cơ bản là: ổn áp liên tục và ổn áp xung. Ổn
áp liên tục được chia ra làm hai loại nữa là ổn áp nối tiếp và ổn
áp song song. Tuy mạch điện thật sự của các loại ổn áp này
khác nhau nhưng về cơ bản đều phải có đủ cả bốn thành phần

trong sơ đồ khối trên. Sau đây là các sơ đồ khối của các loại ổn
áp cơ bản trên.
* Sơ đồ khối của mạch ổn áp nối tiếp:
REF
R
S
V
I
R
1
R
2
V
O
Tên gọi ổn áp nối tiếp là do phần tử điều khiển mắc nối
tiếp với tải (phần tử điều khiển thường là một Transistor có chức
năng như một biến trở, ở đây ký hiệu là R
S
). Nguyên lý hoạt
động của mạch như sau: giả sử điện áp ngõ vào bò sụt áp thì tại
thời điểm tức thời (ngay lúc vừa sụt áp) điện áp ngõ ra cũng bò
sụt theo. Điện áp sụt này (điện áp mẫu) được phản ánh đến bộ
khuếch đại sai biệt nhờ cặp điện trở lấy mẫu R
1
, R
2
. Khối
khuếch đại sai biệt sẽ so sánh điện áp mẫu này với điện áp
chuẩn từ khối REF (Reference) đưa đến và sẽ đưa ra tín hiệu
điều khiển đến cực B của Transistor, điều chỉnh lại điện áp phân

cực của nó (cụ thể là làm Transistor dẫn mạnh hơn). Giải thích
tương tự cho trường hợp tăng áp ở ngõ vào.
* Sơ đồ khối của mạch ổn áp song song:
Tên gọi ổn áp song song cũng do phần tử điều khiển mắc
song song với tải. Nguyên lý hoạt động của mạch cũng được
giải thích tương tự như mạch ổn áp nối tiếp. Sự thay đổi điện áp
vào sẽ làm điện áp ngõ ra cũng thay đổi theo tại thời điểm tức
thời, cặp điện trở lấy mẫu R
1
, R
2
sẽ truyền sự thay đổi này về bộ
khuếch đại sai biệt. Bộ khuếch đại sai biệt cũng so sánh điện áp
V
I
R
S
V
O
R
1
R
2
R
SHUNT
REF
chuẩn với điện áp mẫu này và sẽ đưa ra tín hiệu điều khiển
tương ứng làm cho điện áp ra ổn đònh trở lại.
* Sơ đồ khối của mạch ổn áp xung:
Ổn áp xung dùng một khóa tích cực để làm phần tử điều

khiển. Khóa này được dùng để ngắt điện áp vào theo một chu
kỳ làm việc thay đổi theo các yêu cầu của tải.
Một bộ lọc (thường là lọc LC) dùng lấy trung bình điện áp
hiện diện ở ngõ vào của nó và đưa điện áp đó đến tải ra. Do
Transistor điều khiển hoặc mở (dẫn bão hòa) hoặc tắt nên công
suất tiêu tán ở phần tử điều khiển sẽ tối thiểu. Vì lẽ đó, ổn áp
xung hưũ hiệu hơn ổn áp nối tiếp hoặc song song. Do nguyên
nhân này, ổn áp xung đặc biệt thích hợp cho các ứng dụng có sai
biệt điện áp vào ra lớn hay các yêu cầu dòng tải lớn.
Sự biến đổi chu kỳ nhiệm vụ thường đạt được bằng cách
duy trì một tần sốkhông đổi và thay đổi thời gian tắt mở. Phương
pháp này được gọi là biến điệu độ rộng xung (PWM: Pulse
Width Modulation). Một kỹ thuật khác là duy trì thời gian mở
không đổi và thay đổi thời gian tắt (thay đổi tần số).
Tất cả các loại ổn áp trên đều có thể ráp được từ các linh
kiện rời như Transistor, Op-Amp,… hoặc từ các mạch tích hợp
REF
OSC
V
I
V
O
R
1
R
2
sẵn. Tuy nhiên, để mạch điện đơn giản nên ở đây dùng IC ổn áp
(các mạch ổn áp được tích hợp sẵn).
Có nhiều loại IC ổn áp, trong đó loại IC ổn áp 3 chân
thường được sử dụng rộng rãi vì chúng nhỏ và chỉ cần một số ít

linh kiện bên ngoài. IC ổn áp 3 chân đặc biệt có lợi cho việc
thiết kế các bộ nguồn nhỏ ổn đònh hay các ổn áp trên các card.
IC ổn áp 3 chân loại có điện áp ra cố đònh (không điều
chỉnh được) có hai loại là ổn áp dương và ổn áp âm. Có nhiều
họ IC ổn áp nhưng ở đây ta chỉ xét đến họ 78xx tương ứng với
IC ổn áp dương, hai số sau chỉ điện áp ra cố đònh của nó, cụ thể
là 7805: ổn áp dương có điện áp ngõ ra là 5V, 7812: có điện áp
ra là 12V…. Tùy theo dòng điện ở ngõ ra, người ta thêm chữ để
chỉ, thí dụ:
78Lxx: dòng điện ra danh đònh là 100mA.
78xx: dòng điện ra danh đònh là 1A.
78Hxx: dòng điện ra danh đònh là 5A.
Chú ý: 78L62: ổn áp 6,2V.
Sau đây là một mạch ổn áp có điện áp ngõ ra cố đònh 5V
sử dụng IC ổn áp 7805 (ổn áp dương có điện áp ngõ ra là 5V,
dòng điện ngõ ra đến 1A).
V
I
0,33µ F
0,1µF
7805
V
O
1
2
3
7805
1
3
2

SƠ ĐỒ CHÂN IC
7805
Các tụ 0,33 µF và 0,1 µF dùng chống nhiễu và cải thiện
đáp ứng quá độ của ổn áp. Các tụ này đặt càng gần chân IC
càng tốt.
Phần tử tiêu thụ công suất chủ yếu của mạch này là bảng
đèn (các IC số cũng tiêu thụ công suất nhưng không đáng kể),
do dùng phương pháp quét nên tại mỗi thời điểm chỉ có một cột
LED được phép sáng. Theo tính toán, nếu cả 7 LED trong cột
cùng sáng thì dòng điện tức thời khoảng 2,7A nhưng dòng trung
bình chỉ khoảng hơn 80mA. (theo như kết quả tính toán của phần
thiết kế mạch thúc công suất).
IC ổn áp 7805 chòu được dòng ngõ ra đến 1A nên bảo đảm
cung cấp đủ dòng cho toàn mạch mà bản thân nó không bò quá
dòng. Tuy nhiên, ta cũng cần gắn tản nhiệt cho IC để nó hoạt
động ở điều kiện tốt nhất.
MẠCH AUTO RESET
Mạch Auto Reset thường dùng để xác đònh trạng thái đầu
tiên của mạch ngay khi vừa cấp nguồn để mạch luôn hoạt động
đúng như yêu cầu thiết kế. Có hai loại mạch Auto Reset là reset
ở mức cao và ở mức thấp (tùy vào mức logic ở chân reset của
các IC. IC 4060 và 4040 sử dụng trong mạch đều có chân reset
tác động ở mức logic cao nên ở đây chỉ giải thích nguyên tắc
hoạt động của mạch Auto Reset ở mức cao. Nguyên tắc hoạt
động của mạch Auto Reset mức thấp cũng tương tự nên không
cần thiết phải giải thích lại. Sau đây là hai dạng mạch Auto
Reset thường gặp (một mạch tác động ở mức cao, mạch còn lại
tác động mức thấp):
Giải thích và tính toán các thông số (chỉ với mạch Auto
Reset tác động ở mức cao): khi vừa cấp nguồn, điện áp trên tụ =

0V nên ngõ ra đưa đến chân reset ở mức cao, tác động làm các
IC không hoạt động được. Sau đó điện áp trên tụ tăng lên và
chân reset của IC được đưa xuống mức thấp, IC được phép hoạt
động. Hoặc khi mạch đang hoạt động, ta nhấn nút S làm tụ
phóng hết điện (do bò nối tắt), lúc này áp trên tụ = 0V nên ngõ
ra của nó tác động tiếp làm IC ngưng hoạt động. IC chỉ hoạt
động trở lại khi nút nhấn S được thả ra và tụ nạp đến một giá trò
nào đó để chân reset của IC không còn bò tác động.
Tính toán các thông số của mạch: do nguồn cung cấp cho
toàn mạch là 5V nên các IC thuộc họ CMOS sẽ hiểu mức logic
cao khi điện áp ở các chân ngõ vào là 3,5V, mức thấp là 1V. Do
đó, để IC thoát khỏi trạng thái reset (mức cao) thì điện áp ở
chân reset (điện áp trên R) phải
≤ 1V.
Ta có: V
CC
= 5V = V
C
+ V
R
= V
C
+ 1V  V
C
= 4V.
mặt khác ta có phương trình nạp của tụ là: V
C
= V
CC
(1-e

-t/

) =
4V.
với t: thời gian để tụ nạp đầy (đạt đến giá trò V
C
 4V).

 = RC: thời hằng nạp của tụ.
e
-t/

=1 – 4/5 = 0,2  t/ = 1,6
S
C
R
D
Mạch Auto Reset tác động ở
mức cao
Đưa đến chân Reset
của IC
S
Mạch Auto Reset tác động ở
mức thấp
C
D
R
Đưa đến chân Reset
của IC
chọn t = 10 ms   = 6,25 ms

chọn C = 4,7
F  R = 1,33K , chọn R = 1,2K
Tính lại thời gian nạp đầy của tụ với R =1,2K
 = RC = 1,2.10
3
.4,7.10
-6
= 5,64 ms
 t = 1,6.5,64  9 ms.
Vậy sau khi vừa cấp điện hoặc nút nhấn S vừa thôi tác động
trong một khoảng thời gian
là 9 ms thì IC mới được phép hoạt động.

×