Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đồ án: thiết kế và thi công mạch quang báo dùng EPROM - Vương Kiến Hồng - 3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.87 KB, 9 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang

Svth: Vương Kiến Hưng
19

V
CC
, GND: đây là hai chân cấp nguồn cho IC. V
CC
nối đến +5V, GND nối với
mass (0V). Do là IC số thuộc họ TTL nên nguồn cung cấp cần phải có độ ổn đònh tốt thì
IC mới làm việc tốt được (VCC ± 5%).
1G: chân điều khiển của nhóm 1. Như đã giới thiệu ở trên thì IC này được chia
làm hai nhóm, đây là một nhóm của nó. Chân này sẽ cho phép các phần tử trong nhóm
của nó (nhóm 1) được phép hay không được phép truyền dữ liệu. Nó tác động ở mức
logic thấp, có nghóa là khi chân này ở mức logic thấp thì dữ liệu mới được phép truyền
qua, ngược lại khi nó ở mức logic cao thì dữ liệu không được phép truyền qua và ngõ ra
sẽ ở trạng thái tổng trở cao.
2G: chân điều khiển của nhóm 2. Cũng tương tự như chân 1G, chân này điều
khiển việc truyền dữ liệu của các phần tử thuộc nhóm 2. Mức logic cho phép truyền dữ
liệu của chân này khác với chân trên, nó tác động ở mức logic cao: dữ liệu chỉ được
phép truyền qua khi nó ở mức logic cao, ngõ ra sẽ ở trạng thái tổng trở cao khi nó ở
mức logic thấp.
1A
1
– 1A
4
: các ngõ vào của nhóm 1.
2A


1
– 2A
4
: các ngõ vào của nhóm 2.
1Y
1
– 1Y
4
: các ngõ ra của nhóm 1.
2Y
1
– 2Y
4
: các ngõ ra của nhóm 2.
IC 74241 có sơ đồ nội bộ như sau:
IC 74241 có sơ đồ nội bộ như sau:IC 74241 có sơ đồ nội bộ như sau:
IC 74241 có sơ đồ nội bộ như sau:












Bảng các trạng thái hoạt động của IC 74241:

Bảng các trạng thái hoạt động của IC 74241:Bảng các trạng thái hoạt động của IC 74241:
Bảng các trạng thái hoạt động của IC 74241:



INPUTS OUTPUTS INPUTS OUTPUTS
1G D 2G D
L
L
L
H
L
H
H
H
L
H
L
H
SƠ ĐỒ MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG BÊN
TRONG CỦA IC 74241
2G

1A
1

1A
2

1A

3

1G

1A
4

2A
1

2A
2

2A
3

2A
4

1Y
1

2Y
1

1Y
2

2Y
2


1Y
3

2Y
3

1Y
4

2Y
4

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang

Svth: Vương Kiến Hưng
20

H X Z L X Z

H: HIGH Voltage Level.
L: LOW Voltage Level.

X: Immaterial.
Z: HIGH Impedence.
* Nguyên tắc hoạt động của IC 74241:
* Nguyên tắc hoạt động của IC 74241:* Nguyên tắc hoạt động của IC 74241:
* Nguyên tắc hoạt động của IC 74241:


Dựa vào bảng các trạng thái hoạt động của IC ta nhận thấy trạng thái hoạt động
của nó được chia làm hai nhóm riêng biệt, mỗi nhóm được điều khiển bởi một chân
điều khiển của riêng nó.
Do hai chân điều khiển có trạng thái logic khi cho phép là đảo nhau nên ở đây
chỉ xét nguyên tắc hoạt động của một nhóm, cách hoạt động của nhóm còn lại cũng
được giải thích tương tự.
Xét nguyên tắc hoạt động của nhóm 1, nhóm này được điều khiển bởi chân 1G.
Chân điều khiển của nhóm này tác động ở mức logic thấp, nghóa là dữ liệu chỉ được
phép truyền qua khi nó đang ở mức logic thấp. Khi chân điều khiển ở mức logic cao thì
nó sẽ làm cho cả 4 ngõ ra của nhóm 1 ở trạng thái tổng trở cao, bất chấp trạng thái
logic ở các ngõ vào.
VIII.
VIII. VIII.
VIII. IC 7404:
IC 7404:IC 7404:
IC 7404:


7404 là loại IC cổng thuộc họ TTL, bên trong nó gồm 6 cổng đảo.
Khi số lượng cổng được sử dụng ít hơn 6 thì ở các cổng không sử dụng ta nên nối
nó lên +V
CC
hay nối xuống mass qua một điện trở khoảng vài trăm Ω đến 1KΩ để các

cổng không sử dụng này không gây nhiễu đến quá trình làm việc của các cổng khác.
IC 7404 cần nguồn nuôi chuẩn 5V (± 10%).
IC 7404 có sơ đồ chân như sau:
IC 7404 có sơ đồ chân như sau:IC 7404 có sơ đồ chân như sau:
IC 7404 có sơ đồ chân như sau:









SƠ ĐỒ CHÂN IC 7404
1

2

3

4

5

6

7

8


14

13

12

11

9

10

V
CC

GND

7404

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang


Svth: Vương Kiến Hưng
21

Để việc sử dụng IC được tốt hơn thì ta nên xem bảng các thông số của IC 7404
do nhà sản xuất cung cấp.

KÝ HIỆU

THẤP NHẤT ĐIỂN HÌNH CAO NHẤT ĐƠN VỊ ĐO
V
CC
4.5 5.0 5.5 V
T
A
0 25 70
o
C
I
OH
-1.0 mA
I
OL
20 mA

Giải thích các chữ viết tắt ở bảng trên
V
CC
: nguồn cung cấp cho IC.
T
A

: giới hạn nhiệt độ của môi trường làm việc cho IC (IC còn hoạt động được
khi nhiệt độ môi trường làm việc còn trong giới hạn cho phép, cụ thể là từ 0
o
C – 70
o
C).
I
OH
: dòng ngõ ra của IC khi ngõ ra ở mức logic cao. Khi ngõ ra của IC ở mức
logic cao thì có dòng điện từ IC đổ ra để cung cấp cho tải, dòng này có giá trò thấp.
I
OL
: dòng ngõ ra của IC khi ngõ ra ở mức logic thấp. Khi ngõ ra của IC ở mức
logic thấp thì có dòng điện từ ngoài đổ vào IC (từ tải hoặc +V
CC
đến ngõ vào IC rồi
xuống mass), dòng này có giá trò cao.
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang

Svth: Vương Kiến Hưng
22


CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ EPROM
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ EPROMCHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ EPROM
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ EPROM


I.
I. I.
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÁC IC NHỚ:
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÁC IC NHỚ:GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÁC IC NHỚ:
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÁC IC NHỚ:


EPROM là một loại trong họ các IC nhớ. Nó có thể lập trình được và xóa được
rất nhiều lần. Trước khi biết cách sử dụng EPROM thì ta cũng nên xem qua một chút
về ý nghóa của tên gọi cũng như quá trình phát triển của nó.
Bộ nhớ bán dẫn được chế tạo đầu tiên có tên gọi là ROM (ROM: Read Only
Memory có nghóa là bộ nhớ chỉ đọc). Với ROM, ta chỉ có thể đọc dữ liệu ra chứ không
thể viết dữ liệu mới vào nó bất cứ khi nào ta muốn. ROM có cách truy xuất dữ liệu như
sau:









ROM nhận mã số vào (các đường đòa chỉ) và cho mã số ra tương ứng (dữ liệu
cần truy xuất) khi được các ngõ vào điều khiển cho phép. Do không thể ghi dữ kiện

mới vào nên ROM chỉ được sản xuất hàng loạt ở số lượng lớn và ghi cùng một chương
trình có độ phổ dụng cao (chương trình được sử dụng trong nhiều ứng dụng thực tế với
số lượng lớn).
Để đáp ứng cho các nhu cầu riêng biệt hay các yêu cầu có độ phổ dụng không
cao (sử dụng với số lượng ít), ROM thảo chương được đã được chế tạo (PROM:
Programable ROM nghóa là ROM có thể lập trình được). Tuy nhiên, với PROM thì
người sử dụng chỉ ghi chương trình được có một lần, nếu ghi sai hay muốn đổi chương
trình khác thì phải thay PROM mới. Để khắc phục thiếu sót này, EPROM đã được chế
tạo.
EPROM (Erasable PROM: ROM có thể lập trình được và xóa được). EPROM có
hai loại là UV-EPROM (Ultra Violet EPROM: EPROM xóa bằng tia cực tím) và E-
EPROM (Electrically EPROM: EPROM xóa bằng xung điện). Do UV-EPROM được sử
dụng rộng rãi hơn E-EPROM nên khi nói đến EPROM thì thường là nói đến UV-
EPROM. EPROM được xóa bằng cách rọi tia cực tím với bước sóng và cường độ thích
hợp trong khoảng thời gian mà nhà sản xuất quy đònh vào cửa sổ xóa trên lưng
EPROM. Việc xóa E-EPROM được thực hiện bằng các xung điện nên sẽ dễ dàng,
nhanh chóng và chính xác hơn khi xóa EPROM. Tuy nhiên, để xóa được E-EPROM thì
cần phải có các mạch xóa riêng biệt cho từng loại E-EPROM, và mạch xóa này phải

MÃ MÃ




SỐ
SỐ SỐ
SỐ


VÀO

VÀOVÀO
VÀO





MÃ SỐ RA
MÃ SỐ RAMÃ SỐ RA
MÃ SỐ RA



ROM
ROM ROM
ROM



CÁC NGÕ VÀO
CÁC NGÕ VÀOCÁC NGÕ VÀO
CÁC NGÕ VÀO





ĐIỀU KHIỂN
ĐIỀU KHIỂNĐIỀU KHIỂN
ĐIỀU KHIỂN



Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang

Svth: Vương Kiến Hưng
23

hoạt động tốt, nếu không sẽ làm cho E-EPROM hoạt động không bình thường (không
như mạch xóa EPROM, có thể xóa được nhiều loại EPROM trong cùng một lúc và chỉ
cần sử dụng cùng một mạch xóa và nếu mạch xóa có bò hỏng thì ta chỉ không xóa được
EPROM chứ không ảnh hưởng gì tới sự hoạt động của nó sau này).
Thời gian gần đây có xuất hiện thêm loại IC nhớ mới: bộ nhớ Flash (có người
gọi là Flash ROM). Nguyên lý hoạt động của bộ nhớ Flash cũng giống như E-EPROM,
chỉ có điện thế xóa thấp hơn và tốc độ làm việc của nó nhanh hơn so với E-EPROM.
Bộ nhớ Flash này thường được sử dụng thay thế cho các ổ đóa mềm và cứng trong các
máy tính xách tay (Notebook). Bộ nhớ Flash có thể hoạt động gần mềm dẻo như RAM
nhưng lại không bò mất dữ liệu khi bò mất điện.
Các EPROM thường được ký hiệu bắt đầu bằng 27xxx, với x là các số chỉ dung
lượng của EPROM và tính bằng Kbit. Chẳng hạn như EPROM 2708 có dung lượng bộ
nhớ là 8 Kbit (tương đương 1 Kbyte do EPROM 2708 có bus dữ liệu dài 8 bit), EPROM
2764 có dung lượng là 64 Kbit (8 Kbyte), EPROM 27256 có dung lượng là 256 Kbit (32
Kbyte)…

II.
II. II.
II. CÁCH TRUY XUẤT DỮ LIỆU CỦA EPROM:
CÁCH TRUY XUẤT DỮ LIỆU CỦA EPROM:CÁCH TRUY XUẤT DỮ LIỆU CỦA EPROM:
CÁCH TRUY XUẤT DỮ LIỆU CỦA EPROM:


Các EPROM đều có cách truy xuất dữ liệu như sau:











Nguyên lý hoạt động của EPROM khi ở chế độ đọc dữ liệu như sau (giải thích
dựa vào hình vẽ trên): đòa chỉ đặt vào EPROM sẽ được giải mã thành các đòa chỉ hàng
và đòa chỉ cột riêng biệt bên trong nó (do ma trận nhớ được tổ chức theo cách chọn
trùng phùng) nhờ các mạch X DECODER và Y DECODER. Dữ liệu ứng với đòa chỉ
này sẽ được đưa đến bộ đệm ngõ ra (OUTPUT BUFFER) và chỉ được phép xuất ra khi
được sự cho phép của bộ điều khiển xuất dữ liệu (OUTPUT CONTROL). Do đó các
chân OE, CE phải ở mức logic thấp (0V); các chân PGM, V
PP
phải ở mức logic cao
(V
CC

) khi EPROM đang ở chế độ đọc dữ liệu.
Tổ chức ma trận nhớ theo cách chọn trùng phùng: đòa chỉ của một tế bào nhớ
được quy đònh bởi đòa chỉ hàng và đòa chỉ cột, chỉ có những tế bào nhớ mà đòa chỉ hàng
OUTPUT

CONTROL

Y
DECODER

X
DECODER

OUTPUT

BUFFER

Y

GATING


MATRIX
MEMORY
ADDRESS

INPUTS
DATA
OUTPUTS


OE
\


CE\

PGM
\

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang

Svth: Vương Kiến Hưng
24

và đòa chỉ cột đều ở mức logic cao thì mới được chọn để đưa dữ liệu ra ngoài. Để hiểu
rõ hơn về cách tổ chức ma trận nhớ theo cách chọn trùng phùng, ta hãy xem hình vẽ
sau:




















TỔ CHỨC MA TRẬN NHỚ THEO CÁCH CHỌN TRÙNG PHÙNG
Ta nhận thấy trong hình vẽ trên thì tế bào nhớ chỉ có một bit. Khi muốn số
lượng bit ở ngõ ra tăng lên thì số lượng bit trong một tế bào nhớ phải tăng lên theo, và
lúc này số lượng đường bit cũng phải tăng lên tương ứng, kéo theo số cổng đệm ngõ ra
cũng phải tăng lên theo.
Chẳng hạn như EPROM 2764 có 8 bit ở ngõ ra thì tế bào nhớ của nó phải là 8
bit, 8 bit này được đưa đến 8 đường bit riêng biệt, mỗi đường bit cũng được nối đến một
bộ đệm ngõ ra riêng biệt.
III.
III. III.
III. KHẢO SÁT VÀI EPROM THÔNG DỤNG:
KHẢO SÁT VÀI EPROM THÔNG DỤNG:KHẢO SÁT VÀI EPROM THÔNG DỤNG:
KHẢO SÁT VÀI EPROM THÔNG DỤNG:


1.

1. 1.
1. EPROM 2732:
EPROM 2732:EPROM 2732:
EPROM 2732:


EPROM 2732 là một IC nhớ có dung lượng 4 Kbyte, gồm 12 đường đòa chỉ, 24
chân. Các chân được sắp xếp như sau:

GIẢI MÃ Y ( GIẢI MÃ CỘT )
1 TRONG N

GIẢI

X
(GIẢI MÃ
HÀNG)
1
TRONG
M
ĐỆM
NGÕ
RA
Các đường
từ Y (cột)

Các đường
từ X (hàng)

Tế bào nhớ

(1 bit)
Đườn
g bit

Dữ liệu ra

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang

Svth: Vương Kiến Hưng
25









SƠ ĐỒ CHÂN EPROM 2732
EPROM 2732 có bảng trạng thái hoạt động như sau:
EPROM 2732 có bảng trạng thái hoạt động như sau:EPROM 2732 có bảng trạng thái hoạt động như sau:

EPROM 2732 có bảng trạng thái hoạt động như sau:



Pins
MODE
CE
(18)
OE/V
PP

(20)
V
CC

(24)
Outputs
(9 ~11, 13 ~17)
Read V
IL
V
IL
+5V D
out

Standby V
IH
Don’t Care +5V High Z
Program V
IL

V
PP
+5V D
in

Program Verify

V
IL
V
IL
+5V D
out

Program Inhibit

V
IH
V
PP
+5V High Z

Chức năng các chân:
Chức năng các chân:Chức năng các chân:
Chức năng các chân:


V
CC
, GND: là hai chân cấp nguồn cho EPROM, V

CC
nối với +5V, GND nối mass
(0V). Nguồn nuôi cho EPROM cần có độ ổn đònh cao. Khi cấp nguồn thì phải luôn luôn
đúng cực tính, không được phép sai.
CE: chip enable, chân chọn IC. Chỉ ở trạng thái chờ và cấm nạp trình thì chân
này mới ở mức logic cao, các trạng thái còn lại thì nó phải ở mức logic thấp. Khi CE
được đưa lên mức logic cao thì các ngõ ra của EPROM sẽ ở trạng thái tổng trở cao, bất
chấp trạng thái logic ở các ngõ vào còn lại.
OE/V
PP
: chân này có hai chức năng là cho phép xuất dữ liệu và điều khiển nạp
trình. Khi EPROM đang đọc dữ liệu thì chân này phải ở mức logic thấp, còn khi nạp
chương trình thì chân này phải ở mức logic cao (V
PP
, giá trò V
PP
này được nhà sản xuất
quy đònh).
A
0
~ A
11
: các đường đòa chỉ của EPROM, khi nạp chương trình hoặc truy xuất dữ
liệu thì đều cần các đường đòa chỉ này. Khi áp đòa chỉ ô nhớ cần truy xuất hoặc cần nạp
chương trình vào thì các bộ giải mã hàng và giải mã cột bên trong EPROM sẽ chọn lấy
1

2

3


5

16

4

6

7

8

15

14

13

12

21

9 10

V
CC

GND


D
2

D
1

A
1

A
2

A
3

D
3

A
8

D
0

D
7

A
7


A
6

D
6

D
5

2732
27322732
2732



20

19

17

18

D
4

A
4

A

5

3

2

1

5

11

23

24

22

A
9

A
11

A
10

A
0


OE/V
PP

CE

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang

Svth: Vương Kiến Hưng
26

tế bào nhớ ở đúng đòa chỉ cần truy xuất hoặc nạp trình để từ đó dữ liệu được lấy ra (lúc
truy xuất) hoặc nạp vào (khi nạp trình).
D
0
~ D
7
: các đường dữ liệu của EPROM. Khi EPROM đang nạp trình thì nó có
nhiệm vụ đưa dữ liệu vào bên trong EPROM, còn khi đang đọc thì nó lại lấy dữ liệu từ
bên trong EPROM đưa ra ngoài. Do khi ở trạng thái chờ thì các đường dữ liệu này sẽ ở
trạng thái tổng trở cao nên ta có thể mắc song song các ngõ ra của nhiều EPROM lại
với nhau được, điều này rất thiết thực với những ứng dụng cần nhiều bộ nhớ.
2.

2. 2.
2. EPROM 2764:
EPROM 2764:EPROM 2764:
EPROM 2764:


EPROM 2764 có dung lượng nhớ lớn gấp đôi EPROM 2732 (8 Kbyte), nó có tất
cả là 28 chân. Trong đó có 13 chân được dùng làm đường đòa chỉ, 8 chân làm đường dữ
liệu, các chân còn lại dùng cấp nguồn và điều khiển.
EPROM 2764 có sơ đồ chân như sau:
EPROM 2764 có sơ đồ chân như sau:EPROM 2764 có sơ đồ chân như sau:
EPROM 2764 có sơ đồ chân như sau:



























SƠ ĐỒ CHÂN EPROM 2764
EPROM 2764 có bảng trạng th
EPROM 2764 có bảng trạng thEPROM 2764 có bảng trạng th
EPROM 2764 có bảng trạng thái như sau:
ái như sau:ái như sau:
ái như sau:



Mode Pins

CE
(20)
OE
(22)

PGM
(27)
V
PP

(11)

V
CC

(28)
Outputs
(11~13, 15~19)
Read
Standby
Program
Program Verify
Program Inhibit
V
IL

V
IH

V
IL

V
IL

V
IH

V
IL

X

X
V
IL

X
V
IH

X
V
IL

V
IH

X
V
CC

V
CC

V
PP

V
PP

V
PP


V
CC

V
CC

V
CC

V
CC

V
CC

D
out

High Z
D
in

D
out

High Z




Chức năng các chân của EPROM:
Chức năng các chân của EPROM:Chức năng các chân của EPROM:
Chức năng các chân của EPROM:


V
CC
, GND: cấp nguồn cho EPROM, +5V cho V
CC
, GND nối mass.
1
2

3

5

16

4

6

7

8

15

14


13

12

21

9 10

V
CC

GND

D
2

D
1

A
1

A
2

A
3

D

3

A
8

D
0

D
7

A
7

A
6

D
6

D
5

2764
27642764
2764



20


19

17

18

D
4

A
4

A
5

PGM
\

3

2

1

5

11

23


26

27

24

28

22

25

V
PP

NC

A
12

A
9

A
11

A
10


A
0

OE

CE

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đồ án tốt nghiệp

Gvhd: Nguyễn Phương Quang

Svth: Vương Kiến Hưng
27

CE: chân chọn IC. Cũng giống như EPROM 2732, chân này chỉ ở mức logic cao
khi ở trạng thái chờ hoặc cấm nạp trình. Khi EPROM ở các trạng thái còn lại thì chân
này ở mức logic thấp.
OE: chân cho phép xuất dữ liệu ra ngoài. Khi ở trạng thái đọc hoặc kiểm chương
trình (ở cả hai trạng thái này EPROM đều xuất dữ liệu) thì chân OE phải ở mức logic
thấp. Ở các trạng thái còn lại của EPROM thì mức logic của chân này không quan trọng
(mức logic thấp hay cao đều không ảnh hưởng đến quá trình làm việc của EPROM).
PGM: chân điều khiển việc nạp trình của EPROM. Khi EPROM đang đọc dữ
liệu thì PGM ở mức logic cao (V
CC

). Khi đang nạp chương trình thì PGM được hạ xuống
mức thấp trong khoảng thời gian 50 ms. Mỗi lần có xung này thì dữ liệu được đưa vào ô
nhớ có đòa chỉ tương ứng với đòa chỉ đang đặt vào EPROM.
V
PP
: ở trạng thái đọc (Read) hoặc chờ (Standby) thì V
PP
= V
CC
, khi ở trạng thái
nạp chương trình (Program), kiểm chương trình (Program Verify) hoặc cấm nạp chương
trình (Program Inhibit) thì V
PP
= V
PP
, giá trò V
PP
này tùy thuộc từng loại EPROM và
được nhà sản xuất cung cấp.
A
0
~ A
12
: các đường đòa chỉ của EPROM. Lúc nạp trình cũng như truy xuất dữ
liệu đều cần đòa chỉ cho EPROM. Chính nhờ các đường đòa chỉ này mà dữ liệu bên
trong EPROM được tổ chức một cách có trật tự, giúp cho việc truy xuất dữ liệu này
được thực hiện một cách dễ dàng.
D
0
~ D

7
: các đường dữ liệu của EPROM, nhận dữ liệu đưa vào EPROM khi nạp
chương trình và đưa dữ liệu ra khi EPROM ở trạng thái đọc.
NC: No internal Conection, chân này được để trống (không nối với bất kỳ chân
nào khác).
3.
3. 3.
3. EPROM 27128:
EPROM 27128:EPROM 27128:
EPROM 27128:


EPROM 27128 có dung lượng nhớ là 16 Kbyte, số lượng chân cũng như cách bố
trí các chân giống hệt như EPROM 2764, chỉ có chân NC của EPROM 2764 được thay
bằng chân A
13
(đường đòa chỉ cuối cùng) của EPROM 27128.
EPROM 27128 có sơ đồ chân như sau:
EPROM 27128 có sơ đồ chân như sau:EPROM 27128 có sơ đồ chân như sau:
EPROM 27128 có sơ đồ chân như sau:











SƠ ĐỒ CHÂN EPROM 27128
1

2

3

5

16

4

6

7

8

15

14

13

1
2

21


9

10

V
CC

GND

OE
\

D
2

D
1

A
1

A
2

A
3

D
3


A
8

D
0

D
7

A
7

A
6

D
6

D
5

27128
2712827128
27128



20

19


17

18

D
4

A
4

A
5

PGM
\

3

2

1

5

11

23

26


27

24

28

22

25

V
PP

CE
\

A
12

A
9

A
11

A
10

A

0

A
13

Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×