Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ LỚP 10 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.35 KB, 66 trang )

Tiết: 1 Ngày soạn:
Bài: Ngày dạy:
CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
MỆNH ĐỀ
I) Mục đích yêu cầu:
- Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương, các
điều kiện cần, đủ, cần và đủ và các kí hiệu



.
- Nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề, chứng minh kéo theo.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên : giáo án, thước, phấn,…
- Học sinh : vở ghi chep, sách giáo khoa,….
III) Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
Sĩ số:
Vệ sinh:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:

Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Khái niệm mệnh đề toán học
?) Hoạt động 1
?) Như thế nào là mệnh đề toán học ?
 Củng cố:
+Mỗi mệnh đề chỉ đúng hoặc chỉ sai.
+Một mệnh đề không thể vừa đúng,
vừa sai.
Vấn đáp: Hoạt động 2


 Thực hiện hoạt động 1
 Phát biểu khái niệm mệnh đề
 Cho ví dụ về các câu là mệnh đề, và
những câu không là mệnh đề.
Hoạt động2: Khái niệm mệnh đề chứa biến.
?) Cho p(n) = “n chia hết cho 3”
p(n) có phải là mệnh đề không? Vì
sao?
?)Như thế nào là mệnh đề chứa biến?
 Củng cố:
Ví dụ: Hoạt động 3
 p(n) không là một mệnh đề
Vì: p(12) đúng nhưng p(2) sai
 Tính chất của mệnh đề chứa biến.
 Thực hiện hoạt động 3.
x=4 và x=2
Hoạt động3: Mệnh đề phủ định
?) Nhận xét hai khẳng định của Minh và
Nam trong ví dụ trang 1 SGK?
?) Phủ định một mệnh đề.
+ Ký hiệu:
P
Củng cố:
+
P
đúng khi A sai.
+
P
sai khi A đúng.
Ví dụ: Hoạt động 4

 Hai khẳng định trên trái ngược nhau.
 HS phát biểu phủ định của một mệnh đề.
- 1 -

 Củng cố: Cách lấy phủ định của một
mệnh đề.
 Thực hiện hoạt động 4
P
= “
π
không là số hữu tỉ” ( đúng)

Q
= “Tổng hai cạnh của một tam giác
không lớp hơn cạnh thứ ba” ( sai)
Hoạt động4: Khái niệm mệnh đề kéo theo
?) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ
trang 3 SGK.
+ Mệnh đề kéo theo
Ký hiệu
P Q⇒
( đọc là “Nếu P thì
Q”; “P kéo theo Q”)
Ví dụ1: Hoạt động 5
Củng cố:
+Trong giới hạn chương trình ta chỉ xét
mệnh đề
P Q⇒
trong đó P đúng
+Các định lí trong toán học là những

mệnh đề đúng và có dạng
P Q⇒
?) Trong định lý “nếu P thì Q” thì đâu
là giả thiết,đâu là kết luận.
+ Giáo viên xây dựng khái niệm điều
kiện cần và điều kiện đủ
Ví dụ1: Hoạt động 6
Ví dụ 2: Cho các mệnh đề sau:
P = “ Tam giác có hai góc bằng 60
0

Q = “ Tam giác đó là một tam giác
đều”
R = “ Tam giác đó là tam giác vuông”
?) Xét tính đúng, sai của các mệnh đề
sau:
P Q⇒
,
P R⇒
.
Thông qua sự hướng dẫn của giáo viên tìm
ra hai mệnh đề :
P= “ Trái đất không có nước


Q = “ Trái đất không có sự sống ”

 Thực hiện hoạt động 5
“Nếu gió mùa đông bắc về thì trời trở lạnh ”
P là giả thiết và Q là kết luận

 Thực hiện hoạt động 6

P Q⇒
là mệnh đề đúng.

P R⇒
là mệnh đề sai.

4. Củng cố : ?)Cách nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề , mệnh đề
đảo ?
?) Làm nhanh bài tập1.
5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại lý thuyết và làm các bài tập 2,3 trang 8; Bài 4 chỉ
làm ý đầu

6. Bài học kinh nghiệm:
- 2 -

Tiết: 2 Ngày soạn:
Bài: Ngày dạy:
MỆNH ĐỀ (tt)

I) Mục đích yêu cầu:
- Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương, các
điều kiện cần, đủ, cần và đủ và các kí hiệu



.
- Nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề, chứng minh kéo theo.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên : giáo án, thước, phấn,…
- Học sinh : vở ghi chep, sách giáo khoa,….
III) Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp:
Sĩ số:
Vệ sinh:

2. Kiểm tra bài cũ:
?) Nêu khái niệm mệnh đề,mệnh đề chứa biến? Nêu cách phủ định mệnh đề?Cho
ví dụ?
?)Nêu cấu trúc của mệnh đề kéo theo?Có bao nhiêu cách phát biểu mệnh đề kéo
theo?
3.Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Xây dựng khái niệm mệnh đề đảo.
Ví dụ: Hoạt động 7
+
P Q⇒
gọi là mệnh đề đảo
Q P⇒
.
Củng cố:
Q P⇒
không nhất thiết là
mệnh đề đúng.
 Thực hiện hoạt động 7.
a)
Q P⇒
: “ Nếu ABC là một tam giác cân

thì ABC là một tam giác đều ”
b)
Q P⇒
: “ Nếu ABC là một tam giác cân và
có một góc bằng 60
0
thì ABC là một tam giác
đều ”
Hoạt động2: Mệnh đề tương đương.
Giảng: Nếu cả hai mệnh đề
P Q⇒

Q P⇒
đều đúng
+Khi đó ta nói hai mệnh đề P và Q
tương đương nhau.
+Ký hiệu:
P Q⇔

Đọc : P tương đương Q , hoặc P là điều
kiện cần và đủ để có Q , hoặc P khi và
chỉ khi Q
Ví dụ: Cho ba mệnh đề:
P = “ Tam giác ABC đều


Q = “ Tam giác có hai góc bằng 60
0

R = “ Tam giác ABC cân”


Học sinh nghe và hiểu khái niệm mệnh đề
tương đương
 Thực hiện ví dụ bên:
Mệnh đề
P Q⇒
và mệnh đề
Q P⇒
đều đúng
Do đó
P Q⇔
là mệnh đề đúng.
Mệnh đề
P R

đúng nhưng
Q P⇒
sai
- 3 -

Xét tính đúng sai của:
P Q⇔
, và
P R⇔
?
Do đó
Q R⇔
là mệnh đề sai.
Hoạt động3 : Ký hiệu




.
 Giảng: Xét các khẳng định sau:
“ Bình phương của mọi số thực đều
lớn hơn hoặc bằng 0 ”
?)Khẳng định trên có phải là mệnh đề
không?

Ta có thể viết mệnh đề như sau :

2
: 0 0,x x hay x x∀ ∈ ≥ ≥ ∀ ∈¡ ¡
 Củng cố: Ký hiệu

đọc là “ Với
mọi ”

Ví dụ: Hoạt động 8
 Giảng: Hướng dẫn học sinh xem ví
dụ 7
trang 8 SGK.
 Củng cố: Ký hiệu

đọc là “ có một
” (tồn tại một ) hay “có ít nhất một ”
Ví dụ: Hoạt động 9
 khẳng định là mệnh đề đúng.
Học sinh nghe và hiểu kí hiệu
 Thực hiện hoạt động 8

Với mọi số nguyên n khi cộng với 1 đều lớn
hơn chính nó
 Mệnh đề đúng
 Cùng giáo viên phân tích ví dụ
 Thực hiện hoạt động 9
Có một số nguyên mà bình phương bằng
chính nó
Hoạt động4: Phủ định của một mệnh đề chứa ký hiệu

.
 Giảng: Hướng dẫn học sinh xem ví
dụ 8
trang 8 SGK.
Như vậy khi lấy phủ định ta đã thay:
Mọi số  Có một, khác  bằng
(thay từ trái nghĩa)
Ví dụ: Hoạt động 10
Củng cố:
Phủ định của mệnh đề : “
)(: xpXx ∈∀

Là mệnh đề: “
)(: xpXx ∈∃

 Cùng giáo viên phân tích ví dụ
 Thực hiện hoạt động 10.
Phủ định của mệnh đề “Mọi động vật đều di
chuyển được ”
Là mệnh đề : “ Có một động vật đều
không di chuyển được ”

Hoạt động 5 : Phủ định của một mệnh đề chứa ký hiệu

.
 Giảng: Hướng dẫn học sinh xem ví
dụ 9  Cùng giáo viên phân tích ví dụ
- 4 -

trang 10 SGK.
Như vậy khi lấy phủ định ta đã thay:
Có một  với mọi , bằng  khác (từ
trái nghĩa)
Ví dụ: Hoạt động 11
Củng cố:
Phủ định của mệnh đề : “
)(: xpXx ∈∃

Là mệnh đề: “
)(: xpXx ∈∀


 Thực hiện hoạt động 11.
Phủ định của mệnh đề “Có một học sinh của
lớp không thích học môn toán ”
Là mệnh đề: “ Tất cả học sinh của đều
thích học môn toán ”
4)Củng cố baì học: Mệnh đề đảo , mệnh đề tương đương và các kí hiệu



5)Hướng dẫn về nhà:+ Xem lại lý thuyết và làm các bài tập còn lại SGK

+ Xem và chuẩn bị bài “ Tập hợp ”
6)Bài học kinh nghiệm:
- 5 -

Tiết: 3 Ngày soạn:
Bài: Ngày dạy:
BÀI TẬP MỆNH ĐỀ (tt)

I) Mục đích yêu cầu:
- Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương, các
điều kiện cần, đủ, cần và đủ và các kí hiệu



.
- Nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề, chứng minh kéo theo.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên : giáo án, thước, phấn,…
- Học sinh : vở ghi chep, sách giáo khoa,….
III) Tiến trình bài dạy:
1)Ổn định lớp:
Sĩ số:
Vệ sinh:
2)Kiểm tra bài cũ:
Cho các ví dụ về: mệnh đề, mệnh đề chứa biến , và nêu mệnh đề phủ định của mệnh
đề đó. Cho ví dụ về mệnh đề tương đương.
3)Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 1/9: Trong các câu sau, câu nào là

mđ, câu nào là mđ chứa biến?
a) 3 + 2 = 7 ; b) 4 + x = 3
c) x + y > 1 ; d)
2 5 0- <
– Gv gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời
– Tổng quát: đẳng thức, bất đẳng thức là
những mđ; pt, bpt là những mđ chứa
biến
Bài 2/9: Xét tính đúng sai của mỗi mđ
sau và phát biểu mđ phủ định của nó.
a) 1794 chia hết cho 3
b)
2
là một số hữu tỉ
c)
3,15
p
<
; d)
125 0- £
– Gọi một hs đứng tại chỗ trả lời tính
đúng sai của mđ
- Gọi hs phát biểu mệnh đề phủ định.
Bài 3, 4/9:(sgk)
– Gọi hs đứng tại chỗ trả lời
Bài 5/10: Dùng kí hiệu ∀, ∃ để viết lại
các mđ sau:
a) Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó
b) Có một số cộng với chính nó bằng 0
c) Mọi số cộng với số đối của nó đều

bằng 0.
Câu a, d là mệnh đề. Câu b,c là mệnh đề chứa
biến
a,c là mđ đúng ; b,d là mđ sai.
a) 1794 không chia hết cho 3
b)
2
không là một số hữu tỉ
c)
3,15
p
³
; d)
125 0- >
- Trả lời câu hỏi
- 6 -


– Gv gọi 3 học sinh lên bảng
– Gọi hs nhận xét
– Gv nhận xét
Bài 6/10: Phát biểu thành lời mỗi mđ sau
và xét tính đúng sai của nó
2
2
) : 0
) :
) : 2
1
) :

a x x
b n n n
c n n n
d x x
x
" >Î
=$ Î
" Σ
<$ Î
¡
¥
¥
¡
– Gọi học sinh trả lời
– Nhận xét, sửa sai
Bài 7/10: Lập mđ phủ định của mỗi mđ
sau và xét tính đúng sai của nó
2
2
) :
) : 2
) : 1
) : 3 1
a n n n
b x x
c x x x
d x x x
" Î
=$ Î
" < +Î

= +$ Î
¥ M
¤
¡
¡
– Gọi học sinh trả lời
– Nhận xét, sửa sai
) : .1a x x x" =Î ¡
) : 0b x x x+ =$ Î ¡
) : ( ) 0c x x x" + - =Î ¡
a)B́ình phương của mọi số thực đều dương
(mđ sai)
b)Tồn tại số tự nhiên n mà b́nh phương của
nó lại bằng chính nó (mđ đúng, n = 0)
c)Mọi số tự nhiên n đều không vượt quá hai
lần nó(đ)
d) Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của
nó(đ,n = 0,5)
) :a n$ Î ¥
n không chia hết cho n (mđ đúng,
đó là số 0)
2
) : 2b x x" ι ¤
(mđ đúng)
) : 1c x x x +$ Î ³¡
(mđ sai)
2
) : 3 1d x x x" +ι ¡
(mđ sai)
4. Củng cố: – Cách phát biểu mđ đảo, phát biểu mđ bằng cách sử dụng khái

niệm “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”, “điều kiện cần và đủ”.
– Cách dùng kí hiệu ∀, ∃ để viết các mệnh đề
– Cách lập mệnh đề phủ định.
5. Hướng dẫn về nhà: về nhà xem lại các bài tập và xem trước bài tập hợp.
6)Bài học kinh nghiệm:
- 7 -

Tiết: 4 Ngày soạn:
Bài: Ngày dạy:
TẬP HỢP
I) Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nắm được các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, tập hợp bằng nhau, biết
diễn đạt khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề, biết cách xác định tập hợp bằng cách liệt kê
các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng.
- Xác định tập hợp, mối quan hệ bao hàm giữa các tập.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên : giáo án, thước, phấn,…
- Học sinh : vở ghi chep, sách giáo khoa,….
II)Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
Sĩ số:
Vệ sinh:
2. Kiểm tra bài cũ : Không.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Khái niệm tập hợp, phần tử và cách viết
 Thông qua các ví dụ làm cho học
sinh hiểu được tập hợp là một khái
niệm cơ bản, phần tử của tập hợp.
+ cách viết

Aa

(a thuộc A)

Aa∉
(a không thuộc A)
Ví dụ :Hoạt động 1
Củng cố: ý nghĩa của
∉∈,
.
?) Dùng ký hiệu
∉∈
,
để viết các mệnh
đề sau.
12 là số nguyên;
3
không là số hữu
tỉ.
Thực hiện hoạt động 1
a) 3
∈¢

b)
2 ∉¤
Thực hiện ví dụ
Hoạt động2: Các cách xác định tập hợp
Ví dụ: hoạt động 2
?) Liệt kê các phần tử của tập hợp các
ước nguyên dương của 30

 Củng cố: Hướng dẫn học sinh cách
xác định tập hợp bằng cách liệt kê
phần tử.
Ví dụ:Tập hợp B các nghiệm của
phương trình 2x
2
- 5x + 3 = 0 . Hãy
liệt kê các phần tử của tập hợp B
+Có thể viết theo cách nêu tính chất đặt
trưng
Ví dụ:Thử viết lại tập hợp trên bằng
Thực hiện hoạt động 2
HS liệt kê các ước nguyên của 30 là

{ }
1,2,3,5,6,10,15,30


3
1,
2
B
 
=
 
 

{ }
0352,
2

=+−∈= xxRxB
- 8 -

cách nêu tính chất đặc trưng?
Hoạt động3: Thông qua ví dụ dẫn đến khái niệm tập rỗng
Ví dụ: Hoạt động 4
 tập rỗng
Ký hiệu:
φ
.
?)Thử cho một ví dụ về tập rỗng?
?)
?⇔≠
φ
A
 Thực hiện hoạt động 4
Không có phần tử nào
 Phát biểu khái niệm tập rỗng.
 Cho ví dụ tập rỗng.

AxxA ∈∃⇔≠ :
φ
Hoạt động4: Tập hợp con.
+GV Biểu đồ Ven
Ví dụ:Hoạt động 5.
Củng cố:Tập con?
Ký hiệu:
BA ⊂
hay
AB ⊃

(Acon B
hay B chứa A

BA ⊄
(A không là con của
B)
?) Yêu cầu hai học sinh lên bảng dùng
biểu đồ Ven biểu diễn
BA ⊂
,
BA ⊄
?
 Củng cố:
?⇒





CB
BA
+ Các tính chất và quy ước.
 Thực hiện hoạt động 5.
- Tập Z chứa trong tập Q
- Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ
 Phát biểu định nghĩa tập con.
)( BxAxBA ∈⇒∈⇔⊂

 Vẽ hình biểu diễn
BA ⊂

,
BA

-
CA ⊂
- Vẽ hình biểu diễn.
Hoạt động5: Tập hợp bằng nhau.
 Ví dụ: Hoạt động 6.

+Tập hợp bằng nhau.
Ký hiệu: A=B
Củng cố:
?
⇔=
BA
 Thực hiện hoạt động 6.

BA ⊂
đúng

BA ⊃
đúng
 Phát biểu định nghĩa hai tập bằng nhau






⇔=

AB
BA
BA
Hoạt động6: Củng cố
 Vấn đáp: Bài bài tập 3 trang 13 SGK  Thực hiện bài 3
a) Các tập con là A =
{ }
,a b
,
φ
, {a} , {b}
b) Các tập con là
φ
, {0} , {1} , {2} ,
{0,1} , {0,2} , {1,2} , B
4)Củng cố bài học: + Cách viết tập hợp từ “đặc trưng”  “Liệt kê”
+Dùng biểu đồ Ven để biểu diễn tập hợp.
5)Hướng dẫn về nhà:
+ Định hướng nhanh cách giải.
+ Làm các bài tập 1-2 trang 13 và chuẩn bị bài “Các phép toán về tập
hợp”
6)Bài học kinh nghiệm
- 9 -

Tiết: 5 Ngày soạn:
Bài: Ngày dạy:
CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
I) Mục đích yêu cầu:
- Nắm vững các khái niệm giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp.
- Biết xác định giao, hợp, hiệu của các tập hợp.

II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên : giáo án, thước, phấn,…
- Học sinh : vở ghi chep, sách giáo khoa,….
III)Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
Sĩ số:
Vệ sinh:
2. Kiểm tra bài cũ:
?) Cho tập hợp A={ n

N,n là ước của 12} và B={ n

N,n là ước của 18}
a. Hãy liệt kê các phần tử của A và B.
b. Hãy liệt kê các phần tử của tập C là ước chung của 12 và 18.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Xây dựng phép toán giao của hai tập hợp
 Thông qua kết quả kiểm tra bài cũ
GV giới thiệu ĐN giao của hai tập hợp.
Ký hiệu:
BA∩
 Vấn đáp:
?
=∩
BA

?
⇔∩∈
BAx

Củng cố: Dùng biểu đồ Ven biểu diễn
các phần tử của
BA∩
?
Ví dụ: Cho
{ }
032/
2
=−+∈= xxRxA

{ }
09
2
=−= xB
. Tìm
BA ∩
Phát biểu định nghĩa giao của hai tập hợp

{ }
BxAxxBA ∈∈=∩ vµ /






⇔∩∈
Bx
Ax
BAx

 Vẽ biểu diễn
BA∩

{ }
3−=∩ BA
Hoạt động2: Xây dựng phép toán hợp của hai tập hợp
Ví dụ: Hoạt động 2
?)Thông qua hoạt động 2 phát biểu định
nghĩa
+ Hợp của hai tập hợp.
Ký hiệu:
BA∪
?)
?
=∪
BA
?)
?⇔∪∈ BAx
 Củng cố: Dùng biểu đồ Ven biểu
diễn các phần tử của
BA∪
?
Ví dụ: Cho
{ }
032/
2
=−+∈= xxRxA
Thực hiện hoạt dộng 2
C = {Minh , Nam , Lan , Hồng , Nguyệt ,
Cường , Dũng , Tuyết , Lê }

 Phát biểu định nghĩa hợp của hai tập hợp

{ }
A B x/ x A hoac x B=È Î Î






⇔∪∈
Bx
Ax
BAx

 Vẽ biểu diễn
BA∪
- 10 -


{ }
09
2
=−= xB
. Tìm
BA ∪

{ }
3,1,3−=∪ BA
Hoạt động3:Xây dựng phép toán hiệu của hai tập hợp

Ví dụ: Hoạt động 3
?)Thông qua hoạt động 2 phát biểu định
nghĩa
+ Hiệu của hai tập
Ký hiệu:
BA \
.
?)
?\ =BA
?)
?\ ⇔∈ BAx

 Củng cố: Dùng biểu đồ Ven biểu
diễn các phần tử của
BA \
?
Thực hiện hoạt động 3
C = {Minh , Bảo , Cường , Hoa , Lan }
 Phát biểu định nghĩa hiệu của hai tập hợp

{ }
BxAxxBA \/\ vµ ∈=






⇔∈
Bx

Ax
BAx \

 Vẽ biểu diễn
BA \
Hoạt động4: Phần bù
?)Cho
{ }
10,9,8,7,5,3,2,1=A

{ }
7,5,3,,1=B
Nhận xét quan hệ giữa A và B?
?)Tìm tập C gồm các phần tử thuộc A
nhưng không thuộc B?
GV giới thiệu phần bù của hai tập
Ký hiệu:
BC
A
(Phần bù của B trong A)
 Củng cố:
+
AB ⊂
+ Dùng biểu đồ Ven biểu diễn các
phần tử của
BC
A
?
 Nhận xét
BA ⊃


{ }
9,8,2=C
.

Phát biểu định nghĩa phần bù
 Vẽ hình biểu diễn
BC
A
4. Củng cố : +Các phép toán trên các tập hợp.
+Dùng biểu đồ Ven để minh hoạ các phép toán.
+ Bài bài tập 4 trang 15 SGK
5. Hướng dẫn về nhà:+ Hướng dẫn nhanh cách làm các bài 1,2, 3.
+Làm các bài tập: 1,2,3 trang 15.
6. Bài học kinh nghiệm.
- 11 -

Tiết: 6 - 7 Ngày soạn:
Bài: Ngày dạy:
CÁC TẬP HỢP SỐ
I)Mục đích yêu cầu:
- Nắm được các khái niệm khoảng , đoạn.
- Có kỹ năng tìm giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên : giáo án, thước, phấn,…
- Học sinh : vở ghi chep, sách giáo khoa,….
III)Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
Sĩ số:
Vệ sinh:

2. Kiểm tra bài cũ:
?) Trình bày các tập hợp số đã học?
3. Bài mới:
Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Nhắc lại các tập số đã học.
 Thông qua kết quả kiểm tra bài cũ
GV giới thiệu vào bài học mới.
?) Giải thích
QZ ⊂
?
?)
?=∩ IQ
vì sao?
Củng cố:
+
φ
=∩VQ
,
VQR ∪=
Nhắc lại các tập số :

{ }
, 2,1,0=N
;
{ }
, 2,1,0,1,2 , −−=Z








≠∈= 0,,/ bZba
b
a
Q







=⇔=
bcad
d
c
b
a

VQR ∪=
( với V là tập các số vô tỉ)
Hoạt động2: Biểu diễn hình học của R
 Tập số thực R  biểu diễn trục số.
Mỗi số thực được biểu diễn bởi một
điểm trên trục số.
?) Viết tập A gồm các số thực lớn hơn
3 và nhỏ hơn 5?
.


 nghe giảng .vẽ hình biểu diễn của R.

{ }
53/ <<∈= xRxA
Hoạt động3: Các tập con thường dùng của R.
GV hướng dẫn để học sinh hiểu các
khái niệm : khoảng (đoạn, nửa
khoảng) và hình biểu diễn của nó.
+
{ }
bxaRxba <<∈= /);(
a b
+Các ký hiệu và tên gọi
−∞∞+ ;
.
+ Hãy làm tương tự cho các trường hợp
);();;( aa
−∞+∞
Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực
hiện.
 nghe giảng

{ }
axRxa >∈=+∞ /);(

a

- 12 -


///////////////////////( )//////////
////////////////////////////////////
( Làm tương tự cho đoạn, nửa khoảng).
?) Biểu diển trên trục số thực các tập
hợp sau:
);( +∞−∞=R
.

{ }
0/
*
≠∈= xRxR
.

[
)
+∞= ;0R
?)Yêu cầu hai học sinh phát biểu cho
các trường hợp
**
;;;
−+−+
RRRR

{ }
axRxa <∈=−∞ /);(
a
Làm tuơng tự.

(

]
0;∞−=

R


( )
+∞=
+
;0
*
R


( )
0;
*
∞−=

R

Hoạt động4: Hướng dẫn cách lấy giao ,hợp ,hiệu của hai tập hợp trên trục số thực
?) Tìm và biểu diễn trên trục số các tập
BABA ∪∩ ;
với:

[
) (
]
4;1;1;2

−=−=
BA
.
 Gợi ý: Định nghĩa
BABA ∪∩ ;
?
Đề xuất cách làm?
?) Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực
hiện
Củng cố:
+ Nhận xét bài làm, sửa sai kịp thời
+Hướng dẫn cách biểu diễn và lấy giao,
hợp, hiệu các khoảng, đoạn, nửa
khoảng.
 Nhắc lại:
BABA ∪∩ ;
.

[
) { }
13/1;3 <≤−∈=−= xRxA

(
]
{ }
40/4;0 ≤<∈== xRxB

{ }
)1;0(10/ =<<∈=∩ xRxBA


Hoạt động5: Rèn kỹ năng lấy giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn , nửa khoảng.
Ví dụ: Tìm và biểu diễn trên trục số các
tập
BABABA \;; ∪∩
với:

[
) ( )
3;1;;2
−=+∞=
BA
Yêu cầu ba học sinh lên bảng thực hiện.
Củng cố:
Cách lấy giao, hợp, hiệu của các
khoảng, đoạn , nửa khoảng.

Bài tập : Xác định các tập hợp sau:
 Thực hiện tìm
BABABA \;; ∪∩
-1 2 3
-1 3
Từ đó ta có:

[
)
3;2=∩ BA

( )
+∞−=∪ ;1BA


[
)
+∞= ;3\ BA
- 13 -

//////////////////////////////////
////////////////// ///////////////
/////////////////////////
( )
[
)
[ ]
( )
[
)
( ) ( )
( )
[ ]
(
]
3;1
a. 1; 1;3
b. 2;10 2;5
c. \ 1,3
d. ;1 1;
e.C 3;1
f 4,2
-
- + ¥ -Ç
-

-
- ¥ + ¥È
-
- Ç
I
¡
¢
- Gọi hs lên bảng trình bày
- Nhận xét, Sửa sai (nếu có)
- Củng cố
( )
[
) ( )
[ ]
( ) ( )
[
) ( )
[
)
( ) ( ) { }
( )
[ ]
( )
[ ]
(
]
{ }
3;1
a. 1; 1;3 1;3
b. 2;10 2;5 2;5

c. \ 1,3 ; 1 3;
d. ;1 1; \ 1
e.C 3;1 3;1 \ 3;1
f 4,2 3; 2; 1;0;1;2
-
- + ¥ - = -Ç
- = -
- = - ¥ - + ¥È
- ¥ + ¥ =È
- = - - = Æ
- = - - -Ç
I
¡
¡
¢
4. Củng cố: +Yêu cầu học sinh nắm được các tập số thường dùng.
+ Cách lấy giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn , nửa khoảng.
Bài toán : Cho các tập hợp :
{ }
23, ≤≤−∈= xRxA
,
{ }
70, ≤<∈= xRxB
,
{ }
1, −<∈= xRxC
,
{ }
5, ≥∈= xRxD
a. Dùng ký hiệu khoảng ,đoạn ,nửa khoảng viết lại các tập hợp trên.

b. Biểu diển các tập hợp trên lên trục số thực.
c. Xác định và biểu diễn lên trục số các tập hợp
BDCDDCBABABA ∩∪∪∩ ,\,,\,,
5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc, hiểu định nghĩa khoảng, đoạn, nữa khoảng
Làm các bài tập 1,2,3 trang 18 SGK.
6. Bài học kinh nghiệm:
- 14 -

Tiết:8 Ngày soạn:
Bài: Ngày dạy:
SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ
I) Mục đích yêu cầu :
- Nắm vững các khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, sai số tương đối.Biết cách qui
tròn số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước.
- Tính được sai số tuyệt đối, sai số tương đối (dùng máy tính).
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên : giáo án, thước, phấn,…
- Học sinh : vở ghi chep, sách giáo khoa,….
III) Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
Sĩ số:
Vệ sinh:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Xây dựng khái niệm số gần đúng
Ví dụ : ví dụ 1 trang 19 SGk
 Vào bài học mới số gần đúng.
?)Vì sao các giá trị trên không là giá trị
đúng của S ?

Ví dụ : Hoạt động 1
 Củng cố: Trong đo đạc tính toán ta
thường thu được các kết quả gần
đúng.
 Thực hiện ví dụ 1 trang 19 SGk
Cả hai bạn đều có kết quả chưa là giá trị
đúng của S.

π
là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
nên nói chung không thể viết đúng
2
.r
π
 Thực hiện hoạt động 1
Các thông tin đó là các số gần đúng.
Hoạt động2: Ví dụ dẫn đến khái niệm sai số tuyệt đối.
?) ở 1 thử cho biết kết quả nào chính
xác hơn? Vì sao?
Củng cố: Từ kết quả trên ta suy ra:

4.1256,12
−<−
SS
Kết quả của Minh có sai số tuyệt đối
nhỏ hơn của Nam.
Đưa đến công thức:
aa
a
−=∆

 Kết quả của Minh gần đúng hơn của Nam
Vì:
ππ
.414,3.41,3.414,31,3 <<⇒<<

hay:
S<< 56,124,12
Hoc sinh nghe và hiểu định nghĩa
Hoạt động3: Xây dựng khái niệm độ chính xác của một số gần đúng
?)Sai số tyuệt đối có thể tính được
chính xác không? Vì sao?
?) Có thể ước lượng được sai số tuyệt
đối kết quả của Minh và Nam không?
+ Giáo viên gợi ý để học sinh thực hiện
và đưa đến kết quả sau:
 Củng cố:Ta nói kết quả của Minh có
sai số tuyệt đối không vượt 0,04 (0,04
Không tính được chính xác vì chúng ta
không biết được giá trị của
a
.
 Học sinh suy nghĩ

15,314,31,3 <<<
π

6.1256,124,12 <<<⇒ S
Do đó ta có:
04,056.126.1256,12
=−<−

S
- 15 -

được gọi là một cận trên).Kết quả của
Nam có sai số tuyệt đối không vượt 0,2
( 0,2 được gọi là một cận trên )
 Củng cố: Nếu
a
a a d∆ = − ≤
thì ta
nói a là số gần đúng của
a
với độ
chính xác d và quy ước viết gọn

a
= a
±
d
?) Từ
a
a a d∆ = − ≤
thử cho biết quan
hệ của
a
với a+d và a-d?
 Ta viết:
a a d= ±

2,04.126.124,12

=−<−
S


 Từ đó ta có:
a d a a d− ≤ ≤ +
Hoạt động4: Củng cố sai số tuỵệt đối, độ chính xác.
Ví dụ : Hoạt động 2
( Hướng dẫn: chọn
4,12
=
)

+Sai số mắc phải là:
03,043,442,1.341,1.323 =−<−
- độ chính xác là: 0,03
?) Ta có thể tính được giá trị thực của
SS tuyệt đối hay không?
 Thực hiện hoạt động 2
Ta có đường chéo của hình vuông là
23

+Sai số mắc phải là:
06,02,442,1.34,1.323
=−<−

- độ chính xác là: 0,06
 Không
Hoạt động5: Xây dựng khái niệm sai số tương đối
Ví dụ : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví

dụ trang 21 SGK.
 Phép đo nào chính xác hơn?
 Vấn đáp: Thử so sánh
30
1

365
4
1
?
+
30
1

365
4
1
gọi là sai số tương đối
của các phép đo trên.
 Củng cố : Sai số tương đối.
Ký hiệu










=

=
a
aa
a
a
aa
δδ

 Tìm hiểu ví dụ
Phép đo của Nam chính xác hơn
(vì: 1 phút < 30 phút)

033,0
365
4
1
=<<=
30
1
0,0006849.

 Phát biểu định nghĩa sai số tương đối.

a
aa
a
a
a


=

=
δ
Hoạt động6: Xây dựng khái niệm quy tròn số gần đúng
GV hướng dẫn học sinh ôn tập quy tắc
làm tròn số  Hoàn chỉnh quy tắc làm
tròn số
Ví dụ: Quy tròn số 2841675 , 432415
đến hàng nghìn
Quy tròn số 12,4253 , 4,1521
đến hàng phần trăm
 Học sinh nêu quy tắc làm tròn số đã học ở
lớp 7
 x

2482000 , y

432000
 x

12,43 , y

4,15
Hoạt động7: Xây dựng cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính
xác
- 16 -

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ

4/22
?) Với d = 300 ta phải quy tròn a đến
hàng bao nhiêu
?) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ
trang 22 SGK.
?) Với độ chính xác 0,001 ta phải quy
tròn a đến hàng bao nhiêu
Ví dụ: Hoạt động 3
 Tìm hiểu ví dụ và giải ví dụ
 độ chính xác đến hàng trăm nên ta quy
tròn a đến hàng nghìn theo quy tắc làm tròn
số
a

2841000
 Tìm hiểu ví dụ và giải ví dụ
 độ chính xác đến hàng phần nghìn nên ta
quy tròn a đến hàng phần trăm theo quy tắc
làm tròn số
a

3,15
 Thực hiện hoạt động 3
a) a

375000 , b) a

4,14
4. Củng cố baì học: +
aa

a
−=∆
,
a
aa
a
a
a

=

=
δ
,+ Cách làm tròn số
5. Hướng dẫn về nhà: +Xem lại lý thuyết của chương I.
+Hoàn thiện các bài tập.
+Xem và chuẩn bị bài “Hàm số”
6. Bài học kinh nghiệm:
- 17 -

Tiết: 9 Ngày soạn:
Bài: Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I) Mục đích yêu cầu:
- Học sinh củng cố và có một hệ thống kiến thức đã được học của chương I.
- Củng cố lại các kỹ năng đã được học trong chương I.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên : giáo án, thước, phấn,…
- Học sinh : vở ghi chep, sách giáo khoa,….
III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp:
Sĩ số:
Vệ sinh:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố lý thuyết của chương I.
Hỏi và yêu cầu HS trả lời nhanh các
bài 1 đến bài 7.
Củng cố: Sau mỗi bài GV củng cố
lại đơn vị kiến thức cần nhớ.
Đứng tại chỗ trả lời yêu cầu của các bài 1
đến bài 7 ( đã chuẩn bị ở nhà)

Hoạt động2:Củng cố mệnh đề
QP ⇒
.
?)Yêu cầu 1 HS làm bài 8

Cùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa
sai (nếu có)
 Củng cố:
+cách phát biểu mệnh đề
QP ⇒
 HS
1
:( bài 8)
a) Nếu ABCD là hình vuông thì ABCD là một
hình bình hành ( Mệnh đề đúng )
b) Nếu ABCD là hình thoi thì ABCD là hình chữ

nhật
( Mệnh đề sai )

Hoạt động3: Củng cố “Tập hợp và các phép toán về Tập hợp”.

Yêu cầu HS làm bài 9

Cùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa
sai (nếu có)
Yêu cầu HS làm bài 10

Cùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa
sai(nếu có)
Yêu cầu HS trả lời nhanh các bài
tập 11

Cùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa
sai (nếu có)
 HS
1
:( bài 9)

E G B C A⊂ ⊂ ⊂ ⊂
,
E D B C A⊂ ⊂ ⊂ ⊂
 HS
2
:( bài 10)
a)
{ } { }

1310741254321023 ,,,,,,,,,,/ −==−= kkA
b) B = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12}
c) C = {-1,1}
Trả lời nhanh các bài tập 17
17)
, ,P T R S Q X⇔ ⇔ ⇔
.
 HS
3
:( bài 12)
a)
( ) ( ) ( )
3;7 0;10 0;7− ∩ =
- 18 -

Củng cố:
Các phép toán về tập hợp.(bài tập 12)
b)
( ) ( ) ( )
;5 2; 2;5−∞ ∩ +∞ =
c) R\
( )
[
)
;3 3;−∞ = +∞

Hoạt động4: Củng cố số gần đúng, ước lượng sai số của số gần đúng.
Yêu cầu HS làm bài 13 và bài 14

Cùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa

sai (nếu có)
Củng cố: Cách làm tròn số
 HS
1
:( bài 13)
a = 2,289
a

< 0,001
 HS
2
(bài 14)
Số quy tròn của số 347,13 là 347
Hoạt động5: Củng cố các phép toán tập hợp và điều kiên cần , đk đủ , đk cần và đủ
Yêu cầu HS làm bài 15 , 16 ,17

Cùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa
sai (nếu có)
Củng cố:
 HS
1
:( bài 15)
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai e) Đúng
 HS
2
:( bài 16) (A)
 HS
3
:( bài 17) ( B)


4)Củng cố baì học: Đã củng cố từng phần.
Các bài tập trắc nghiệm SGK
5)Hướng dẫn về nhà: +Xem lại lý thuyết của chương I.
+Hoàn thiện các bài tập.
+Xem và chuẩn bị bài “Hàm số”

6)Bài học kinh nghiệm:

KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1: Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của nó (2đ)
3
x ,x 3 0+ =$ Î ¥
Câu 2: Xác định các tập hợp sau: (6đ)
[
) (
]
( ) ( )
[
)
[
) (
]
a. 3; 3;5
b. 5;2 2;
c.C 1;3
d. 1;4 \ 1;5
- + ¥ -Ç
- + ¥È
-
- -

¡
Câu 3. Quy tròn số
p
đến hàng phần trăm nghìn và ước lượng sai số tuyệt đối của số gần
đúng. (2đ)
- 19 -

Tiết: 11 Ngày soạn:
Bài: Ngày dạy:
HÀM SỐ
I)Mục đích yêu cầu:
- H ọc sinh nắm vững các khái niệm hàm số , tập xác định, đồ thị của hàm số, sự biến
thiên của hàm số , tính chẵn , lẻ của hàm số và vẽ được đồ thị hàm số .
- Tìm TXĐ của hàm số, đồ thị của hàm số.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên : giáo án, thước, phấn,…
- Học sinh : vở ghi chep, sách giáo khoa,….
III)Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
Sĩ số:
Vệ sinh:
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các hàm số đã học?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Thông qua ví dụ dẫn đến khái niệm hàm số.
Đặt vấn đề:Ví dụ1 trang32(hình vẽ trước)
?) Có nhận xét gì về thu nhập bình quân đầu
người ở nước ta trong các năm .
Củng cố:
+Quy tắc tương ứng:

Dx∈
 !
Ry∈
+Hàm số xác định trên tập D = {1995 ,
1996 , …. 2002 , 2004 }
?)Thử phát biểu khái niệm hàm số xác định
trên D?
Củng cố: Cho
RD ⊂≠
φ
D R

f(x) y x
R D
=


:f
+D; x; y=f(x).
Ví dụ: Hoạt động 1
 Củng cố:
+ Quy tắc tương ứng.
+ Khái niệm hàm số.
+ D; x; y=f(x).
 Cùng GV nghiên cứu ví dụ.
 Sự tương ứng 1 - 1: Năm 1995
200 (USD)
Năm 1996 282
(USD)
 Thử phát biểu khái niệm hàm số.

“Là một quy tắc cho tương ứng với mỗi
Dx∈
một và chỉ một
Ry∈

 Thực hiện hoạt động 1(đã chuẩn
bị ở nhà)
 Nêu ví dụ về hàm số trong thực tế.
Hoạt động2: Xây dựng cách cho hàm số.
Đặt vấn đề:Ví dụ1 trang 32 là một cách
cho hàm số bằng bảng.
Ví dụ: Hoạt động 2
Củng cố:Hàm số cho bằng bảng.
Đặt vấn đề:Ví dụ2 trang 41(hình vẽ trước)
 Thực hiện hoạt động 2
 D = {1995 , 1996 , …. 2002 , 2004 }
x = 2001

f(2001) = 375
x = 2004

f(2004) = 564
x = 1999

f(1999) = 339
- 20 -

Ví dụ: Hoạt động 3
Củng cố:Hàm số cho bằng biểu đồ.
 Ví dụ: Hoạt động 4

Củng cố:
+Hàm số cho bởi công thức.
+Quy ước tập xác định của hàm số cho bởi
công thức.
+Ví dụ minh hoạ.
 Ví dụ: Hoạt động 5
Củng cố:
+Cách trình bày bài toán tìm TXĐ.
+TXĐ:
B(x)
A(x)
y == ,)(xAy

 Ví dụ: Hoạt động 6.
 Thực hiện hoạt động 3

{ }
2001, ,1996,1995
=
D
+Công trình đoạt giải:
f(1995) = 10; f(1996) = 17
+ Công trình đăng ký dự giải:
f(1995) = 39 ; f(1996) = 43
 Thực hiện hoạt động 4

2
;; axy
x
a

ybaxy ==+=
 Thực hiện hoạt động 5
a) Biểu thức
3
2x +
có nghĩa khi:

2 0 2x x
+ ≠ ⇔ ≠
Vậy TXĐ của hàm số:
D = ¡
\ {2}
b) Biểu thức
1 1x x+ + −
có nghĩa khi
:

1 0 1
1 1
1 0 1
x x
x
x x
+ ≥ ≥ −
 
⇔ ⇔ − ≤ ≤
 
− ≥ ≤
 
Vậy TXĐ của hàm số :

[ ]
1;1D = −

 Thực hiện hoạt động 6.
x = -2

y(-2) = - 4
x = 5

y(5) = 11
Hoạt động3: Xây dựng đồ thị của hàm số.
 Giảng: Đồ thị của hàm số.
(Tập hợp tất cả các điểm M
( )
f(x)x;
trên mặt
phẳng toạ độ với
Dx∈
)
?) Nêu các đồ thị của hàm số đã học ở lớp
dưới
 Ví dụ: Hoạt động 7.
Củng cố:
+Thường ta chỉ vẽ được gần đúng đồ thị của
hàm số
+Nói chung đồ thị của hàm số y = f(x) là một
đường. y = f(x) là pt của đường đó.
 Học sinh nghe và hiểu về đồ thị của
hàm số
 Đồ thị của hàm số y = ax + b , y =

ax
2
 Thực hiện hoạt động 7.
 a) f(-2) = -1; g(-1) = 0,5;
Hoạt động4: Củng cố cách tìm TXĐ của hàm số cho bởi công thức.
?)Nhắc lại định nghĩa TXĐ của hàm số cho
bởi công thức y = f(x)?
Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày bài 1a,c
Củng cố: +Cách tìm TXĐ của hàm số.
+Cách trình bày.
Ví dụ: Cách làm bài tập3?
 Tập tất cả các giúa trị
Rx ∈
sao cho
biểu thức f(x) có nghĩa.
 HS1: làm bài 1a
HS2: là bài 1c
 Thay toạ độ của M vào công thức
của hàm số, nếu thoả thì M thuộc đồ thị
của hàm số.
- 21 -

Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài 3a.
Cùng HS nhận xét sửa sai (nếu có).
Củng cố:
+Đồ thị của hàm số.
+Cách nhận biết một điểm có thuộc đồ thị
của hàm số hay không.
 HS: Thực hiện giả bài 3a.
4. Củng cố bài học: Quy tắc tương ứng, cách tìm TXĐ của hàm số.

Bài toán : Tìm tập xác định của hàm số sau:
a)



<−
≥+
=
0;
0;12
2
xx
xx
y
b)





<−



=
0;
0;
1
12
2

xx
x
x
x
y
5. Hướng dẫn về nhà: +Làm các bài tập 2; 3 SGK
+ Định hướng nhanh cách làm các bài tập nói trên.
6. Bài học kinh nghiệm:
- 22 -

Tiết: 12 Ngày soạn:
Bài: Ngày dạy:
HÀM SỐ (tt)
I)Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nắm vững các khái niệm hàm số , tập xác định, đồ thị của hàm số, sự biến
thiên của hàm số , tính chẵn , lẻ của hàm số và vẽ được đồ thị hàm số .
- Tìm TXĐ của hàm số, đồ thị của hàm số.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên : giáo án, thước, phấn,…
- Học sinh : vở ghi chep, sách giáo khoa,….
III)Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
Sĩ số:
Vệ sinh:

2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các hàm số đã học?ĐN txđ, đồ thị của hàm số
TÌm Txđ của hàm số
2
2x 1
y

x 3x 2
+
=
- +
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: xây dựng Sự biến thiên của hàm số.
Đặt vấn đề:Ví dụ trang 36 (hình vẽ trước)
?)Nhận xét đồ thị của hàm
2
xy =

Trên
( )
0;∞−
? trên
( )
+∞;0
Củng cố:
+Hàm số
2
xy =
ng.biến trên
( )
0;∞−

( )
)()(:0;,
212121
xfxfxxxx <⇒<∞−∈∀

+Hàm số
2
xy =
đồng biến trên
( )
+∞;0
(T.tự)
?) Hàm số y = f(x) thế nào là số đồng biến?
Nghịch biến trên (a;b)?
Củng cố:
+Định nghĩa.
+ “Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng
(a;b) khi và chỉ khi:
( )
0
)()(
:;,
21
21
2121
>


⇒≠∈∀
xx
xfxf
xxbaxx
+“Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng
(a;b) khi vầ chỉ khi:
( )

0
)()(
:;,
21
21
2121
<


⇒≠∈∀
xx
xfxf
xxbaxx
?)Khẳng định trên đúng không? Vì sao?
+Bảng biến thiên.
Ví dụ: Xét sự biến thiên của hàm số
 Trên
( )
0;∞−
đồ thị hàm số đi xuống
từ trái
qua phải.
Trên
( )
+∞;0
đồ thị hàm số đi lên từ trái
qua
phải.
 +Hàm số y = f(x) đồng biến trên
khoảng (a;b) nếu:

( )
)()(:;,
212121
xfxfxxbaxx <⇒<∈∀
+Hàm số y = f(x) nghịch biến trên
khoảng (a;b) nếu:
( )
)()(:;,
212121
xfxfxxbaxx >⇒<∈∀
 Hoàn toàn đúng. (Giải thích)
 Với sự hướng dẫn của GV thực hiện
- 23 -

22
2
−+= xxy
trên các khoảng
( )
1;−∞−

( )
+∞− :1
lời giải.
Hoạt động2: Tính chẵn,lẻ của hàm số.
?) Nhận xét tính chất của đồ thị hàm số
2
xy =

xy =

?

2
xy =
có “f(-1) = f(1) ”

xy =
có “f(-1) = -f(1) ”
Củng cố:
+Hàm số y = f(x) thế nào là chẵn? Thế nào
gọi là lẻ?
 Nhận xét tính chất của hai dồ thị
bên.

)(xfy =
chẵn trên D nếu



=−
∈−⇒∈∀
)()( xfxf
DxDx

)(xfy =
lẻ trên D nếu



−=−

∈−⇒∈∀
)()( xfxf
DxDx
Hoạt động3: Củng cố Khái niệm hàm chẵn, hàm lẻ.
Ví dụ:Hoạt động 8.
Củng cố:
+Cách chứng minh một hàm số là hàm chẵn,
hàm lẻ, không chẵn không lẻ?
+Cách trình bày.
 Thực hiện hoạt động 8.
 a)
23
2
−= xy
là hàm chẵn.
b)
x
y
1
=
là hàm lẻ.
c)
xy =
là hàm không chẵn không
lẻ.
Hoạt động4: Đồ thị của hàm chẵn, hàm lẻ.
?) Thử nhận xét tính chất của đồ thị hàm
chẵn? Giải thích?



(Làm tương tự cho hàm lẻ)
 Củng cố:Đồ thị của hàm số chẵn, hàm lẻ.
 Đồ thị của hàm chẵn nhận trục tung
làm trục đối xứng. Vì:
);(
00
yxM
thuộc
đồ thị hàm chẵn thì
);(
001
yxM −
cũng
thuộc đồ thị hàm số đó.
);(
00
yxM

);(
001
yxM −
đối xứng qua
trục Oy
4. Củng cố bài học: Nêu cách xét tính chẳn lẻ của hàm số?Các bước xét sự biến
thiên của hàm số?
+Lập và xét dấu tỉ số:
21
21
xx
)x(f)x(f



+Thực hiện việc giải bài 4a và 4c.
5. Hướng dẫn về nhà: +Hoàn thành bài tập 4 SGK
+ Định hướng nhanh cách làm các bài tập nói trên.
6. Bài học kinh nghiệm:
- 24 -

Tiết: 13 Ngày soạn:
Bài: Ngày dạy:
HÀM SỐ y=ax+b
I)Mục đích yêu cầu:
- Nắm được sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
- Biết khảo sát và vễ đồ thị hàm số bậc nhất.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên : giáo án, thước, phấn,…
- Học sinh : vở ghi chep, sách giáo khoa,….
III)Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
Sĩ số:
Vệ sinh:
2. Kiểm tra bài cũ: +Nhắc lại cách xét sự biến thiên của một hàm số?
+Yêu cầu HS xét sự biến thiên của hàm số y=f(x)=3x+5.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Xây dựng TXĐ và chiều biến thiên của hàm số y=ax+b (a

0).
Giảng:Hàm số bậc nhất y=ax+b (a


0).
Vấn đáp: Tập xác định của hàm số
y=ax+b (a

0)?
Ví dụ: Hoạt động 1
 Củng cố: Định lý về chiều biến thiên
của hàm số bậc nhất y=ax+b (a

0).
 D = R.
 Thực hiện hoạt động 1
 Hàm số:
23)( +== xxfy
+
2121
:, xxRxx ≠∈∀
tỉ số
0
)()(
21
21
>


xx
xfxf
Hàm số đồng biến trên R.
 Tương tự hàm số:
23)( +−== xxgy

Là hàm số nghịch biến trên R.
 Hàm số bậc nhất y=ax+b (a

0)đồng
biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0.
Hoạt động2: Xây dựng Bảng biến thiên của hàm số.
Vấn đáp: Hàm số y=ax+b (a

0).
TH a > 0: thử cho biết khi x dần về
∞+
thì y dần về đâu?
+Thử cho biết khi x dần về
∞−
thì y dần về đâu?
(tương tự cho TH a < 0)
Giảng:Bảng biến thiên của hàm số bậc
nhất y=ax+b (a

0).
Củng cố:
+a > 0: mủi tên đi lên từ trái qua phải.
+a > 0: mủi tên đi xuống từ trái qua phải.
 Khi x dần về
∞+
thì y=ax+b (a

0)
dần về
∞+

Khi x dần về
∞−
thì y=ax+b (a

0) dần
về
∞−
Hoạt động3: Củng cố đồ thị của hàm số y=ax+b (a

0).
?) Hình dạng đồ thị của hàm số y=ax+b (a  +Đồ thị của hàm số y=ax+b (a

0) là
- 25 -

×