Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

CẤU TẠO KIẾN TRÚC CĂN BẢN - TẬP 1 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ GIẢN LƯỢC - CHƯƠNG 7 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.66 KB, 21 trang )


80









CHƯƠNG 7. CẤU TẠO MÁI NHÀ

A. KHÁI NIỆM CHUNG
I. Yêu cầu chung:
1. Chức năng:
Mái nhà là bộ phận bao che và chòu lực ở tầng cao nhất của nhà, là
phần tiếp tục của tường, được cấu tạo như một sàn theo vò thể mặt
nghiêng hoặc nằm ngang cho phần kết cấu chòu lực.
1.1 Kết cấu bao che: che mưa, che nắng, cách nhiệt, giữ nhiệt,
cách âm, chống thấm, chống dột, chống phát cháy, chống tác hại
của các loại khí thải công nghiệp.
1.2 Kết cấu chòu lực:
a. Tải trọng tónh: lớp lợp, kết cấu đỡ tấm lợp
b. Tải trọng động: sức gió, chống gió lột mái, mưa, tuyết, bảo
trì.
2. Bộ phận:
2.1 Lớp lợp:
a.Vật liệu:

81


- Tấm lợp nhỏ : lá tranh , rạ , ngói , gỗ , đá thuỷ tinh
- Tấm lợp lớn : Fibrociment , tôn kim loại , bê – tông , chất
dẻo , thuỷ tinh
b. Nhiệm vụ: chống dột, bao che
2.2 Kết cấu đở tấm lợp:
a. Vật liệu: gỗ, thép, BTCT
b. Thành phần: hệ dầm, dàn, vì- kèo, xà gồ, cầu phong hoặc
các tấm, bản.
2.3 Kết cấu dưới mái: trần: y/c cách nhiệt, giữ nhiệt, phản xạ tiêu
âm, phản quan, mỹ quan và vệ sinh.
II Phân loại mái:
Tùy thuộc vật liệu xây dựng, hình thức kết cấu, điều kiện khí hậu, mặt
bằng công trình, phong tục tập quán, kỹ thuật và phương tiện thi công,
qua đó có yêu cầu cấu tạo hợp lý, đơn giản, bền chắc, kinh tế và mỹ
quan.
1. Hình thức kết cấu:
1.1 Mái có kết cấu phẳng với hệ chòu lực là vì - kèo, dầm, dàn,
khung sườn .
1.2 Mái có kết cấu không gian với hệ chòu lực
a.Dàn vì kèo không gian.
b.Vỏ mỏng, mái tròn
c. Bản lượn sóng, mặt gấp nếp
2. Hình thức mái: quan hệ hữu cơ với hình thức kết cấu
2.1 Mái bằng
2.2 Mái dốc
III. Độ dốc của mái:
Tùy thuộc vào vật liệu, phương cách cấu tạo, khí hậu, hình thức kết
cấu, nghệ thuật tạo hình, phong tục tập quán.

82

1. Mái dốc: 1/1, 1/2, 1/3, 3/5, với tấm lợp nhỏ, tấm lợp lớn
2. Mái bằng: 1/100 – 1/50 toàn khối, lắp ghép.

B. CẤU TẠO MÁI DỐC
I. Hình thức mái dốc:
1.1 Tùy thuộc mặt bằng của nhà, ảnh hưởng đến giải pháp kết
cấu: sườn vòm, sườn tam giác.
1.2 Hình thức giao tuyến giữa các mặt dốc: gờ sống nóc, rãnh
mái, máng xối, máng nước, mái đua.
1.3 Phân loại:
a. Một mái, hai mái, ba mái, bốn mái, che lợp mặt bằng hình
chữ nhật.
b. Các mái có hình tam giác chụm ở dỉnh che lợp mặt bằng
vuông, đa giác .
c. Mái hình răng cưa (shed), mái gãy, mái coi, mái hắt (cửa
mái)
2. Phân loại cấu tạo:
2.1 Đầu nhà, cuối nhà: cấu tạo đơn giản.
2.2 Nối tiếp: song song, nối thẳng góc chữ T, chữ L, nối xiên góc
chữ A cấu tạo phức tạp.
II. Kết cấu chòu lực:
1. Kết cấu tường thu hồi chòu lực :
1.1 Đặc điểm: kết cấu đơn giản, tinh tế, nhưng khoảng rộng giữa
các gian giới hạn ≤ 4m, nếu lớn hơn 4m thì dùng vì kèo.
1.2 Cấu tạo:
a. Xà gồ gác lên tường thu hồi với xà gồ bằng gỗ, thép,
BTCT,
hoặc bản BTCT.

83

b. Xà gồ nóc, xà gồ trung gian, xà gồ mái đua.
c. Xà gồ mái đua: gác lên tường dọc ngoài khi mái đưa <
30cm, gác lên consol khi mái đua > 30cm.
Trên xà gồ lát ván gỗ hoặc gác cầu phong và litô để chòu đở
tấm lợp.
2. Kết cấu vì kèo chòu lực:
2.1 Kết cấu đoạn giữa nhà:
a. Các dạng vì kèo: dàn tam giác, dàn hình thang, dàn đa giác,
dàn vòm cung
b. Bộ phận vì kèo:
- Vì kèo: - khoảng cách giữa 2 vì kèo 3 – 6m tùy theo vật liệu
cấu tạo như gỗ, BTCT, hỗn hợp thép gỗ.
- Tiết diện các bộ phận vó kèo tùy thuộc khâu độ, chọn khâu
độ
ngắn nhất để tiết kiệm và giảm thiểu tiết diện
- Liên kết 2 vì kèo bằng thanh , hệ chằng chéo , liên kết giữa
vì kèo ở điểm tì tựa với giằng tường chòu, cột chòu để ổn đònh
c. Xà gồ :
- đặt trên thanh kèo được ổn đònh bởi con bọ, tiết diện 60 x
120
- xà gồ trên quá giang khi mái đua ≤ 600 mm, gác trên consol
khi mái đua > 600 mm.
- khoảng cách giữa xà gỗ : 1000 mm – 2000mm nên gác trên
mắc kèo có khoảng cách 1,50m – 2,00m để thanh kèo không
bò uốn cong
d. Cầu phong: đặt trên xà gồ theo chiều dọc của mái với c.k
500 mm – 600 mm tiết diện 50x50 mm, 50x60 mm.
2.2 Kết cấu đoạn đầu hồi:

84

a.Nhà hai mái :
- Cấu tạo mái không đua
- Cấu tạo mái đua
b. Nhà 3,4 mái: cấu tạo khu nóc
- Kết cấu chòu lực chính là bán vì kèo, thanh kèo .
- Tùy theo khẩu độ mà bố trí:
Vì kèo góc khi L < 6cm
Vì kèo góc kết hợp với 1/2 vì kèo trung gian khi 6m < L < 9m
Vì kèo góc kết hợp với 1/2 vì kèo hoặc dầm xiên
- Cấu tạo liên kết giữa các bộ phận của 1/2 vì kèo, vì - kèo
với
quá giang. Bố trí phân tán điểm tỳ tựa của các vì - kèo không
để tập trung tại một nút .
2.3 Kết cấu đoạn nối tiếp:
Tuỳ theo khẩu độ của 2 bộ phận nối tiếp.
a. Khi khẩu độ lớn nối khẩu độ nhỏ: áp dụng phương pháp xà
gồ gác lên xà gồ, xà gồ nhỏ gác lên xà gồ lớn
b. Khi 2 khẩu độ bằng nhau: áp dụng phương pháp vì kèo kê
trên vì kèo, ở vò trí giao tuyến trên các mặt dốc dầm xiên, nếu
khẩu độ lớn đặt bán vì kèo.
2.4 Giằng chống gió:
a. Mục đích: tăng cường ổn đònh cho mái, cấu tạo trong mặt
phẳng thanh đứng, thanh chống của vì kèo hoặc trong mặt dốc
nghiêng của thanh kèo.
b. Thanh giằng: tiết diện 50x100 liên kết với thanh đứng,
thanh chống hoặc thanh kèo bằng đinh, boulon
c. Hệ giằng :
- Một hệ giằng khi khẩu độ vì kèo < 15m

85

- Hai hệ giằng khi khẩu độ vì kèo ≥ 15m
2.5 Chi tiết liên kết các bộ phận của kết cấu chòu lực và đở lớp
lợp
a. Vì kèo gỗ
b. Vì kèo thép
c. Vì kèo BTCT


86


87
III. Cấu tạo bộ phận đặc biệt:
1. Khu nóc, máng xối:
1.1 Phân loại:
a. 1 cầu phong nối: máng rộng
b. 2-3 cầu phong xối
1.2 Yêu cầu thiết kế cấu tạo:
a. Đường sóng nóc: rãnh mái được xác đònh trên mặt bằng mái
bằng cách vẽ đường phân giác khi các mái giao nhau có độ
dốc bằng nhau.
b. Tiết diện ngang của cầu phong, thanh kèo tại máng xối, gờ
nóc được xác đònh bằng cách áp dụng quy tắc đồng đẳng.
c. Xác đònh độ dốc và chiều dài thanh kèo của1/2 vì kèo nóc
trên mặt bằng để chế tạo trước khi ráp dụng.
2. Của số mái :
2.1 Công dụng: lấy ánh sáng và thông hơi.
2.2 Nguyên tắc cấu tạo:
a. Không được làm giãm yếu kết cấu đỡ mái.
b. Tăng cường cầu phong chòu sườn của mái và bố trí lổ cữa ở

giữa 2 xà gỗ
c. Cấu tạo chống dột ở giao tuyến giữa mái và cửa mái.
2.3 Hình thức:
a. Cữa có 2-3 mái che ( cổ điển)
b. Cửa có một mái che, xuôi hoặc ngược đối với mái nhà.
c. Hai mái che với cữa hình tam giác.
d. Không mái che ( chủ yếu để lấy ánh sáng )
3. Mái hiên, mái đua:
3.1 : Công dụng:Bảo vệ tường, lỗ cữa , kết hợp tổ chức thoát
nước

88
mái, máng nước.
3.2 Cấu tạo:
Điểm mái dầy 2.5 -3 cm. Cao 20-30 cm
Trần mái đua cấu tạo giống trần nhà, bố trí để lổ thông thoát
dưới
mái trên trần.
của mái đua
IV. Cấu tạo lớp lợp của các loại mái.
1. Mái lợp ngói :
1.1 Qui cách tấm lợp
a. Ngói đất nung, ngói XM, thuỷ tinh cở 22/m2, cở 13/m2
b. Ngói úp nóc , ngói bo tròn , chữ V
c. Ngói móc : 70v/m2
d. Ngói máng âm dương
1.2 Phương cách lợp :
Litô : 30 x30 ck 260 mm cho ngói cở nhỏ , ck 310 – 360 mm cho
ngói cở lớn. Litô đỉnh nóc đảm bảo chòu lớp ngồi úp nóc hoặc
xây

sóng nóc, litô kép ở đường giọt nước đảm bảo thoát nước tốt,
giảm
khả năng ngói trượt.
Ngói được bố trí xếp so le ở các hàng lợp, kế bên nhau > 5cm,
cách khoảng 2 – 3 viên ngói buộc 1 viên vào litô, hàng dưới cùng
phải buộc tất cả các viên ngói vào litô.
Khả năng chống dột cho mái ngói vào phụ thuộc vào độ dốc mái
25 độ – 45 độ
1.3 Tính năng của mái lợp ngói :

89
a. Ưu điểm :Vật liệu có tính đòa phương, giá thành hạ, bền,
khả
năng thông thoáng, thẩm mỹ cao.
b. Trọng lượng nặng , kích thước tấm cở nhỏ
2. Mái lợp tole :
dẻo sợi thủy tinh phẳng hoặc dợn sóng dày ≥ 0,6mm ( tole kẽm)
2.2 : Phương pháp lợp : phủ dọc giữa hai tấm tole 16 – 30cm ,
phủ
ngang 2 – 3 sóng chống gió lùa và mưa hắt bằng cách đặt sợi đay
gai hoặc xơ dừa tẩm dầu hắc bitum vào phần chồng mí , liên kết
vào xà gỗ bằng đinh , vít.
2.3 :Tính năng : nhẹ, rộng , cách nhiệt , cách âm kém , nóng rét
theo mùa thời tiết, hấp thu và tỏa nhiệt BXMT nhanh.
3. mái lợp tấm BTCT:
3.1 Hình thức : 3 loại :
a. Cấu kiện tấm nhỏ gát trực tiếp lên xà gỗ
b. Panen kê lên tường ngang chòu lực hoặc vó kèo
c. Panen đặt theo phương ngang nhà , gối trên dầm hoặc trên
tường dọc chòu lực

3.2 Tính năng :
Công nghiệp hoá xây dựng.
Tiết kiệm gỗ và đất nông nghiệ.
V. Tổ chức thoát nước mái :
1. Phương thức thoát nước mái :
1.1 Thoát tự do : cấu tạo mái đua rộng
1.2 Tổ chức thoát : cấu tạo máng thu nước và ống thoát nước
2. Cấu tạo máng nước và ống thoát :
2.1 Qui cách chung :

90
a.Vật liệu : tole, kẽm, xi - măng, sợi khoáng, sành, BTCT,
chất
dẻo
b.Hình thức : Máng vuông, tròn, bán nguyệt, chữ U , V …
Máng dốc 1% về miệng ống thu, có lưới chận rác, ống nối
tiếp
Miệng thoát của ống xuống làm cong để giảm bớt sức xối,
thoát tự do trên mặt hoặc vào mương, cống ngầm, hố lắng
thấm có nắp.
2.2 : ống thoát : tiết diện và diện tích ống xuống quan hệ với
diện
tích mái và vũ lượng hàng năm. Tham số : 1cm² ống thoát cho
1m² – 2,5m² , với Þ =15 cm > Þ > Þ =10cm
2.3 Máng nước :
Kích thước quan hệ với khẩu độ mái và vũ lượng hàng năm :
Rộng 22,50cm khi L < 6 m
Rộng 30,00cm khi 6 m < L < 15 m
Rộng 45,00cm khi L > 15 m
3. Cấu tạo máng xối :

Là máng thu nước ở vò trí giao tuyến giữa hai mặt dốc được cấu tạo :
3.1 Dùng một cầu phong xối lớn hơn để mang các cầu phong lớn,
tole máng cần rộng vì không có bờ gờ cao
3.2 Dùng 2 hoặc 3 cầu phong xối với cầu phong bình thường, tole
máng be gờ cao ôm vào cầu phong xối làm bờ thành máng
4. Tường máng che :
4.1 Máng che bằng tole , BTCT nằm dọc bên mặt trong tường
4.2 Làm gờ móc nước chống thấm dột bằng dùng tole chèn vào
tường che ở vò trí tường tiếp giáp với máng nước và mái.

91
4.3 Cấu tạo bảo vệ đónh tường.
5. Thiết kế đường phân thủy và hợp thủy của mái dốc .








C. CẤU TẠO MÁI BẰNG
I. Đặc điểm :
1. Ưu điểm :
1.1 Độ dốc thoát nước 2% - 8% khả năng chòu lực cao.
1.2 Kết cấu chòu lực chủ yếu là BTCT, Bền chắc.
1.3 Tận dụng mái làm sân thượng, sân phơi.
2. Nhược điểm :
2.1 kết cấu nặng , giá thành cao
2.2 Sửa chữa , chống dột , chống nứt khi bò lún phức tạp

II. Bộ phận cấu tạo :
1. Kết cấu chòu lực :
1.1 Hình thức :
Hình thức kết cấu chòu lực mái bằng, căn bản như kết cấu chòu
lực
của sàn nhà với khác biệt rõ rệt ở kết cấu viền mái, cấu tạo
chống
thấm, cách nhiệt, thoát nước .

92
1.2 Kết cấu chòu đở lớp lợp :
a.Vì kèo, dầm, dàn hình thang, chữ nhật gối tựa trên tường
xây
hoặc khung chòu lực.
b. Mặt bằng kết cấu được bố trí như sàn nhà có kết hợp yêu
cầu cấu tạo thoát nước , chống dột , chống thấm.
1.2 Vật liệu :
a. Bằng BTCT : toàn khối , lắp ghép , bán lắp ghép
b. Bằng thép , tole phẳng dợn sóng và BT lưới thép
2. Lớp chống thấm :
2.1 Vải sợi khoán kết hợp Bitum :
a. Đặc điểm :
- Ưu điểm : vật liệu chống thấm có khả năng chống thấm cao
không bò phá hoại khi nhà bò lún không đều. p dụng cho
mái có độ dốc nhỏ.
- Nhược điểm : thi công phức tạp.
b. Qui cách :
- Số lớp vải sợi khoán tùy theo độ dốc :
5 lớp với độ dốc : 1 – 3%
4 lớp với độ dốc : 3 – 7%

3 lớp với độ dốc : 7 – 15%
2 lớp với độ dốc : > 15%
- Các lớp vải sợi khoán phải chồng lên nhau 15cm ở đỉnh nóc,
máng nước, máng xối, ở các góc tiếp giáp giữa mái và tường,
đường ống và maiù, các lớp vải sợi khoán phải phủ cao lên 20

30 cm.
2.2 Bê tông chống thấm :

93
a. Đặc điểm : bê tông đá nhỏ có kết hợp phụ gia chống thấm
bề dày 3 – 5cm , trung bình 4cm.
b. Vò trí :
- Lớp BT chống thấm và kết cấu liên kết trực tiếp, tăng độ
cứng cho mái .
- Lớp BT chống thấm và kết cấu chòu lực cách ly bởi tầng
cách
nhiệt hoặc một lớp bitum. Lớp BT chống thấm sẻ không bò
nứt vì ảnh hưởng nhiệt.
c. Biện pháp khắc phục hiện tượng nứt của lớp BT chống
thấm
khi kết cấu biến dạng vì lún hay ảnh hưởng nhiệt BXMT.
- Tăng cường khả năng chòu lực kéo của BT chống thấm bằng
lưới thép Þ 4 mm
- Chia mặt bằng mái thành mãng nhỏ 2x2m đường khe chia
mãng nên đặt trùng với vò trí tường, dầm dàn .
- Xây bao ngăn nước, khuấy xi–măng, tiến hành sau khi đổ bê
tông kết cấu chòu lực từ 6 – 10 giờ với 5kg xi–măng/ 1m3
nước
- Chấn động trong quá trình đổ bê tông ( đầm rung ) để tăng

cường độ chống thấm 60%, thời gian chấn động khoảng 40
giây trong khoảng cách từ 15 – 28 phút / lần.
2.3 Chống thấm hỗn hợp : trên kết cấu chòu lực được cấu tạo theo
thứ tự :
a. Lớp bảo vệ bề mặt : gạch lá men , tấm đan BTCT sỏi ….
b. Lớp cách nhiệt.
c. Lớp vải sợi thủy tinh hoặc sơn phủ chống thấm.
d. Lớp BT lưới thép chống thấm có kết hợp tạo dốc về máng

94
thu nước
3. Lớp đệm :
3.1 : Mục đích : cách nhiệt tạo độ dốc , làm pbẳng tầng kết cấu, tạo
điều kiện thi công lớp chống thấm.
3.2 : Vật liệu : vữa xi măng , bê tông xó , vải sợi thủy tinh , Flintkote
4. Lớp bảo vệ : bảo vệ lớp chống thấm :
4.1 gạch tàu ( gạch lá men )
4.2 tấm BTCT dày 4 – 6cm đặt trên trụ hoặc tường thấp
4.3 gạch đất nung cách nhiệt lát mái
4.4 tráng vữa ximăng cát # 100 tạo dốc.
III. Tổ chức thoát nước :
1. Phương cách tạo độ dốc :
1.1 Tầng kết cấu làm bằng : độ dốc được điều chỉnh bởi lớp tạo
dốc khi diện tích mái nhỏ, khi diện tích mái lớn, bản BTCT chòu
lực sẽ được tạo độ dốc trong qúa trình thi công .
1.2 Tầng kết cấu làm dốc : Hình thức kết cấu được cấu tạo
nghiêng theo độ dốc hoặc dầm mái .
a. Ưu điểm : tiết kiệm vật liệu, trọng lượng bản thân của mái
nhẹ
b. Nhược điểm : mặt trần nghiêng , phải làm trần treo khi có

yêu cầu .
2. Phương pháp thoát nước :
2.1 Thoát tự do : Chiều cao từ đường giọt mưa đến vóa hè :
a. 5m đối với vùng mưa nhiều.
b. 8m đối với vùng mưa ít.
p dụng khi nhà có mái thấp, với mái đua rộng. Cần có biện
pháp

95
khắc phục nước mưa xối mạnh làm hỏng vóa hè , bẩn và ẩm
tường
như tạo rãnh rãi sỏi tại vò trí nước rơi xuống
2.2 Tổ chức thoát : thu nước mưa vào máng nước và tập trung
cho
thoát theo ống xuống
a. Thoát ngoài nhà : máng nước được nhô ra khỏi tường ngoài
của nhà thoát nước và chống dột tốt .
b. Thoát trong nhà : máng nước và ống thoát nước đặt trong
nhà, bảo đảm mỹ quan cho tường ngoài , cấu tạo thoát nước

chống dột phức tạp , giá thành cao.
3. Cấu tạo máng nước :
3.1 Phương cách thi công :
a. Máng BTCT toàn khối : khả năng chống thấm tốt, đảm bảo
máng không bò lật.
b. Máng BTCT lắp ghép : đúc liền với panen mái thành một

cấu kiện hoặc chế tạo riêng theo hình thức chữ U , lưu ý chế
tạo liên kết không lật.
3.2 Yêu cầu thiết kế :

Độ cao của thành ngoài nên thấp hơn hoặc bằng thành trong của
máng , bố trí ống tràn ở vò trí thấp hơn thành trong
Lớp chống thấm phải được trải liên tục từ mặt trong đến mép
trên
của thành máng . Cấu tạo độ dốc dọc theo máng từ 1% - 2%
Cấu tạo khe biến dạng cho máng : khe nhiệt độ ở vò trí tiếp giáp
giữa máng và tường

96
3.3 Chi tiết miệng thu nước của ống thoát :
a. Đặt ống nông lổ ngay trong quá trình thi công máng
b. Lớp chống thấm phải phủ kín hết trên và dưới mặt nghiêng
của bộ phận cấu tạo miệng thu và nối đầu ống xuống ống
thoát
nước.
4. Tường che mái :
Cấu tạo chống thấm tốt ở vò trí tiếp giáp giữa mái và máng với tường
che mái . Đỉnh tường được cấu tạo bảo vệ và làm dốc vào phía mái
5. Cấu tạo khe biến dạng :
5.1 Yêu cầu đảm bảo dãn nở tự do , chống thấm chống dột tốt ở

trí khe biến dạng.
5.2 Khoảng cách đối với ô-văng, mái hắt, máng nước bằng
BTCT
khoảng cấu tạo khe nhiệt độ cách khoảng 12 m.

D . TRẦN MÁI VÀ CÁCH NHIỆT CHO MÁI
I. Cấu tạo trần mái :
Mục đích đảm bảo mỹ quan , cách âm , cách nhiệt cho mái được cấu
tạo dưới tầng kết cấu chòu lực của mái

1. Trần mái dốc :
1.1 Trần áp mái :
Đóng lati trực tiếp lên xà gồ
Trần có mặt nghiêng theo mái , tận dụng được phần không gian
dưới mái
Tăng cường khả năng cách âm , cách nhiệt bằng cách chèn vật
liệu cách nhiệt vào khoảng trống dưới mái trên trần

97
Kết cấu đơn giản , giá thành hạ
1.2 Trần treo :
60x80mm, 50x100mm, 60x120mm , đặt ck 400 – 500 mm liên
kết trực tiếp vào thanh quá giang với sắt vai bò hoặc dầm phụ
(
50x50mm , 60x60mm ) treo vào quá giang bằng boulon ck
1000– 1800 mm
b. Hai hệ dầm : áp dụng khi bước vì kèo > 4m . Bố trí dầm
chính ck 1,5m – 2m kết hợp với quá giang để treo dầm trần,
khi nhòp dầm chính quá lớn thì treo vào xà gồ.
2. Trần mái bằng :
2.1 Trần trát vữa trực tiếp : đơn giản , giá thành hạ
2.2 Trần treo :
Dùng thép tròn, thép dẹp để treo khung dầm trần, khung dầm
trần
Là những thanh nhôm có hình T,L .
Tùy theo hình dáng cụ thể , trần được cấu tạo với một hoặc hai
hệ
Liên kết giữa dây treo vào kết cấu khung dầm trần bằng bộ phận
trung gian giúp điều chỉnh cao độ mặt trần theo yêu cầu
3. Mặt trần:

3.1 Vữa ximăng lưới thép: dưới litô gỗ hoặc thép, đóng căng lưới
thép, trát vữa vôi, vữa tam hợp, khả năng phòng hoả cao.
3.2 Tấm trần nhân tạo:
a.Vật liệu: gỗ dán, dăm bào ép, tấm sợi khoáng, sợi thủy tinh
kết hợp với thạch cao.
b.Thi công: gắn vào kết cấu trần, thuận tiện bảo trì đặt để,
nhẹ, cách âm, cách nhiệt tốt, vệ sinh và mỹ quan.

98
II Biện pháp cách nhiệt cho mái:
1. Mục đích:
Giảm thiểu bức xạ vào nhà thông qua mái, bằng cách dùng vật liệu,
cấu tạo cách nhiệt, đồng thời với việc làm tiêu hao khi chúng truyển
qua lớp không khí trung gian được tổ chức lưu thông
2 .Cách nhiệt cho mái bằng:
2.1 Tăng khả năng phản xạ nhiệt : sơn trắng, sởi trắng, gạch sáng
2.2 Dùng vật liệu cách nhiệt trong cấu tạo các bộ phận mái và
nhất thiết phải có một lớp chống thấm , cách âm ở trần và dưới
lớp vật liệu cách nhiệt ( xỉ than, bê tông bọt, xốp, thảm sợi
khoán,
sợi thuỷ tinh ).
2.3 Mái có tầng không khí thông gió :
a. Xây bờ gạch cao 22cm trên đặc gạch lá men hoặc tấm
BTCT đục lổ ( có thể đặt trên trụ thấp ).
b. Cấu tạo mái với hai lớp panen giữa là một lớp không khí
đối
lưu
2.4 Thảm cỏ bể nước cạn : có yêu cầu cấu tạo chống thấm cao ,
với thảm cỏ luôn xanh , bể nước thường được thay theo đònh kỳ.
3. Cách nhiệt cho mái dốc :

3.1 Cấu tạo cách nhiệt :
Cấu tạo mái lợp hai tầng giữa có lớp không khí trung gian thông
lưu đồng thời với cấu tạo trần treo .
Khả năng cách nhiệt cao , giá thành hạ
3.2 Tổ chức thông gió thoát hơi cho hầm mái
a. Mục đích : Tạo thoáng cho các bộ phận bằng gỗ không bò
mục, mọt vì ẩm, oi bức … Điều hoà nhiệt độ bên trong hầm

99
mái, đảm bảo khô ráo cho không gian dưới mái trên trần tăng
cường khả năng cách nhiệt cho mái .
b. Phương cách:
- Bố trí cửa hút và cửa thoát gió ở trần mái, tường, thu hồi đầu
hồi, trần mái đua, cửa sổ mái với cửa lá sách có đóng lưới
ngăn
chim, dơi.
- Tổ chức tốt, có hiệu quả, tạo nguồn không khí đối lưu do
hiện
tượng chênh mực nhiệt áp giữa hai hướng Đông – Tây.

E. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP



100


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. NGUYÊN LÝ CẤU TẠO KIẾN TRÚC PHAN TẤN HÀI

VÕ ĐÌNH DIỆP
CAO XUÂN LƯƠNG
2. CẤU TẠO KIẾN TRÚC NHÀ DÂN DỤNG NGUYỄN ĐỨC THIỀM
NGUYỄN MẠNH THU
TRẦN BÚT
3. BUILDING CONSTRUCTION ILLUSTRATED FRANCIS D.K. CHING

4. HƯỚNG DẪN KỶ THUẬT XÂY DỰNG NHÀ VÙNG BÃO LỤT
K . J . MACKS
5. STAHLTREPPEN KURT HOFFMANN













×