Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài giảng máy nâng chuyển - Chương 7 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.23 KB, 14 trang )

Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
1
CHƯƠNG 7: CẦU TRỤC - CẦU LĂN
- Cầu trục là tên gọi chung
của máy trục chuyển động
trên hai đường ray cố định
trên kết cấu kim loại hoặc
tường cao để vận chuyển các
vật phẩm trong khoảng không
(khẩu độ) giữa hai đường ray
đó.
I. Đại cương
1. Khái niệm
- Các cơ cấu của cầu trục đảm bảo 3 chuyển động:
– Nâng hạ vật phẩm;
– Di chuyển xe con;
– Di chuyển cả cầu trục.
z
y
x
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
2
I. Đại cương
2. Đặc điểm cấu tạo cầu trục
- Tải trọng nâng: Q= 1
÷
500 Tấn;
- Khẩu độ: L
max
= 32m;
- Chiều cao nâng: H


max
= 16m;
- Vận tốc nâng vật: V
n
= 2
÷
40 m/ph;
- Vận tốc di chuyển xe con: V
x
max
= 60m/ph;
- Vận tốc di chuyển cầu trục: V
c
max
=120m/ph.
Cầu trục có Q > 10Tấn thường được trang bị hai hoặc ba cơ
cấu nâng, gồm một cơ cấu nâng chính và một hoặc hai cơ cấu
nâng phụ, được kí hiệu: 15/3 t; 20/5 t; 150/20/5 t;…
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
3
I. Đại cương
3. Phân loại cầu trục
* Theo phương thức dẫn động của cơ cấu nâng phân thành:
– Cầu trục dẫn động bằng tay;
– Cầu trục dẫn động bằng động cơ điện.
* Theo cách mang tải phân thành:
– Cầu trục móc;
– Cầu trục gầu ngoạm;
– Cầu trục nam châm điện (cầu trục điện từ).
* Theo kết cấu của dầm phân thành:

– Cầu trục dầm đơn;
– Cầu trục dầm kép;
– Cầu trục dầm hộp;
– Cầu trục dầm dàn.
– Cầu trục dẫn động bằng tay;
– Cầu trục dẫn động bằng động cơ điện.
– Cầu trục móc;
– Cầu trục gầu ngoạm;
– Cầu trục nam châm điện (cầu trục điện từ).
– Cầu trục dầm đơn;
– Cầu trục dầm kép;
– Cầu trục dầm hộp;
– Cầu trục dầm dàn.
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
4
II. Dầm cầu lăn
Dầm cầu lăn là một kết cấu kim loại có dạng dầm cầu dùng để đỡ
các loại cơ cấu khác của cầu trục.
Gồm dầm đơn và dầm kép
1. Dầm đơn
Dầm đơn là dầm mà phần chịu tải của kết cấu kim loại do một
dầm (chữ I) đảm nhiệm, xe lăn được di chuyển theo gờ dưới
của nó;
- Dầm đơn có kết cấu
đơn giản, trọng lượng và
kích thước nhỏ.
-Tải trọng nâng:
Q = (1–5)t.
- Khẩu độ:
L = (5 – 15)m.

Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
5
II. Dầm cầu lăn
2. Dầm kép
Dầm kép là dầm mà phần chịu tải có kết cấu kim loại là hai dầm
chính có tiết diện kiểu hình hộp hoặc kiểu dàn.
Dầm kép được
dùng ở cầu trục có
tải trọng nâng:
Q ≥ 5T,
khẩu độ: L ≥ 8m
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
6
II. Dầm cầu lăn
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
7
III. Cơ cấu dẫn động dầm cầu lăn và các phương án bố trí
Cầu trục thường có khẩu độ L = (8 – 32)m. Cơ cấu di chuyển cầu
lăn thường do một hoặc hai động cơ điện dẫn động, theo các
phương án bố trí như sau:
Phương án a: dẫn động chung, truyền động kín, trục truyền quay
với vận tốc thấp.
+ Ưu điểm: kết cấu khá đơn giản, dễ bảo dưỡng, hiệu suất tương
đối cao, tuổi thọ khá cao.
+ Nhược điểm: Mômen trục truyền lớn, nên trục truyền, khớp nối
và ổ đỡ có kích thước, trọng lượng lớn.
+ Phạm vi sử dụng: Các cầu trục Q ≤ 10T, L ≤ 10 mét.
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
8
III. Cơ cấu dẫn động dầm cầu lăn và các phương án bố trí

Phương án b:
Dẫn động chung, truyền động hở, trục truyền quay với vận tốc
trung bình.
+ Ưu điểm: kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, kích thước và trọng
lượng trục truyền không lớn lắm.
+ Nhược điểm: khó bảo dưỡng, hiệu suất thấp, kém an toàn.
+ Phạm vi sử dụng: dùng cho cầu trục tải nhỏ, vận tốc thấp.
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
9
III. Cơ cấu dẫn động dầm cầu lăn và các phương án bố trí
Phương án c:
Dẫn động chung, truyền động kín, trục truyền quay với vận tốc cao.
+ Ưu điểm: kích thước và trọng lượng trục nhỏ gọn, hiệu suất
tương đối cao.
+ Nhược điểm: phải đề phòng rung động cho cơ cấu, phải chế
tạo hai hộp giảm tốc giống nhau.
+ Phạm vi sử dụng: dùng cho cầu trục tải nhỏ, khẩu độ lớn
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
10
III. Cơ cấu dẫn động dầm cầu lăn và các phương án bố trí
Phương án d:
Dẫn động độc lập, truyền động kín, không dùng trục truyền.
+ Ưu điểm: kích thước và trọng lượng trục nhỏ gọn, đặc biệt
đối với tải lớn, khẩu độ lớn.
+ Nhược điểm: kết cấu phức tạp, chế tạo, lắp ghép, vận hành
đòi hỏi độ chính xác cao, kể cả phần cơ và điện, nhằm đảm bảo
các bánh xe lăn đồng tốc.
+ Phạm vi sử dụng: Các cầu trục có khẩu độ và tải nâng lớn.
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
11

III. Cơ cấu dẫn động dầm cầu lăn và các phương án bố trí
Để đảm bảo an toàn cho toàn bộ cầu trục di chuyển được bình
thường dọc theo đường ray, việc bố trí các bánh xe ở dầm
ngang (dầm cuối) của cầu trục phải thoả mãn điều kiện:
8
K
L
k

L: khẩu độ dầm cầu trục;
K
k
: khoảng cách giữa hai bánh xe cùng phía.
K
k
L
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
12
IV. Xe lăn và các phương án bố trí cơ cấu
Xe lăn (xe con) là một khung kim loại hàn hoặc tán bằng đinh
tán, trên đó bố trí cơ cấu nâng và cơ cấu di chuyển xe con. Cơ
cấu nâng ở đây có thể gắn với móc, mâm điện từ, gầu ngoạm.
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
13
IV. Xe lăn và các phương án bố trí cơ cấu
Khi tải nâng lớn hơn 10t, trên xe lăn được bố trí hai cơ cấu
nâng chính và phụ. Cơ cấu nâng phụ có tải trọng nâng bằng
25% tải trọng nâng của cơ cấu nâng chính và thường dùng nó
để nâng các vật có tải trọng nhỏ với vận tốc lớn. Việc bố trí các
cơ cấu trên đó phải cố gắng nhỏ gọn, sít sao, nhằm làm cho xe

lăn có kích thước và trọng lượng nhỏ nhất có thể, đồng thời tải
phải phân bố đều cho các bánh xe và thuận tiện cho việc lắp
ráp.
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
14
IV. Xe lăn và các phương án bố trí cơ cấu
+ Các phương án bố trí cơ cấu di chuyển xe lăn
- Việc bố trí cơ cấu di chuyển xe lăn thường được quy chuẩn
theo sơ đồ như sau:

×