Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Những sự kiện thiên văn đáng chú ý trong năm 2010 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.64 KB, 6 trang )

Những sự kiện thiên văn đáng
chú ý trong năm 2010
Dưới đây là một số sự kiện nổi bật về thiên văn trong năm 2010 . Chúng
ta chú ý một số thuật ngữ sau:
Cấp độ sáng biểu kiến: Theo thang này, con số càng nhỏ tương ứng với thiên
thể sáng hơn. Những ngôi sao hoặc hành tinh sáng nhất có giá trị nhỏ hơn
không - giá trị âm.
Độ (khoảng cách) : Khoảng cách trên bầu trời giữa 2 điểm được đo bằng độ.
Bạn nắm chặt bàn tay và dang thẳng cánh tay, góc nhìn của nắm tay sẽ tương
đương với 10 độ. Mặt trăng và Mặt trời đều có kích thước biểu kiến khoảng
0,5 độ.
Lưu ý: Các thông số khoảng cách cho trong bài chỉ đúng chính xác cho người
quan sát ở Bắc Mỹ. (vietastro)
Ngày 15/1: Nhật thực vành khuyên
Nhật thực vành khuyên (nhẫn) xuất hiện trên một số vùngthuộcchâu Phi, Ấn độ
và TrungQuốc. Do Mặt trăng đang gần vớiđiểmviễn địa (apogee)và Trái đất vừa
ra khỏi điểm cận Nhật nên Mặt trăng trôngnhỏ hơn bìnhthường,và Mặt trời lại
hơi lớn hơn mộtchút.Chu vi Mặt trăng (biểu kiến)chỉ bằng 92%so vớiMặt trời,
bởi vậy 4 % còn lại củaMặt trời sẽ khôngbị che phủ và ta sẽ thấy dạng hình vành
khuyên. Điểm cực đại củanhậtthực lần nàykéo dài tới 11 phút8 giây.Đó là một
nhật thực khá dài , so với lần nhật thực toàn phần hồinămngoái là gầngấp đôi.
Theo chuyên giavề nhật thực FredEspenak thuộc Nasa thìlàn nhật thựcnày là lâu
nhất trong 3 thiên niênkỷ và kỷ lục đó chỉ bị đánh đổ nếu ta chờ tới năm 3043!.
Nhật thực vành khuyên 15/1 chụp tại TP.HCM (ảnh vietastro)
Ngày 29/1 : Sao Hỏa đang tiến gần tới Trái
Sao Hỏasẽ chỉ còn cách Trái Đất khoảng 61,7 triệu dặm,gần nhất cho tới năm
2014. Với độ sáng biểukiến là-1,3, saoHỏa sẽ lấn lướthầuhết các ngôi sao khác
loại trừ Siriusvà Mộctinh. Điểm xungđối với Mặt trời sẽ xẩy ra vào ngày 29/1.
Trongsuốt tháng 1 saoHỏa tiến gần và tora (biểu kiến) và với một kínhthiên văn,
bạn có thể xem được mộtvàichi tiếttrên bề mặt saoHỏa, vàđôi khilà những đám
mây trắng với một kínhthiênvăn amateurloại trung bình, khi hành tinhnày lên


cao gầnđỉnh đầu. Bằngsự luyện tập và cả thời giannữa, bạncó thể nhìn được hơn
thế. Mặc dù cónhững tin đồn (vịt) này nọ, bạn vẫn không thể xemsao Hỏa to như
hoặc gần như Mặt trăng được. Với mắt trần, sao Hỏa vẫnchỉ làmột chấm sáng trên
bầu trời.
Ngày 16/2 - Sao Kim và sao Mộc ở gần nhau
Giống như 2 con tàuđang vượtnhau ở buổi trời chạng vạng,sao Kim và sao Mộ chỉ
cách nhau tầm 0,5 độ vào đêm 16/2.Mộctinh thì đang dichuyển hướng về phía
Mặttrời, trongkhi saoKim thì đi theohướng ngượclại. Thường thì đây là một
cảnh tượng hết sức thú vị, nhưnglần gặp nhaunày của haihành tình chỉ cách Mặt
trời có 9 độ (về phía đông), và như vậy là quá gần để có độ sáng lý tưởng từ phía
hai vì tinh tú. Dùsao, nếubạn vẫn muốnxem,hãy bắt đầu ngayvào saukhiMặt
trời lặn, hãy nhìnkỹ về phía Mặt trờivừa lặnxuống, hơichếch về phía trái (hướng
bắc). Sử dụng một ống nhòm liavề hướng đó và bạn sẽ thấy sao Kim(độ sáng -3,8)
nặm ngayphíadướ, lệch về phía trái củasaoMộc (độ sáng -2,0).
Lưu ý: Các thông số khoảng cách ở trên chỉ đúng chính xác cho người quan sát ở Bắc
Mỹ, ở Việt Nam vào chiều tối ngày 16, 17/1 Sao Kim, và Sao Mộc cũng sẽ ở rất gần
nhau (vietastro)
Từ ngày 28/3 tới 12/4 : sao Kim và sao Thuỷ ''cặp kè''
Hai hànhtinh này tạothànhcặp đôi hấp dẫnvề phíabầu trời tây bắc ngay saukhi
Mặttrời lặn. Trong khoảng thời gian trên, hai hànhtinh này sẽ chỉ cách nhau
khôngquá 5độ. Sao Kim ở về bên trái và hơi cao hơn saoThủy một chút và đương
nhiênsao Kimsáng hơnsao Thuỷ. Vào ngày 3/4, chúng ở gầnnhau nhất, chỉ cách
nhau có3 độ.
Ngày 6/6 : Ta có thể xem tới 2 cặp bài trùng
Sao Hỏamầu cam đingang qua Regulus,mộtngôi saothực thụ, chỉ cách chưa đầy 1
độ.Tớithời gian đó sao Hỏa chỉ cònlà một chấm sáng ngaycả khi ta nhìn qua một
kính thiên vănloại lớn. Cũng vào đêm đó, sao Mộcsẽ “đi cùng”sao Thiênvươngvà
bắt đầu lần gặp đầu tiên trong loạt 3 lầngặp nhauliên tiếp. Đã có 6 lầnhai hành
tinh gặp nhau chập 3 như vậy tínhtừ năm 1801đến 2200.Lần gần đây nhất xẩy ra
vào năm 1983 và lần tiếp theosẽ diễn ratrong2 năm 2037và 2038.

Ngày 26/6 : Nguyệt thực một phần
Lần nguyệt thựcnày ưu tiên cho vùng quần đảoHawai, phía tâyAlaska, Úc, New
Zealand, phía đông Malaysiavà Châu Á.Ở những nơi này, người dẫn sẽ thấy phần
nửa trên của Mặt trăng bị tối đi do bóngđen toàn phần của Trái đất đi qua.Ở vùng
bờ đông nướcMỹ, người ta cũngcó thể thấy bóng mặt trăng mờ đi đôi chút trước
khi lặndo phần nửa tối của Trái đất điqua.
Nguyệt thực sẽ quan sát được ở Việt Nam bắt đầu từ lúc trăng vừa mọc. Chúng ta
hãy cùng đánh dấu đỏ ngày này (vietastro)
Ngày 11/7 : Nhật thực toàn phần
Hầunhư là lần nhật thực này chỉ xẩy ra ở khuvựclà đại dương. Bóngtối của Mặt
trăngsẽ đổ qua khoảng 15 dặm của Tahiti (điều kiện thuận lợi cho nhữngngười
trên tầu thủy),sau đó đi qua hòn đảo tí honEaster. Từ phần đấtnhỏ xíu ở giữa khu
vực NamThái bình dương này, phần nhật thực toàn phần sẽ đi vào vùngbiển trong
vòng 4phút 45giây. Nói về vấn đề chụp hình nhật thực? chỉ có mộtdẻo đấttí tẹo
nằm gần cuối phần nhật thực toànphần ở Patagonia.
Nhật thực không quan sát được ở Việt Nam (vietastro)
Đầu tháng 8: Bộ ba hành tinh
Sao Hỏađi ngangqua saoThổ chỉ cách một hai độ vào ngày 1/8, vàsao Kimcũng
trượtnhanhqua với khoảng cách chỉ có 3 độ sau đó 9 ngày, 8/8.Bộ ba hành tinh
trên sẽ tạo thành một hình tượng mà JeanMeeusgọi là “Trio”(chân kiềng) khi mà
ba hànhtinh nằm vừa lọtmộthình tròn vớiđường kínhchưa tới 5 độ. Bộ 3 hành
tinh nàykhiđó nằm khá xaMặt trời (khoảngtừ 46 - 50 độ),nhưng khôngmay cho
những người ở bắc Bán cầu làbộ ba nằm lệch về phía namnên khá gần với đường
chân trời khiMặt trời lặn.
Ngày 12/8 : Mưa sao băng Perseid
Đây làmột trận mưasao băngcó tiếng tăm nhất và cũng đáng tin cậy nhất trong
năm và may mắnlà đợtPerseidnày lại không bị quấy nhiễu bởi ánh trăng. Trong
điều kiện trờitrong, đủ tối, riêngmộtngườiquan sát có thể đếm đượctới 90 sao
băngtrong mộtgiờ (hơn 1vệt trong1 phút). Nếu bạndự định bỏ một đêmhè để
ngắm saothì đây chính là thời điểm tốt nhất.

Ngày 21/9 : Lớn, sáng và ở trên cao
Ngày này, sao Mộclêntới giữa thiên đỉnh vào nửa đêm, cónghĩa là hành tinhnày
tới vị trí xungđối (đối diện với Mặt trời) với độ sáng biểu kiến đạt - 2,9. Lần này,
sao Mộc ở gẩn Trái đấthơn bìnhthườngvìhành tinh này sẽ đặt vị trí cậnnhật vào
tháng3 năm 2011. Bởi vậy, với một kínhthiênvăn, những lằn ngang của saoMộc
sẽ thể hiện rõnhất cóthể với độ rộng tới 50 arcsecondhay 1/36độ rộng biểu kiến
của Mặt trăng tròn. Ngaygầnđó là sao Thiên vương. Đây cũnglà lầngặp nhau thứ
2 trong loạt 3 lần gặp nhauliêntiếp giữa hai hành tinhkhí khổng lồ này (xemmục
Ngày 6/6).
Cuối tháng 10 : Sao chổi bay gần Trái đất
Sao chổiHartley2 sẽ đi ngangquaTrái đất với khoảng cách 11,2triệu dặm(~ 18
triệukm), chỉ 1 tuần trướckhi sao chổi này tiến gần tớiMặttrời nhất. Kết quả là
sao chổi này sẽ cóthể nhìn thấy đượcbằng mắt thường,có lẽ độ sáng biểukiếnsẽ
đạt +4hoặc +5 . Tuynhiên với độ sáng cỡ này, chỉ những người ở vùng nôngthôn
là cóthể xem được, ở thànhphố do ô nhiễm ánh sáng và bụi, ta khó lòngnhìn thấy.
Sao chổisẽ là một thiên thể chuyển động nhanh,nó bayqua khuvực các ngôi sao
ủa chòm Aurigavà Gemini. Sau đó vào đầu tháng 11, tầu vũ trụ DeepImpact, con
tầu đã gặp với sao chổi Tempel vào 1/7/05,sẽ gặp Hartley2 chỉ vớikhoảng cách
chưa đầy600 dặm.
Ngày 14/12 : Sao băng Geminid
Mặcdầu vào thời gian đó cótrăng, nhưng Mặt trăng sẽ lặn ngaysaulúc nửađêm
và để lại bầu trời tối đenđể những người yêu sao băngchiêmngưỡng.Khả năng có
tới 120 saobăng trong một giờ. Với những nguời chịu lạnhgiỏi,đây là mộtdịp
đáng để lên kế hoạch.
Ngày 20, 21 /12 Nguyệt thực toàn phần
Bắc Mỹ là nơi có đượctầmnhìn tốt nhất cholần nguyệt thực toàn phần này. Ở khu
vực bờ Đông Hoa kỳ và Canada, sự kiện này sẽ diễn ra vào lúctrước rạng đông. Ở
khu vực bờ Tây, sự kiện này diễn ra vào lúc tối muộn củangày20 (và sang rạng
sáng ngày 21/12).Thời gian chekhuấttoàn bộ diễn ratrong1 giờ 14 phút.Ở Tây
Âu, người ta sẽ đượcchứng kiếntrănglặn trong khi bị che khuất, và ngược lại,

người Nhật sẽ lại thấy trăng mọckhi bị Trái đất che.
Nguyện thực không quan sát được ở Việt Nam (vietastro)

×