Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

NHỊP ĐẬP CỦA TUYỆT ĐỐI (Bài nói về Ishavasya Upanishad) - Nguyên Tác: HEARTBEAT OF THE ABSOLUTE (I OSHO) Phần 10 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.3 KB, 12 trang )

|
đồn cảnh sát. Mọi người rất kì lạ. Nhưng một điều là chắc chắn:
bạn phải lái xe hoặc bên trái hoặc bên phải, bằng khơng sẽ có hỗn
độn trên đường. Và trong khi lái xe ở bên trái, dần dần chúng ta
bắt đầu nghĩ rằng có một nguyên tắc nền tảng nào đó, tối thượng
nào đó trong nó. Khơng có cái gì thuộc loại đó. Nó đơn thuần chỉ
là sự thu xếp nhân tạo.

Có khác biệt giữa bí ẩn và câu đố. Câu đố có nghĩa là cái
khơng mở nhưng có thể được mở ra. Bí ẩn nghĩa là cái đã mở và
vẫn cịn khơng mở; cái mà, qua việc mở ra, vẫn còn sâu lắng đến
mức mặc cho các cuộc hành trình vơ số kiếp của bạn, bạn sẽ thấy
rằng bao giờ cũng có cái gì đó cịn lại để được biết. “Cái toàn thể
đến từ cái toàn thể, và vậy mà cái tồn thể cịn lại, và khi cái toàn
thể bị hấp thu vào trong cái toàn thể, nó vẫn cịn nhiều như nó
trước đó.” Lời kinh này hướng dẫn vào sự kiện là người đồng ý
với nó có thể đi vào bí ẩn này. Và người khơng đồng ý với nó,
nói điều ấy là khơng thể được, sẽ vẫn cịn bên ngồi cánh cửa.
Người đó khơng thể đi vào được. Cuộc sống là bí ẩn; nó nằm
ngồi logic và hợp lí.

Mọi qui tắc logic của chúng ta đều là phương sách, cần cho
việc điều chỉnh cuộc sống chúng ta; nhưng dần dần chúng ta trở
nên bị mắc bẫy bởi chúng đến mức chúng ta cố gắng áp dụng
chúng cho tồn thể bí ẩn của cuộc sống. Chúng ta cố gắng đảm
bảo rằng cuộc sống của chúng ta tuân theo chúng. Một người trở
nên lập dị khi người đó làm cho cuộc sống của mình phải tn
theo qui tắc của riêng mình. Đây là đặc trưng chính của người
điên. Tôi gọi một người là lành mạnh khi người đó cư xử với bản
thân mình theo điều bí ẩn của cuộc sống, và tôi gọi một người là
điên khi người đó cố gắng ép buộc các qui tắc của riêng mình lên


cuộc sống của mình. Đó là khi khó khăn đi vào cuộc sống người
đó; và chúng ta đã chất đầy các qui tắc quanh các kiếp sống của
mình.

Qui tắc của logic do trí tuệ con người lập ra. Chúng không
được viết ở đâu trong tự nhiên. Tự nhiên không hỗ trợ cho các
qui tắc logic. Chúng là nhân tạo và tạm thời, mặc dầu chúng ta
quên mất rằng chúng là thế. Mọi qui tắc của chúng ta đều giống
thế này, giống qui tắc của trò chơi. Chẳng hạn, trong trị chơi cờ
vua, có qn đầu ngựa và qn cờ thấp và vân vân. Có các qui
tắc qui định nước đi của chúng, và người chơi cờ chơi với sự
nghiêm chỉnh lớn. Sự kiện là, người ta dường như không nghiêm
chỉnh trong cuộc sống như họ nghiêm chỉnh khi chơi cờ. Nếu cãi
cọ nảy sinh giữa những người chơi, có khi họ cịn đánh lẫn nhau,
kiếm lăm lăm trong tay. Quân cờ tất cả đều làm bằng gỗ, và vậy
mà người chơi quên mất và hành xử như trẻ con. Thực tế thì
khơng có qn đầu ngựa, qn cờ thấp, qn vua; tồn bộ trị
chơi chỉ là giả vờ.

Sẽ dễ dàng hiểu được lời kinh này nếu chúng ta hiểu một
hoặc hai qui tắc của logic. Một trong những qui tắc cơ bản của
logic là ở chỗ A là A và không thể là B. Như thế cũng được,
tuyệt đối đúng, nhưng khơng có cái gì trong cuộc sống mà sẽ
khơng đổi thành cái gì đó khác. Khơng có gì trong cuộc sống mà
sẽ khơng đổi thành cái đối lập của nó. Mọi thứ trong cuộc sống
đều là luồng, mọi thứ đều thay đổi. Đêm đổi thành ngày và ngày
đổi thành đêm. Tuổi thơ đổi sang tuổi thanh niên và tuổi thanh
niên đổi sang tuổi già. Sống đổi vào trong chết. Đôi khi chất độc
đổi thành nước cam lồ. Tất cả thuốc đều là chất độc, nhưng
chúng là nước cam lồ cho người ốm. Có tính luồng chảy trong

cuộc sống, nhưng có tính cứng nhắc trong các qui tắc bởi vì
chúng khơng sống.

Mọi qui tắc của logic trong cuộc sống đều giống như qui tắc
của cờ vua - chúng đều là giả. Khơng có qui tắc nào đã được
cuộc sống hay tự nhiên trao cho. Tất cả đều là việc chúng ta bắt
chúng ta phải theo. Các qui tắc của chúng ta giống như luật giao
thông. Ở Ấn Độ mọi người đi bên trái, ở Mĩ người ta đi bên phải.
Nếu bạn phá luật này hoặc ở Ấn Độ hoặc ở Mĩ, bạn sẽ bị đưa về
|

371

372


|
Có biết bao nhiêu người ngồi trong phịng này. Giả sử tôi rời
đi, quay trở lại sau một giờ, và tôi trông đợi bạn vẫn cứ ngồi tại
cùng chỗ và trong cùng vị trí khi tơi rời đi; thế thì hoặc tôi là lập
dị hoặc bạn là lập dị. Nếu tôi thấy bạn vẫn là bạn như lúc tôi rời
đi, thế thì bạn hiện hữu! Chắc chắn phải có một thay đổi nào đó,
bằng khơng xác chết phải đang ngồi đó. Người sống chắc chắn
phải thay đổi vị trí và tư thế.

sao ơng thợ cắt tóc có thể thuyết phục được nó khi mà ngay cả
nhà logic cịn khơng làm được nữa là?”
Ông ta về nhà sau khi đã thiết lập chắc chắn rằng con trâu
vẫn nằm đối diện với cửa hàng cắt tóc này. Hơm sau ơng ta trở
và thấy con trâu vẫn nằm đó. Nhìn sang phía đối diện, ông ta thấy

rằng mối phiền luỵ mà ông nghi ngờ đã diễn ra. Phía đối lập con
trâu là cửa hàng kẹo. Ơng ta chạy vào, tóm cổ người bán kẹo và
nói, “Ta đã nghi ngờ điều này từ hơm qua rồi, cho nên ta đã nghĩ
ra một kế hoạch để làm thất bại cái mẹo vặt của mi. Thế này thì
quá lắm! Mi đã thay đổi cả nghề nghiệp của mình chỉ để giữ lấy
vài đồng xu!” Nhà logic tội nghiệp không biết rằng con trâu
không tuân theo qui tắc của logic. Nó khơng phải là con vật cố
định, đứng im; trong đêm nó đã di chuyển và nằm đối diện với
cửa hàng của người bán kẹo.

Một tình huống khó xử khá giống tình huống này đã có thời
xuất hiện trong một thị trấn nào đó. Một nhà logic - và cũng khó
mà nhớ được số những điều khó xử của nhà logic - đến một cửa
hiệu cắt tóc vào sáng sớm để cắt tóc. Ơng ấy cắt tóc xong. Tiền
cắt tóc là năm mươi xu, và nhà logic đưa cho ơng thợ cắt tóc một
đồng ru pi. Khơng có tiền trả lại, ơng thợ cắt tóc bảo khách hơm
sau quay lại để lấy tiền thừa. “Làm sao mình có thể chắc chắn
được rằng cho tới mai gã này sẽ không đổi lời hứa hay đổi nghề
đây?” nhà logic nghĩ thầm.

Các qui tắc của logic là phi cuộc sống. Cuộc sống là luồng
sống động, luồng chảy. Những người coi các qui tắc của logic là
có giá trị và cố gắng sống tương ứng theo chúng đều kết thúc với
việc giữ những thứ chết trong tay họ, nhưng những người thoát
khỏi mạng lưới logic và nhảy vào trong cuộc sống có khả năng
biết tới điều bí ẩn của cuộc sống. Đó là lí do tại sao lời kinh này
nói tới việc phá vỡ mọi mạng lưới logic. Tơi đang nói cho bạn về
điều hướng dẫn, điều chỉ dẫn bên trong lời kinh này, không phải
về câu chữ thực tại của nó. Tơi đã giải thích nghĩa của nó cho bạn
vào ngày đầu tiên. Đây là nghĩa bên trong của nó. Phá vỡ mọi qui

tắc của logic đi, bởi vì nếu bạn tuân theo chúng sẽ khó khăn cho
bạn đi vào cuộc sống.

Nói chung các nhà logic đều địi hỏi bằng chứng. Ơng ta biện
luận với bản thân mình, “Thế nhỡ gã này đổi nghề vào ngày mai
thì sao? Thế nhỡ gã đóng cửa hàng cắt tóc và mở cửa hàng kẹo
thì sao? Người ta sẽ cười mình nếu mình nói gã này đã cắt tóc
cho mình. Họ sẽ nói, ‘Nhưng ông ấy là người bán kẹo cơ mà!’
Cho nên ta phải nghĩ ra một thủ đoạn nào đó để cho gã khơng thể
lừa được mình.”
Ơng ta nghĩ rất lâu, thế rồi ông ta thấy một con trâu đang
nằm đối diện với cửa hàng cắt tóc. Ơng ta nghĩ, “Điều này thật
hồn hảo! Rất khó để mà di chuyển được con trâu. Nó là con vật
bình thản và điềm tĩnh - giống hệt các qui tắc của logic. Nó nằm
kiên quyết trên đường, phớt lờ mọi qui tắc giao thơng. Ơng thợ
cắt tóc khơng bao giờ có thể thuyết phục được nó di chuyển. Làm

Plato là một nhà logic rất vĩ đại sống ở Hi lạp hai nghìn năm
trăm năm trước. Ông ấy đáng được gọi là là cha đẻ của logic.
|

373

374


|
liệu Plato có đưa ra định nghĩa nào khác khơng. Cuối cùng Plato
trở nên bồn chồn và nói, “Này ơng bạn, xin lỗi ông, tôi đã phạm
phải sai lầm trong việc định nghĩa con người theo cách này. Ơng

cịn định quấy rối tơi bao lâu nữa?”

Ơng ấy đã có một hàn lâm viện rất nổi tiếng tại đó ơng ấy dạy
logic cho sinh viên. Một nhà huyền môn lang thang tên là
Diogenes có lần tới hàn lâm viện này. Ơng ấy là một nhà huyền
môn tinh quái và vui đùa; có rất ít người giống ơng ấy. Giống
như Mahavira, ơng ấy thậm chí đã vứt bỏ quần áo của mình. Khi
ơng ấy tới Plato đang dạy trong lớp, giải thích các nguyên lí của
logic. Plato được biết tới trong nước chúng ta như Afalatoon. Do
đó, nếu một ai đó làm phiền nhiễu mọi người với những biện
luận và qui tắc logic, người đó bị chế nhạo bởi cái tên Afalatoon.
Plato là một nhà logic lừng dang đến mức nếu ai đó bắt đầu tranh
luận một cách logic, cho dù trong một làng nhỏ, mọi người đều
sẽ nói, “Ơng ta là một Afalatoon lớn,” cho dù người ta không biết
Afalatoon là ai.

Diogenes đáp, “Tôi muốn nghe ông thú nhận về sai lầm của
ơng. Tại sao nói về con người? Ngay cả một mẩu đá cũng không
thể được định nghĩa. Cuộc sống là khơng định nghĩa được, khơng
định nghĩa nào là có thể có cho bất kì cái gì. Tơi muốn ơng thú
nhận sai lầm của ông. Bây giờ tôi sẽ đi. Tôi cũng phát chán về
cách định nghĩa của ông.”
Các qui tắc của logic là cố định, trong khi cuộc sống tn
chảy. Con sóng này đổi thành con sóng khác. Trong khi bạn đang
định nghĩa thứ này, cái gì đó khác đang xảy ra cho nó trong cùng
lúc. Trước khi bạn kết thúc coi một người là giận dữ, người đó đã
bắt đầu yêu cầu bạn tha thứ. Thế thì bạn sẽ làm gì? Sự kiện là ở
chỗ cơn giận dữ rất có thể đã biến mất trước khi bạn kết thúc việc
nói rằng người này đang giận dữ - cái gì kéo dài mãi trong cuộc
sống này? - cho nên định nghĩa của bạn sẽ không đúng.


Diogenes đã tới hàn lâm viện nơi Plato đang dạy học. Vào
khoảnh khắc đó một sinh viên đứng dậy và yêu cầu Plato định
nghĩa về con người. Plato nói, “Con người là một con vật hai
chân khơng có lơng vũ.” Đứng sau người thầy, Diogenes lắng
nghe, và ông ấy cười to khi nghe thấy định nghĩa này. Plato nhìn
quanh, rồi hỏi ơng ta, “Sao ơng cười?”
Ơng ấy đáp, “Tơi đang định đi tìm câu trả lời cho định nghĩa
này.” Ơng ấy đi ra ngồi, bắt lấy một con gà, con gà trống, nhổ
hết lông. Ông ấy đem con gà trống vào lớp và nói, “Đây là định
nghĩa của ơng về con người. Nó khơng có lơng vũ, và có hai
chân.” Thế rồi ơng ấy yêu cầu Plato đưa ra một định nghĩa khác,
“Và khi ông nêu ra định nghĩa, xin cho tôi biết, và tôi sẽ đem
cho ông câu trả lời khác!”

Các định nghĩa bao giờ cũng là về quá khứ, trong khi cuộc
sống bao giờ cũng là hiện tại. Cuộc sống là thay đổi thường
xuyên, mọi thứ đều đang thay đổi từng khoảnh khắc, nhưng các
định nghĩa vẫn còn cố định, vẫn còn như đã thiết lập. Khơng có
trưởng thành, khơng có thay đổi trong chúng. Chúng giống như
ảnh chụp của chúng ta vậy. Giả sử ai đó chụp ảnh tơi; bây giờ nó
sẽ vẫn cịn lại cố định và tĩnh tại, trong khi tôi đang trở nên già
hơn vào mọi khoảnh khắc. Cuộc sống giống như một người đang
sống; các định nghĩa là cứng nhắc và khơng sống. Lời kinh này
nói khơng có tính hợp lí, khơng có logic về cuộc sống. Cuộc sống
là bí ẩn.

Tương truyền rằng Plato khơng bao giờ đưa ra định nghĩa
khác. Ông ta biết Diogenes là một tay chuyên gây rối. Bản thân
ông ta đã từng thấy cách thức ông này vặt lông con gà rồi đem nó

vào cho ơng, và ơng ta nghĩ, “Ai mà biết tay này sẽ làm cái gì
tiếp nữa đây?” Diogenes đến hàn lâm viện nhiều lần để tìm xem
|

375

376


|
Có một nhà huyền mơn Ki tơ giáo tên là Tertullian. Ai đó hỏi
ơng ấy, “Tại sao ơng tin vào Thượng đế? Cái gì là lí do cho niềm
tin của ông?”

là các nhà huyền môn và các hiền nhân. Đây là những người,
thay vì thực hành tung hứng lời, chìm vào trong sự tồn tại.
Tại sao chúng ta phải cố gắng học trong sách vở sơng Hằng
là gì? Khi sơng Hằng đang chảy, tại sao chúng ta khơng chìm
mình vào trong nó để biết nó là cái gì? Có thể người ta đã viết
trong sách vở, trong thư viện, sông Hằng là gì, nhưng chúng ta có
nên viện tới sách vở để biết nó là gì khơng? Tại sao chúng ta
khơng nên biết nó bằng cách thực tế đi vào nó? Có hai cách để
biết. Nếu tơi muốn biết về tình u, tơi có thể tới thư viện và đọc
sách về nó và học tất cả về nó. Cách khác là với tơi rơi một cách
cá nhân vào trong nó thật sâu sắc. Cách thứ nhất dứt khoát dễ
dàng hơn, cho nên người yếu đuối viện tới con đường đó; ngay
cả trẻ con cũng có thể đọc về nó. Nhưng thực sự biết yêu là trải
qua thử lửa lớn, qua ăn năn lớn, qua thử thách lớn bằng lửa.

Ông ấy nói, “Ơng muốn biết lí do sao? Khi tơi nhìn vào cuộc

sống, tơi thấy rằng khơng có lí do nào cho bất kì cái gì. Thế rồi
tơi nghĩ, ‘Bây giờ chẳng hại gì trong việc tin vào Thượng đế. Khi
mà tồn thể cuộc sống bản thân nó là khơng có lí do gì, Thượng
đế cũng có thể được tin mà khơng có lí do gì.’ Và nếu ơng khơng
tin vào Thượng đế vậy mà vẫn hỏi tôi câu hỏi ấy, tơi sẽ bảo ơng,
tơi tin vào Thượng đế bởi vì ngài là ngớ ngẩn tồn bộ” - ơng ấy
dùng từ ngớ ngẩn... tơi nghĩ nó là từ đúng - “bởi vì tơi đã xem xét
mọi qui tắc, đã phân tích chúng, và thấy chúng không đúng. Tôi
đã kiểm nghiệm mọi lập luận logic và thấy nó sai. Mọi định
nghĩa tơi đã kiểm thử đều bị chứng tỏ là sai. Bất kì điều gì tơi
xem xét đúng về mặt trí tuệ, tới cùng lại bị chứng tỏ là sai. Bây
giờ tôi đã bỏ sự trợ giúp của trí tuệ và lập luận và trở thành người
vô lập luận. Tôi tin vào Thượng đế.”

Biết yêu và biết về yêu là hai điều khác nhau. Khơng có mối
liên hệ gì giữa chúng. Tương tự, biết chân lí và biết về nó là hai
điều khác nhau. Bất kì cái gì được biết về chân lí tất cả đều là tri
thức vay mượn, nó tất cả đều là cũ rích. Người muốn biết chân lí
sẽ phải nhảy ra khỏi trí tuệ của mình.

Đây là ý nghĩa đúng đắn của tin cậy.
Nó có nghĩa là nhảy vào trong cái khơng biết. Lời kinh này
giải thích tin cậy là gì. Lời kinh này là về tin cậy. Khi gạt sang
bên mọi qui tắc, mọi định nghĩa và mọi tính tốn, việc nhảy vào
trong cái khơng đo được chính là nghĩa của tin cậy. Bỏ lập luận
để nhảy vào trong cái vô lập luận.

Một người bạn tới gặp tơi hai hơm trước đây. Người đó nói,
“Tơi nghi ngờ tất cả những gì tơi nghe thấy. Tơi nghi ngờ ngay
cả điều thầy nói, và con sẽ tiếp tục nghi ngờ điều thầy sẽ nói.

Nhưng tơi có vài câu hỏi, xin thầy trả lời chúng.”
Tôi bảo anh ta, “Bạn sẽ làm gì với câu trả lời bạn nhận được
từ tơi? Tại sao bạn muốn gây rắc rối vô dụng cho tôi khi bạn
không được chuẩn bị để di chuyển dù chỉ chút xíu từ lập trường
hồi nghi của bạn? Bạn nên sống trong hồi nghi của mình. Tại
sao bạn đã đến để hỏi tơi? Đừng hỏi bất kì ai nếu bạn quyết tâm
hồi nghi, bởi vì bất kì cái gì người đó nói đều sẽ là tri thức của
người đó, nó khơng thể là của bạn được, và bạn sẽ hồi nghi nó.
Sự tồn tại trải rộng mọi bề - hoa nở, chim chóc nhảy múa, mây

Bạn nên nhớ rằng các triết gia là những người cố gắng tìm
kiếm chân lí của cuộc sống với sự giúp đỡ của trí tuệ. Cho đến
giờ họ vẫn khơng có khả năng phát hiện ra được cái gì. Họ đã
viết hàng nghìn cuốn sách, nhưng sách của họ đơn thuần chỉ là
trò chơi chữ. Họ là người thành thạo trong diễn giải lời nói và họ
trải rộng tấm lưới lời nói của mình một cách ranh mãnh và rộng
đến mức khó mà tìm được lối ra. Nhưng họ khơng biết gì cả,
khơng biết chút nào. Những người biết tới chân lí của cuộc sống
|

377

378


|
dời trên trời, mặt trời lên, cuộc sống rộn ràng bên trong bạn. Sự
tồn tại có việc mở rộng vơ tận! Nhảy vào trong nó đi, biết từ đó!
Hỏi người khác là vơ tích sự - đằng nào bạn cũng sẽ hồi nghi.
Nhưng tơi muốn hỏi bạn một điều: Khi nào thì cái ngày đó tới,

cái ngày mà bạn hồi nghi về sự hồi nghi của bạn?”

tim sao? Khơng lẽ mình khơng thể trao một chút ít tin cậy bạn bè
cho sự tồn tại này, cái đã cho mình cuộc sống, nhận biết và tâm
thức sao? Nếu mình khơng thể làm được, đấy thực sự là vô ơn
lắm.” Lời kinh này đòi hỏi sự tin cậy và đức tin từ chúng ta. Nó
hướng dẫn rằng duy nhất tin cậy sẽ mở ra cánh cửa cuộc sống,
một mình tin cậy sẽ giúp bạn đạt tới đỉnh của cuộc sống. Đây là
nghĩa giấu kín của nó.

Khi một người quyết tâm hồi nghi, người đó nên hồi nghi
bản thân sự hồi nghi; theo cách đó người đó có thể đạt tới cái gì
đó qua hồi nghi của mình. Từ trước tới giờ việc hồi nghi của
bạn đã đạt được cái gì? Nếu khơng, đấy là bởi vì bạn đã khơng
hồi nghi về bản thân hồi nghi. Bạn đã khơng hồi nghi một
cách tồn bộ. Nhớ trong tâm trí, tin cậy tới từ hai nguồn. Hoặc
khơng có hồi nghi nào hết cả và lấy cú nhảy, hoặc làm cho việc
hoài nghi của bạn thành sâu sắc đến độ bạn hoài nghi bản thân sự
hoài nghi. Vậy hoài nghi của bạn sẽ huỷ bỏ việc hoài nghi thêm
nữa và bạn sẽ thành trống rỗng hoài nghi, và thốt ra khỏi ảnh
hưởng của trí tuệ. Khơng phải là trí tuệ bạn tạo ra hồi nghi; trí
tuệ bạn là hoài nghi của bạn.

Cuối cùng bạn nên hiểu đầy đủ điều nó đang nói về cái tồn
thể, tại cuối cũng như tại đầu. Mọi thứ trong cuộc sống đều
dường như khơng hồn hảo. Có thể Ishavasya nên nói về cái
khơng hồn hảo, bởi vì thế thì nó sẽ nói về các sự kiện. Khơng cá
nhân nào dường như hồn hảo, khơng tình u nào dường như
hồn hảo; khơng quyền năng nào khơng hình dạng nào dường
như hồn hảo. Mọi thứ trong cuộc sống đều khơng hồn hảo. Thế

thì tại sao hiền nhân này của Ishavasya nghĩ về bắt đầu và kết
thúc trong thảo luận của ông ấy về cái toàn thể? Những người tin
vào chủ nghĩa hiện thực sẽ lên án điều này là phi hiện thực. Họ sẽ
chỉ trích nó như sự giả vờ đồng bóng của những tay mơ. Bất kì
cái gì tồn thể hay hồn hảo trong thế giới này ở đâu? Điều lời
kinh này chỉ dẫn là sự kiện rằng bất kì chỗ nào cái khơng hồn
hảo được bạn thấy, đấy là do cái khơng hồn hảo của năng lực
của bạn để thấy, bởi vì bằng khơng, khơng có sự khơng hồn hảo
ở bất kì đâu cả. Thực tại cái khơng hồn hảo nằm ở cách nhìn của
chúng ta.

Sau khi hiểu lời kinh này, những người hồn nhiên và trung
thực khơng nên hồi nghi về nó; cịn những người tinh tế và phức
tạp về bản chất thì nên hồi nghi nó một cách tồn bộ. Tin cậy sẽ
được sinh ra từ cả hai điều kiện này và bạn sẽ có khả năng thực
hiện cú nhảy.
Những người biết tin cậy là gì sẽ hiểu thấu ý nghĩa của lời
kinh này, và những người có tin cậy ở trong lập luận sẽ khơng có
khả năng hiểu thấu nghĩa của nó, bởi vì lập luận khơng có chỗ
trong nó. Logic sẽ khơng đồng ý với phát biểu rằng cái hoàn hảo
đi ra từ cái hoàn hảo, và cái cịn lại cũng là hồn hảo. Nhưng tin
cậy sẽ đồng ý với nó, bởi vì điều đó là rất hồn nhiên và trung
thực. Đó là tin cậy - niềm tin - trong sự tồn tại. Nó nói, “Khơng lẽ
mình khơng có niềm tin nào đó vào sự tồn tại này, cái đã cho
mình năng lực suy nghĩ, cái cho mình tình u, cái cho mình trái

Hồn cảnh của chúng ta giống như một người nhìn lên trời từ
cửa sổ nhà mình. Tất cả chúng ta đều làm điều đó. Một cách tự
nhiên người đó sẽ thấy bầu trời bị cắt theo hình cửa sổ. Đường
biên của cửa sổ cũng sẽ là đường biên của bầu trời. Liệu có phải

là sai lầm không nếu một người, chưa bao giờ thấy bầu trời rộng
mở từ bên ngồi tồ nhà mình, nói rằng bầu trời là hình chữ nhật?
Khơng, khơng có sai lầm gì cả, bởi vì bầu trời bao giờ trơng cũng
|

379

380


|
như thế nếu được nhìn từ cửa sổ. Sẽ khó khăn cho người như thế
để quan niệm rằng khơng có cái khung như thế trên bầu trời.

cũng không thành vấn đề, dù người đó có nhìn qua cửa sổ nào
cũng khơng thành vấn đề. Cho dù người đó nhìn lên bầu trời khi
đứng sau một khung cửa sổ rất nhỏ, người đó vẫn biết rõ rằng cái
khung đó là cái khung cửa sổ của mình và khơng phải là của bầu
trời. Bất kì ai đã có lần thấy cái tồn thể bên trong cũng đều sẽ
bắt đầu thấy nó ở mọi nơi. Người đó có thể bị bao bọc quanh
mình bởi bất kì cửa sổ nào, người đó có thể bị nhốt trong bao
nhiêu nhà tù, vậy mà người đó biết rằng các nhà tù đó bị áp đặt
bên ngồi; cái vô dạng vẫn ngồi tĩnh lặng bên trong.

Cái khung này là cửa sổ của riêng bạn, khơng có khung nào
quanh bầu trời. Nó được bạn dựng lên. Bầu trời tuyệt đối khơng
có khung và khơng có dạng. Nhưng khơng ở đâu nó dường như
vơ dạng cả, ngay cả khi chúng ta đi ra ngoài nhà. Cái khung trở
thành lớn hơn một chút, nó giả định có dạng trái đất. Bầu trời
dường như bao quanh toàn bộ quả đất, giống như mái vịm - vịm

của các ngơi đền cũng được xây dựng theo mơ hình này. Ngay cả
giữa ngồi trời bạn vẫn đang đứng bên trong cửa sổ - trái đất là
cửa sổ - cho nên nó khơng tạo ra khác biệt gì. Tiến xa thêm nữa,
đi vịng quanh cả trái đất. Bạn sẽ thấy rằng bầu trời không chạm
vào đất ở đâu cả: khơng có đường chân trời, nó là giả như khung
cửa sổ bao quanh bầu trời vậy. Nhưng ngay cả khi bạn bay trong
một con tầu không gian bạn sẽ thấy bầu trời theo một quan điểm
đặc biệt, và điều đó sẽ dường như là biên giới của nó. Dù nó mở
rộng đến mức nào cũng khơng thành vấn đề, nó vẫn là biên giới
của nó.

Do đó hiền nhân này bắt đầu và kết thúc bài nói của mình
bằng cái tồn thể. Sẽ khơng có hài hồ, không đồng điệu giữa lời
kinh này và bản thân chúng ta nếu chúng ta đứng quay lưng lại
nó. Chúng ta và hiền nhân của Upanishad đang đứng quay lưng
nhau. Chúng ta nghe thấy lời của ông ấy, nhớ chúng vào kí ức,
lặp lại chúng mọi sáng; nhưng nếu chỉ lưng chúng ta chạm tới,
thế thì nghĩa mà chúng ta nhận được từ chúng trở thành vơ dụng.

Thế thì chúng ta có thể đi đâu nơi chúng ta sẽ có khả năng
thấy được cái vô dạng? Các hiền nhân của Upanishad nói, “Chỉ
có một chỗ, và đó là bên trong ơng, nơi khơng có cửa sổ chút
nào.” Gạt sang bên việc dùng các giác quan bởi vì chúng tạo ra
các khung. Các giác quan của chúng ta là những cửa sổ. Nếu
chúng ta nhìn bất kì đâu với sự giúp đỡ của các cửa sổ này, hình
dạng sẽ được tạo ra. Nhắm mắt lại và đi vào bên trong; khơng có
mắt, khơng có tai, khơng có tay và chân, khơng có thân thể, và
chìm ngày càng sâu hơn vào bên trong nơi mọi thứ đều vơ dạng.
Tại đó bạn sẽ kinh nghiệm cái tồn thể.


Điều cuối cùng tơi muốn nói với các bạn là ở chỗ cái toàn
thể này là chân lí duy nhất. Nó ở mọi phía; mọi thứ đều là cái
tồn thể. Khơng có vấn đề chút nào về cái khơng hồn hảo. Làm
sao có thể có cái khơng hồn hảo? Ai sẽ tạo ra nó? Một mình
Thượng đế hiện hữu; khơng có ai khác có thể làm ra cái khơng
hồn hảo. Một mình Thượng đế hiện hữu, cho nên ai sẽ vẽ ra
biên giới? Biên giới bao giờ cũng được tạo nên bởi sự hiện diện
của cái khác. Nếu bạn nghĩ biên giới của nhà bạn được làm bằng
nhà bạn, thế thì bạn sai lầm. Nó được làm bằng nhà của hàng
xóm đấy. Nó khơng được làm bằng nhà của bạn theo ý riêng của
nó đâu, nó bao giờ cũng được làm bằng sự hiện diện của nhà
khác.

Sau khi đã kinh nghiệm cái toàn thể bên trong, hiền nhân này
đã khẳng định rằng nó là như vậy, và rằng người đã biết đến cái
toàn thể bao giờ cũng sẽ thấy cái tồn thể, dù người đó đi đâu

Thượng đế bao giờ cũng một mình, sự tồn tại bao giờ cũng là
một, luồng chảy của sự tồn tại bao giờ cũng là một. Khơng có cái
khác chút nào. Ai sẽ làm ra biên giới? Ai sẽ làm ra cái không
|

381

382


|
hồn hảo? Khơng, điều đó là khơng thể được; sự tồn tại là vô giới
hạn, sự tồn tại là tuyệt đối. Nhưng chúng ta sẽ chỉ biết nó khi

chúng ta có khả năng bắt được thống nhìn về nó ở bên trong.

ra một dấu hiệu bằng tay với bạn. Rồi hãy phát rồ lên! Khi tôi
nâng tay đưa lên bạn sẽ kinh nghiệm năng lượng bên trong dâng
lên - dâng lên như ngọn lửa. Bạn sẽ cảm thấy rằng tất cả sinh lực
của bạn đang dâng lên; bạn sẽ cảm thấy siêu việt. Thế rồi bắt đầu
hò hét to, nhảy, múa, với tất cả khả năng của bạn.

Người đã nếm dù chỉ một giọt của đại dương bên trong là có
khả năng biết đến cái bí ẩn của đại dương vơ biên. Cái tồn thể
đến từ cái tồn thể, và cũng bị hấp thu vào trong cái toàn thể; và
ở giữa cái khơng hồn hảo đến, cái được tạo ra bởi khn khổ
của trí tuệ chúng ta, bởi giác quan chúng ta. Từ bỏ các khn khổ
này, đi chút ít ra ngồi chúng đi. Thế thì bạn sẽ được thiết lập
trong cái toàn thể, và người đã được thiết lập như vậy trong cái
tồn thể sẽ có khả năng hiểu được nghĩa ẩn kín của Ishavasya.
Bây giờ, ở chỗ cuối, chúng ta bắt đầu cuộc hành trình của
chúng ta vào bên trong. Vì đây là ngày cuối cùng, tơi muốn nói
với các bạn hai hay ba điều. Thứ nhất, trong thực nghiệm sáu
ngày này tôi đã đưa các bạn tới điểm mà bây giờ tôi yêu cầu bạn
bổ sung thêm một việc nhỏ vào nó. Sẽ có bùng nổ lớn nếu điều
đó được thêm vào, cho nên được chuẩn bị về nó đi.
Khi bạn nhìn vào tơi, nhìn chăm chú cố định, đừng nháy mắt,
và đồng thời, với từng hơi thở ra làm ra âm thanh Hu, Hu! Âm
thanh này của Hu, Hu sẽ đập mạnh vào kundalini đang ngủ của
bạn. Người Sufi đã nghiên cứu sâu vào trong âm thanh Allah Hu!
Họ bắt đầu với âm Allah Hu, rồi dần dần từ Allah bị bỏ đi và chỉ
còn lại Hu. Hô âm Hu thật mạnh, và khi bạn làm như vậy, rốn
bạn sẽ co lại. Để cho Hu của bạn đập mạnh vào phía dưới rốn.
Điều này sẽ làm cho rốn bạn co lại hoàn toàn và đập vào

kundalini. Đấy là chỗ kundalini đang ở. Nó sẽ bị đập mạnh vào.
Chín mươi phần trăm trong chúng ta bây giờ đang trong điều
kiện khi âm Hu đập vào mạnh đến mức năng lượng bên trong sẽ
bắt đầu dâng lên giống như ngọn lửa. Khi nó dâng lên tơi sẽ đưa
|

383

384


|
Ơng khơng thuộc về tín ngưỡng nào cả - “Tơi là người bắt
đầu cho tâm thức tơn giáo hồn tồn mới,” ơng nói. “Xin đừng
gắn tơi với q khứ - điều đó thậm chí chẳng đáng nhớ.”

Về Osho

Bài nói của ông cho các đệ tử và người tìm kiếm tâm linh đã
được xuất bản trong hơn sáu trăm năm mươi tập, và đã được dịch
sang hơn bốn mươi ba thứ tiếng. Và ơng nói, “Thơng điệp của tơi
khơng phải là học thuyết, khơng phải là triết lí. Thơng điệp của
tơi là giả kim thuật nào đó, khoa học về biến đổi, cho nên chỉ
những ai sẵn sàng chết như họ hiện tại và được sinh ra lần nữa
trong cái gì đó mới đến mức họ khơng thể nào hình dung ra được
điều đó ngay bây giờ... chỉ vài người dũng cảm mới sẵn sàng
lắng nghe, vì lắng nghe là sắp nguy hiểm.

Osho sinh ra tại Kuchwada, Madhya Pradesh, Ấn Độ, vào
ngày 11 tháng 12 năm 1931. Từ thiếu thời ông đã là một tinh

thần độc lập và nổi dậy, nhấn mạnh tới chứng nghiệm chân lí cho
chính mình thay vì thu nhận tri thức và niềm tin do người khác
trao lại.
Sau khi chứng ngộ ở tuổi hai mươi mốt, Osho hoàn thành
học tập hàn lâm và dành nhiều năm giảng dạy triết học tại Đại
học Jabalpur. Đồng thời, ông đã du hành trong tồn Ấn Độ để nói
chuyện, thách thức các nhà lãnh đạo tơn giáo chính thống trong
các cuộc tranh luận công khai, đặt câu hỏi về những niềm tin
truyền thống và gặp gỡ mọi người từ mọi nẻo đường cuộc sống.
Ơng đọc rất nhiều, mọi thứ ơng có thể tìm thấy để mở rộng hiểu
biết của mình về hệ thống niềm tin và tâm lí của con người hiện
đại.

“Lắng nghe, bạn đã bước đi bước đầu tiên hướng tới tái sinh.
Cho nên đấy khơng phải là triết lí mà bạn có thể chỉ chồng vào
người và đi khốc lác về nó. Đấy khơng phải là học thuyết mà
bạn có thể tìm ra khy khoả cho những câu hỏi phiền nhiễu.
Không, thông điệp của tôi không phải là truyền giao bằng lời nào
đó. Nó cịn nguy hiểm hơn thế nhiều. Nó khơng gì khác hơn là
chết và tái sinh.”
Osho rời khỏi thân thể ngày 19 tháng 01 năm 1990. Công
xã khổng lồ của ông ở Ấn Độ tiếp tục là trung tâm trưởng thành
tâm linh lớn nhất trên thế giới hấp dẫn hàng nghìn khách thăm
quốc tế, người tới để tham dự vào thiền, trị liệu, các chương trình
sáng tạo, hay chỉ để chứng nghiệm bản thể trong phật trường.

Đến cuối những năm 1960 Osho đã bắt đầu phát triển các kĩ
thuật thiền động duy nhất của mình. Con người hiện đại, ơng nói,
bị q nặng gánh với những truyền thống lạc hậu của quá khứ và
những lo âu của cuộc sống hiện đại đến mức người đó phải trải

qua quá trình tẩy rửa sâu sắc trước khi người đó có thể hi vọng
khám phá ra trạng thái thảnh thơi, vơ suy nghĩ của thiền.
Trong q trình làm việc của mình, Osho đã nói về mọi khía
cạnh thực của việc phát triển tâm thức con người. Ơng đã cơ
đọng tinh hoa của điều có ý nghĩa cho việc truy tìm tâm linh của
con người hiện đại, dựa trên khơng chỉ hiểu biết trí tuệ mà được
kiểm nghiệm lại theo kinh nghiệm sống của riêng ông.
|

385

386


|
mẫu; nhưng khn mẫu thì phải vừa vặn với cá nhân. Đó là lí do
tại sao bạn thấy có nhiều cách thiền thế đang diễn ra ở đây. Cách
thức thì có thể là tích cực hay thụ động, cũng chẳng thành vấn đề
gì, mục tiêu là một: làm sao làm cho bạn thành im lặng đến mức
tất cả mọi suy nghĩ đều biến mất và bạn chỉ còn là tấm gương,
phản chiếu cái đang đấy.

Công xã Osho quốc tế
Pune, Ấn Độ
Cơng xã này là trường phái kì diệu cho việc thám hiểm bên
trong. Đó là phiêu lưu lớn lao nhất có đó, và cũng là lễ hội lớn
nhất.

Đa đại học Osho
Trong cơng xã này có ít nhất năm mươi nhóm trị liệu đang

tiến hành, bởi những lí do nào đó. Đấy chỉ là cách làm cân bằng
lại hàng nghìn năm kìm nén. Đấy chỉ là để đem lại nhẹ nhàng cho
tất cả những cái bạn đã kìm nén - như người Ki tơ giáo, người
Hindu giáo, Phật tử. Nó chỉ hoàn tác lại cái hại của hàng thế kỉ cũ
kĩ đã gây cho bạn. Các nhóm trị liệu này khơng phải là cứu cánh;
chúng chỉ chuẩn bị cho bạn để thiền, chứng kiến thụ động về các
ý nghĩ, tình cảm và hành động mà không đánh giá hay đồng nhất.

Con đường bạn phải đi qua, bạn sẽ phải đi một mình; nhưng
biết rằng bao nhiêu người cũng đang du hành một mình sẽ đem
lại cho bạn động viên lớn lao.
Một ốc đảo nhỏ mà trong đó cuộc sống đang diễn ra với tầm
nhìn hồn tồn khác; nơi cuộc sống diễn ra có mục đích, ý nghĩa,
nơi cuộc sống diễn ra có phương pháp, nơi cuộc sống diễn ra
trong tỉnh táo, nhận biết, tỉnh thức; nơi cuộc sống không phải chỉ
là điều ngẫu nhiên, nơi cuộc sống bắt đầu trở thành ngày một
trưởng thành hơn theo chiều hướng nào đó.

Sự bừng sáng của mỗi ngày là việc gặp gỡ vào buổi tối: một
buổi lễ hai giờ với âm nhạc, nhảy múa và thiền im lặng theo dõi
một trong những bài nói của Osho.

Và đây không phải là tu viện Ấn Độ; đây là công xã quốc tế,
nơi gặp gỡ của Đông và Tây. Cơng xã này đại diện cho tồn bộ
lồi người, không phải về quá khứ mà là về tương lai.

“Đấy không phải là bài học; đấy chỉ đơn thuần là phương
tiện để làm cho bạn thành im lặng, vì nếu u cầu bạn phải im
lặng khơng nỗ lực gì, bạn sẽ thấy rất khó khăn. Tơi đang làm cho
bạn im lặng mà khơng phải nỗ lực gì về phần bạn cả. Việc nói

của tơi trước hết là để dùng như một chiến lược tạo ra im lặng
trong bạn.”

Nỗ lực của chúng tôi là để làm cho thiền trở thành có sẵn cho
từng người và mọi người; bất kì ai muốn thiền, thiền đều sẵn có
tương ứng với kiểu của người đó. Nếu người đó cần nghỉ ngơi,
nghỉ ngơi cũng nên là thiền của người đó. “Ngồi im lặng khơng
làm gì, rồi xn tới và cỏ tự nó mọc lên” - đó sẽ là thiền của
người đó. Chúng ta phải tìm ra thật nhiều chiều hướng cho thiền,
nhiều như số người trên thế gian này. Và khuôn mẫu phải đừng
quá cứng nhắc, vì chẳng có hai cá nhân nào giống nhau cả. Đây
là cuộc cách mạng. Cá nhân phải không bị gị khít vào khn
|

387

388


|

Để biết thêm thông tin

“Lời thầy hàm chứa im lặng quanh đó, lời thầy khơng phải
là tiếng động. Lời thầy có giai điệu, có nhịp điệu, có âm nhạc và
tại chính cốt lõi của lời thầy là im lặng hồn tồn. Nếu bạn có thể
hiểu thấu lời thầy, bạn sẽ đi xuyên vào im lặng vô hạn này.
Nhưng để hiểu thấu lời của Phật, cách thức khơng phải là phân
tích, cách thức không phải là biện luận, cách thức không phải là
tranh luận. Cách thức là chìm vào quan hệ với thầy, trở thành hoà

hợp với thầy, đồng bộ với thầy. Trong hồ hợp đó, trong sự chân
thành đó, người ta đi vào trong chính cốt lõi lời thầy. Và ở đó bạn
sẽ khơng tìm thấy bất kì âm thanh nào, bất kì tiếng động nào; ở
đó bạn sẽ thấy im lặng tuyệt đối. Và nếm trải nó là hiểu thầy.”


Osho Commune International
17 Koregaon Park
Pune 411 011 (MS) India
Tel:
+ 91 (212) 628 562
Fax:
+ 91 (212) 624 181
Email:
Osho International
410 Park Avenue, 15th Floor,
New York, NY 10022
Tel. +1 212 231 8437
Fax. +1 212 658 9508
/>Klau Steeg:
Montse Cortazar:
Agent for Vietnam is Tuttle Mori Agency, Managing
Dirrector Pimolporn Yutisri :
Office email:
Royalties:

Osho, Dhammapada: Con đường của Phật, 5
“Từ lời tôi bạn có thể bùng cháy, nhưng bạn sẽ khơng thể
nào tìm ra bất kì lí thuyết, học thuyết nào. Bạn có thể tìm ra cách
sống, nhưng khơng tìm ra được giáo lí để thuyết giáo. Bạn có thể

tìm ra tính cách nổi dậy hay tiêm nhiễm nhưng bạn sẽ không tìm
thấy chủ đề cách mạng nào được tổ chức.
“Lời tơi không chỉ là ngọn lửa. Tôi đang đặt thuốc nổ đây
đó, chúng sẽ nổ tung trong nhiều thế kỉ. Tơi đang đặt nhiều hơn
là sự cần thiết - tôi chưa bao giờ tính hết cơ hội. Gần như từng
câu đều dự định để tạo ra rắc rối cho bất kì ai muốn tổ chức tôn
giáo quanh tôi.”

Để xem tin tức, trao đổi nói chuyện, xem các trích đoạn và
tồn văn bài nói của Osho, các bạn có thể ghé thăm trang web


Osho, Từ cá tính tới cá nhân

Để xem một số bản dịch tiếng Việt của sách Osho, các bạn
có thể vào trang web:
/>
|

389

390


|
30. Nansen: Điểm khởi hành
31. Joshu: Tiếng gầm của sư tử
32. Mã Tổ: Tấm gương trống rỗng
33. Rinzai: Bậc thầy của điều phi lí
34. Hyakujo: Đỉnh Everst của Thiền

35. Isan: Không dấu chân trên trời xanh
36. Kyozan: Con người thực của Thiền
37. Dogen Thiền sư: Tìm kiếm và hồn thành
38. Yakusan: Thẳng tới điểm chứng ngộ
39. Đi tìm điều huyền bí, tập 1
40. Dhammapada: Con đường của Phật, t. 2
41. Từ Thuốc tới Thiền (chỉnh lí)
42. Trưởng thành: Trách nhiệm là chính mình
43. Sáng tạo: Khơi nguồn sức mạnh bên trong
44. Dũng cảm: Vui sống hiểm nguy
45. Dược khoa cho linh hồn
46. Cân bằng thân tâm
47. Ta là cái đó
48. Tình yêu, tự do, một mình
49. Dhammapada: Con đường của Phật, t.3
50. Kỉ luật của siêu việt - tập 1
51. Kỉ luật của siêu việt - tập 2
52. Kỉ luật của siêu việt - tập 4
53. Vui vẻ: Hạnh phúc từ bên trong
54. Chuyến bay của một mình tới một mình
55. Nhận biết: Chìa khố sống trong cân bằng
56. Tự do: Dũng cảm là bản thân mình
57. Dhammapada: Con đường của Phật, t.4
58. Trực giác: Việc biết bên ngoài logic
59. Dhammapada: Con đường của Phật, t.5
60. Dhammapada: Con đường của Phật, t.6

Sách Osho đã dịch sang tiếng Việt
1. Con đường tôi con đường của mây trắng
2. Biến chuyển Mật tông

3. Ngón tay chỉ trăng
4. Thiền là gì?
5. Đi tìm điều huyền bí, tập 2
6. Thiền: Tự do đầu tiên và cuối cùng
7. Kinh Kim Cương
8. Tôi là lối cổng
9. Nhịp đập của tuyệt đối
10. Tâm Kinh
11. Mưa rào không mây
12. Nhạc cổ trong rặng thông
13. Dhammapada: Con đường của Phật, t. 1
14. Con thuyền rỗng
15. Tín Tâm Minh: Sách về cái không
16. Từ dục tới Siêu tâm thức
17. Từ Thuốc tới Thiền
18. Cương lĩnh Thiền: Tự do với chính mình
19. Vơ trí: Hoa của vĩnh hằng
20. Bồ đề đạt ma: Thiền sư vĩ đại nhất
21. Và hoa đã mưa xuống
22. Đạo: Ba kho báu, tập 1
23. Kinh nghiệm Mật tông
24. Bản kinh cuối cùng, tập 6
25. Chiều bên kia cái biết
26. Kỉ luật của siêu việt, tập 3
27. Con đường bên ngồi mọi con đường
28. Khơng nước khơng trăng
29. Om Mani Padme Hum

1997
1997

1997
1997
1998
1998
1998
1998
1998
1998
1999
1999
1999
1999
1999
1999
1999
2000
2000
2000
2000
2001
2001
2001
2001
2002
2002
2002
2002
|

391


392

2003
2003
2003
2003
2003
2003
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2005
2005
2005
2005
2005
2006
2006
2006
2006
2006
2007
2007
2007
2007
2007

2007
2007
2008
2008


|
61. Thân thiết: Tin cậy bản thân mình và
người khác
62. Dhammapada: Con đường của Phật, t.7
63. Từ bi: Việc nở hoa tối thượng của tình yêu
64. Đạo: lịch sử và giáo huấn
65. Dhammapada: Con đường của Phật, t.8
66. Dhammapada: Con đường của Phật, t.9
67. Cuộc sống, tình yêu, tiếng cười
68. Dhammapada: Con đường của Phật, t.10
69. Dhammapada: Con đường của Phật, t.11
70. Dhammapada: Con đường của Phật, t.12
71. Đạo - Ba kho báu - tập 2
72. Đạo - Ba kho báu - tập 3
73. Đạo - Ba kho báu - tập 4

2008
2008
2008
2008
2009
2009
2009
2009

2009
2009
2010
2010
2010

|

393

394



×