Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Môi trường trong xây dựng - Chương 3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.84 KB, 9 trang )

Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 46 -
Ph¸t triÓn
T¸c ®éng m«i tr−êng
2
1
CHƯƠNG III PHÁT TRIẺN BỀN VỮNG VÀ BẢO VỆ MÔ TRƯỜNG
3.1. Khái niệm phát triển:
Phát triển là quá trình cải thiện chất lượng cuộc sống về vật chất, văn hoá và tinh thần của
con người.
Đối với mỗi quốc gia, quá trình phát triển trong mỗi giai đoạn cụ thể nhằm đạt được mục
tiêu nhất định về mức sống vật chất, tinh thần của người dân trong quốc gia đó, cũng như sức mạnh
về kinh tế, chính trị, quân sự, Các mục tiêu này thường được cụ thể hoá bằng những chỉ tiêu về
kinh tế, giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội,
3.2. Phát triển bền vững (PTBV)
a) Khái niệm
Xét ảnh hưởng từ phát triển tói các vấn đề môi trường:
- Phát triển làm sẽ biến đổi môi trường, nhưng làm sao cho môi trường vẫn đảm bảo các chức
năng: đảm b?o không gian sống với chất lượng tốt cho con người; cung cấp cho con người các loại
tài nguyên cần thiết; tái xử lý các phế thải của hoạt động của con người. Hay nói một cách khác, giữ
cân bằng giữa hoạt động b?o vệ môi trường và phát triển kinh tế xã hội.
- Nhưng con người cũng như tất cả mọi sinh vật khác không thể đình chỉ tiến hoá và ngừng
sự phát triển của mình. Đó là quy luật sống của tạo hoá mà vạn vật đều phải tuân theo một cách tự
giác hay không tự giác.
Đôi khi việc phát triển của con người lại đem lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tồn tại của
các hệ sinh thái.
Như vậy, con đường để giải quyết mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển là phải chấp nhận
phát triển, nhưng giữ sao cho phát triển không tác động một cách tiêu cực tới môi trường. Khái
niệm Phát triển bền vững (PTBV) ra đời (tháng 6 năm 1992) nhằm giải quyết các vấn đề đó.
PTBV là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả
năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng


trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường ( Luật BVMTVN-2005).

Theo kinh tế học của Herman Daly, một thế giới bền vững là một thế giới:
+ Không sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo nhanh hơn quá trình tìm ra những loại thay
thế chúng;
+ Không thải ra môi trường những chất thải nhanh hơn quá trình mà Trái Đất hấp thụ và
vô hiệu hoá chúng.
Phát triển kinh tế – xã hội là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi
trường. Do vậy, xung quanh khái niệm PTBV
còn có các ý tưởng về đình chỉ phát triển, không
can thiệp vào tự nhiên để bảo vệ môi trường
.
Tuy nhiên những khái niệm này là điều không
tưởng bởi nghèo đói và lạc hậu (đặc biệt là ở các
nước đang phát triển) cũng là một trong những
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
Vậy phát triển bền vững dựa trên những tiền
đề:
9 Trái đất là hệ thống có giới hạn – con
người không thể vượt qua giới hạn đó nên
không thể xả thải bao nhiêu cũng được, không thể khai thác bao nhiêu tài nguyên cũng
được, không thể can thiệp tuỳ ý vào hệ tự nhiên.
9 Con người phải biết sống hoà hợp với thiên nhiên chứ không phải thống trị thiên nhiên, vì
những ý đồ thống trị thiên nhiên đều phải trả giá
9 Phải tính chi phí môi trường vào tất cả các kết quả của hoạt động sống của con người, trước
hết là hoạt động sản xuất.


Phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế-xã hội lành mạnh, dựa trên sử dụng hợp lý
tài nguyên thiên nhiên và b?o vệ môi trường, nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ con người hiện nay,

Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 47 -
mà không gây ảnh hưởng bất lợi đối với các thế hệ tương lai trong việc thoả mãn những nhu cầu
cuả họ.
b) Nội dung phát triển bền vững
 Các chỉ số phát triển bền vững
Khái niệm "Phát triển bền vững" là một khái niệm rất rộng, mang tính tổng hợp cao. Để đo
mức độ bền vững của sự phát triển, có thể dùng các chỉ số sau đây:
- Chỉ số phát triển con người (Human Developed Index - HDI) do UNDP đưa ra (UNDP -
Human Developing Report 1992);
- GNP ( Gross National Product - Tổng sản phẩm quốc dân) bình quân trên đầu người;
- Chỉ số phản ánh trình độ dân trí (tỷ lệ người biết chữ; tỷ lệ người có học vấn các cấp; trình
độ tin học, văn hoá, thẩm mỹ, );
- Chỉ số phản ánh sự tiến bộ xã hội về y tế: sức khoẻ, tuổi thọ, hệ thống chăm sóc sức
khoẻ,…
- Ngoài ra, còn có các chỉ số tự do con người (Human Free Index - HFI) như: việc làm, tôn
trọng quyền con người, an ninh, không có bạo lực,
Tuy nhiên, so với phát triển kinh tế đơn thuần, phát triển bền vững là một bài toán mà không
phải lúc nào cũng có thể giải quyết một cách tối ưu được. Bởi vì trong thực tế thường đứng trước sự
lựa chọn không dễ dàng, song xuất phát từ cách nhìn tổng thể, một chiến lược phát triển có tính toán
đầy đủ mọi khía cạnh từ kinh tế đến phi kinh tế và một khả năng dự báo tương lai có tính hiện thực,
thì phát triển bền vững vẫn được đánh giá là một phương pháp phát triển lành mạnh, có giá trị hơn cả.
 Nội dung cụ thể
Phát triển bền vững là một quá trình phát triển có tính hệ thống và tổng hợp cao. Theo quan
điểm tiếp cận này, Jacobs và Sadler trình bày mối quan hệ biện chứng giữa phát triển và môi trường
theo hình dưới đây:













Hình Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, xã hội và môi trường
*Về kinh tế:
 Giảm dần mức tiêu phí năng lượng và các tài nguyên khác qua việc thay đổi công
nghệ, sử dụng tiết kiệm tài nguyên và thay đổi lối sống.
 Thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến ĐDSH và Môi trường
 Bình đẳng cùng thế hệ trong tiếp cận các nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế
và giáo dục.
 Xoá đói, giảm nghèo tuyệt đối
 Công nghệ sạch và sinh thái hoá công nghiệp (tái chế, tái sử dụng, giảm thải. Tái tạo
năng lượng đã sử dụng)
* Về xã hội – nhân văn
 ổn định dân số
 phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị
 giảm thiểu tác động xấu của môi trườ
ng đến đô thị hoá
 Nâng cao học vấn, xoá mù chữ
 Bảo vệ đa dạng văn hoá
PTBV
KINH TẾ
MÔI TRƯỜNG
XÃ HỘI
Tài liệu tham khảo

Môn Môi trường trong XD - 48 -
 Bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu và lợi ích
 Tăng cường sự tham gia của công chúng vào quá trình ra quyết định
* Về tự nhiên – môi trường
 Sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo
 Phát triển không vượt quad ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái
 Bảo vệ tầng ôzôn
 Kiểm soát và giảm thiểu phát thải khí nhà kính
 Bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái nhậy cảm
 Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, khí, đất, lương thực thực phẩm), cải
thiện và khôi phục môi trường những khu vực ô nhiễm.
Trong mối tương tác , thoả hiệp giữa ba hệ thống chủ yếu trên, mỗi hệ thống lại xuất hiện các
lĩnh vực ( hệ thống cấp hai) đòi hỏi phải đáp ứng được những yêu cầu phát triển riêng cho mỗi lĩnh
vực, để cùng đạt được mục tiêu PTBV:
- Lĩnh vực chính trị: đảm b?o để công dân tham gia có hiệu quả vào các quá trình ra
quyết định
- Lĩnh vực kinh tế: có khả năng tạo ra các giá trị thăng dư trong mối quan hệ tự điều chỉnh
- Lĩnh vực xã hội: có các giaỉa pháp xử lý các xung đột nảy sinh do phát triển không hài
hoà
- Lĩnh vực sản xuất: gắnvới duy trì và b?o tồn tài nguyên phục vụ cho sự phát triển
- Lĩnh vực công nghệ: liên tục tìm kiếm các giải pháp mới
- Lĩnh vực quốc tế: củng cố các mô hình thương mại và tài chính bền vững
- Lĩnh vực hành chính: mềm mại và thích ứng, có khả năng tự điều chỉnh.
3.3. Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững và chương trình hành động BVMT quy
mô toàn cầu:
Xã hội bền vững là một xã hội biết kết hợp hài hoà việc phát triển kinh tế với việc bảo vệ
môi trường.
Theo khuyến cáo của Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (IUCN) và Chương trình Môi
trường của Liên Hợp Quốc (UNEP), con người phải xây dựng và sống trong một xã hội bền vững
dựa trên các nguyên tắc sau:

* Nguyên tắc 1 : Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng
Đây là nguyên tắc vô cùng quan trọng. Nguyên tắc này nói lên trách nhiệm phải quan tâm đến
mọi người xung quanh và các hình thức khác nhau của cuộc sống trong hiện tại cũng như trong
tương lai.
Đó là một nguyên tắc đạo đức với lối sống. Điều đó có nghĩa là, sự phát triển của nước này
không làm thiệt hại đến những nước khác, cũng như không gây tổn thất đến thế hệ mai sau. Chúng
ta phải chia s
ẻ công bằng những phúc lợi và chi phí trong việc sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi
trường giữa các cộng đồng, giữa những con người và giữa thế hệ chúng ta với thế hệ mai sau.
Tất cả dạng sống trên trái đất tạo thành một hệ thống lớn lệ thuộc lẫn nhau, tác động tương hỗ
lẫn nhau. Vì vậy, việc làm rối loạn một yếu tố nào đó trong tự nhiên sẽ
ảnh hưởng đến cả hệ thống
từ tự nhiên cho đến xã hội loài người. Thế hệ tương lai phải chịu ảnh hưởng của những hành động
ngày nay của chúng ta, cũng như thế giới thiên nhiên luôn bị con người tác động. Trong các mối
quan hệ như vậy, chúng ta phải sử dụng thiên nhiên môi trường một cách khôn khéo, thận trọng để
đảm bảo sự sống còn của các loài khác hoặc không làm mất nơi sinh sống của chúng.
Hành động ưu tiên:
 Phát triển nền đạo đức thế giới vì sự sống bền vững qua các tổ chức tôn giáo tối cao, các nhà
chính trị, giới văn nghệ sĩ từng quan tâm đến đạo đức nhân loại.
 Đẩy mạnh hoạt động cấp quốc gia để xây dựng nền đạo đức thế giới. Đưa vào hệ thống pháp
chế nhà nước, vào hiến pháp các nguyên tắc đạo đức thế giới.
 Thực hiện nền đạo đức thế giới thông qua hành động của mọi thành viên và tổ chức xã hội:
gia đình, trường học, đoàn nghệ thuật, các nhà nghiên cứu chính trị, luật, kỹ sư, kinh tế, bác sĩ.
 Thành lập một tổ chức quốc tế giám sát việc thực hiện đạo đức thế giới vì sự sống bền vững,
ngăn chặn và đấu tranh chống những vụ vi phạm nghiêm trọng.
Ti liu tham kho
Mụn Mụi trng trong XD - 49 -
* Nguyờn tc 2 : Ci thin cht lng cuc sng ca con ngi
Mc ớch c bn ca s phỏt trin l ci thin cht lng cuc sng ca con ngi. Con ngi
phi nhn bit kh nng ca mỡnh, xỏc lp mt nim tin vo cuc sng. Vic phỏt trin kinh t l

mt yu t quan trng trong s phỏt trin. Mi mt dõn tc cú nhng mc tiờu khỏc nhau trong s
nghip phỏt trin, nhng li cú mt s im thng nht. ú l mc tiờu xõy dng mt cuc sng
lnh mnh, cú mt nn giỏo dc tt, cú ti nguyờn m b?o cho cuc sng khụng nhng cho
riờng mỡnh m cũn cho c th h mai sau, cú quyn t do bỡnh ng, c b?o m an ton v
khụng cú bo lc, mi thnh viờn trong xó hi u mong cú cuc sng ngy cng tt hn.
Hnh ng u tiờn:
nhng nc cú thu nhp thp cn y mnh tng trng kinh t gia tng s phỏt trin
ton xó hi, trong ú cú bo v mụi trng. Cn cú nhng chớnh sỏch thớch hp tựy tỡnh hỡnh
c th v thiờn nhiờn, vn húa, chớnh tr.
cỏc nc cú thu nhp cao, cn iu chnh li cỏc chớnh sỏch v chin lc phỏt trin quc
gia nhm m bo tớnh bn vng nh: chuyn dựng cỏc nng lng tỏi to hoc vụ tn, trỏnh
lóng phớ khi sn xut hng tiờu dựng, phỏt trin quy trỡnh cụng ngh kớn, tng dựng th t,
in thoi, fax v nhng phng tin giao dch khỏc thay cho i li; giỳp nhng nc thu
nhp thp t c s phỏt trin cn thit.
Cung cp nhng dch v kộo di tui th v sc khe con ngi: Liờn Hip Quc v cỏc t
chc quc t khỏc ó ra cỏc mc tiờu cho nm 2000 l: hon ton min dch cho tt c tr
em, gim mt na s tr s sinh b t vong (tc l khong 70/1000 chỏu sinh ra), loi tr hn
nn suy dinh dng trm trng, gim 50% tỡnh trng suy dinh dng bỡnh thng, cú nc
sch cho khp ni.
Giỏo dc bc tiu hc cho ton th tr em trờn th gii v hn ch s ngi mự ch.
Phỏt trin nhng ch s c th hn na v cht lng cuc sng v giỏm sỏt phm vi v nhng
ch s ú t c.
Chun b phũng thiờn tai v nhng thm ha do con ngi gõy ra. Ngn chn nh c cỏc
vựng cú s nguy him, quan tõm n cỏc vựng ven bin, trỏnh cỏc nguy c do phỏt trin
khụng hp lý nh: phỏ rng u ngun, rng ngp mn, bói san hụGim chi phớ quõn s,
gii quyt hũa bỡnh nhng tranh chp biờn gii, bo v quyn ca cỏc dõn tc thiu s trong
mt quc gia.
* Nguyên tắc 3: Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của trái đất
S phỏt trin trờn c s bo v ũi hi phi cú nhng hnh ng thớch hp ,thn trng bo
tn chc nng v tớnh a dng ca cỏc h sinh thỏi. a dng sinh hc tớch lu trong h thng thiờn

nhiờn ca trỏi t m loi ngi chỳng ta u phi l thuc vo ú. Vỡ vy chỳng ta phi cú trỏch
nhim bo v h thng nuụi dng s sng. H thng ny l nhng quỏ trỡnh sinh thỏi m bo s
nuụi dng v phỏt trin s sng. Chớnh h thng ny cú vai trũ cc k quan trng trong vic iu
khin khớ hu ,cõn bng nc v lm cho khụng khớ trong lnh, iu ho dũng chy, chu chuyn cỏc
yu t c bn, cu to v tỏi to t mu v phc hi cỏc h sinh thỏớ .
Bo v tớnh a dng sinh hc cú ngha l khụng ch bo v tt c cỏc loi ng vt, thc vt
trờn hnh tinh ny m bao gm v c gen di truyn cú trong mi loi.
Bo v a dng sinh hc l bo v cuc sng cho cỏc th h chỳng ta v mai sau, vỡ a dng
sinh hc gi vai trũ quan trng trong phỏt trin nụng nghip ,thu sn, cụng nghip v du lch cng
nh bo v mụi trng, ng thi bo v a dng sinh hc l gúp phn vo vic nõng cao trớ thc,
thỳc y tin ti mt xó hi vn minh.
Hnh ng u tiờn:

Thc hin bin phỏp ngn nga ụ nhim: qun lý ụ nhim v phỏt trin cụng ngh kớn.
Gim bt vic lm lan ta cỏc khớ SOx, NOx, COx, v CxHy: Chớnh ph cỏc nc Chõu u
v Bc M phi cam kt thc hin cỏc hip c v chng ụ nhim khụng khớ lan qua biờn gii
(gim 90% khớ SO2 so vi nm 1980), tt c cỏc nc phi bỏo cỏo hng nm v vic lm
gim cỏc khớ thi, cỏc nc ang b ụ nhim khụng khớ e da phi tuõn th nhng quy c
khu vc ngn chn ụ nhim lan qua biờn gii, hn ch n mc cao nht ụ nhim khụng khớ
do ụ tụ.
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 50 -
 Giảm bớt khí nhà kính (CO2 và CFC): Khuyến khích biện pháp kinh tế và quản lý nhằm tăng
sử dụng năng lượng sạch, gia tăng trồng cây xanh ở mọi nơi có thể, thực hiện nghiêm túc Nghị
định thư Montreal (1990) về các chất làm suy giảm tầng ozone, khuyến khích sử dụng phân
bón cải tiến trong nông nghiệp (nhằm giảm thải NO2).
 Chuẩn bị đối phó với sự biến đổi khí hậu: xem lại kế hoạch phát triển và bảo vệ cho phù hợp
với tình hình thay đổi khí hậu và nâng cao mực nước biển, điều chỉnh các tiêu chuẩn về đầu tư
lâu dài trong phân vùng, quy hoạch sử dụng đất, chuẩn bị giống cây trồng và phương thức
canh tác thích hợp, áp dụng biện pháp nghiêm ngặt bảo vệ vùng bờ biển thấp (đảo san hô,

rừng ngập mặn, đụn cát).
 Áp dụng một phương án tổng hợ
p về quản lý đất và nước, coi cả lưu vực sông là một đơn vị
quản lý thống nhất.
 Duy trì càng nhiều càng tốt các hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái đã bị biến cải . Hệ tự
nhiên là những hệ sinh thái mà từ sau cách mạng công nghiệp (1750) tác động của con người
chưa nhiều hơn tác động các loài khác, chưa làm thay đổi cấu trúc của hệ sinh thái (không tính
đến những biến đổi khí hậu). Hệ biến cải là những hệ sinh thái chịu tác động của con người
nhiều hơn, nhưng không dùng để trồng trọt, ví dụ: như các khu rừng thứ sinh, đồng cỏ chăn
thả súc vật. Các chính phủ cần bảo vệ những hệ sinh thái tự nhiên còn sót lại trừ khi có lý do
hết sức cần thiết để thay đổi chúng. Cân nhắc lại mọi lợi hại trước khi biến đổi vùng đất tự
nhiên thành ruộ
ng đồng và đô thị, sửa chữa hoặc khôi phục các hệ sinh thái suy thoái.
 Giảm nhẹ sức ép lên các hệ sinh thái tự nhiên hoặc đã biến cải cách bảo vệ những vùng đất
nông nghiệp tốt nhất và quản lý chúng một cách đúng đắn trên cơ sở sinh thái học, cải tạo đất
đai để trồng lương thực, hoa màu mà vẫn giữ được nước và đất màu, tránh bị chua mặn, bảo
vệ nơi sinh sống của các loài thụ phấn hoa và ăn sâu bọ.
 Chặn đứng ngay nạn phá rừng, bảo vệ những khu rừng già rộng lớn và duy trì lâu dài những
khu rừng biến cải.
 Hoàn thành và duy trì một hệ thống toàn diện các khu vực bảo tồn nhằm bảo vệ tính đa dạng
sinh học.
 Nâng cao hiểu biết và nhận thức về các loài vật và các hệ sinh thái.
 Kết hợp giữa biện pháp bảo vệ các chủng loại tại các nơi sinh sống tự nhiên, tại các khu nuôi,
vườn động - thực vật quốc gia và các nguồn gen.
 Sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững: Đánh giá nguồn dự trữ và khả
năng sinh sản của các quần thể và hệ sinh thái, giữ việc khai thác trong khả năng sinh sản đó,
bảo vệ nơi sinh sống và các quá trình sinh thái của các loài.
 Giúp đỡ các địa phương quản lý nguồn tài nguyên tái tạo và tăng cường mọi biện pháp khuyến
khích họ bảo vệ tính đa dạng sinh học.
*Ng. tắc 4 : Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên không tái tạo

Tài nguyên không tái tạo như quặng, dầu, khí đốt, than đá, trong quá trình sử dụng sẽ bị biến
đổi, không thể bền vững được. Theo dự báo, một số khoáng sản chủ yếu trên trái đất, với tốc độ
khai thác và sử dụng hiện nay sẽ bị cạn kiệt trong tương lai gần, ví dụ khí đốt khoảng 30 năm, dầu
mỏ khoảng 50 năm, than đá khoảng 150-200 năm Trong khi loài người chưa tìm được các loại
thay thế, cần phải sử dụng tài nguyên không tái tạo một cách hợp lý và tiết kiệm bằng các cách như
: quay vòng tái chế chất thải, sử dụng tối đa các thành phần có ích chứa trong từng loại tài nguyên,
dùng tài nguyên tái tạo khác nếu có thể được để thay thế chúng Các biện pháp trên là cần thiết để
trái đất có thể đáp ứng cho loài người nguồn tài nguyên không tái tạo cần thiết cho tương lai.
*Nguyên tắc 5: Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của trái đất
Như chúng ta đã biết ,mức độ chịu đựng của trái đất nói chung hay của một hệ sinh thái nào
đó, dù là tự nhiên hay nhân tạo ,đều có giới hạn. Con người có thể mở rộng giới hạn đó bằng kỹ
thuật truyền thông hay áp dụng công nghệ mới nhằm đáp ứng nhu cầu của mình. Nhưng nếu không
dựa trên quy luật phát triển nội tại của tự nhiên thì thường phải trả giá rất đắt bằng sự suy thoái,
nghèo kiệt đa dạng sinh học hoặc suy giảm chức năng cung cấp. Các nguồn tài nguyên không phải
là vô tận mà bị giới hạn trong khả năng tự phục hồi được của một hệ sinh thái, hoặc khả năng hấp
thụ các chất thải một cách an toàn.
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 51 -
Sự bền vững sẽ không thể có được nếu mức độ dân số thế giới ngày càng tăng. Do dân số
tăng ,nhu cầu sử dụng các nguồn tài nguyên ngày càng lớn vượt khả năng chịu đựng của trái đất.
Muốn tìm giải pháp đúng đắn để quản lý ,sử dụng bền vững các tài nguyên ,chúng ta phải tạo ra
một dải an toàn giữa các toàn bộ các tác động của con người với ranh giới mà ta ước lượng môi
trường trái đất có thể chịu đựng được. Muốn vậy nguyên tắc thứ 5 đề xuất :
-Những người sống trong các nước thu nhập thấp thường bị các bệnh suy dinh dưỡng, đói
nghèo, không có điều kiện học tập. Vì vậy họ phải cố gắng phát triển kinh tế để nâng cao điều kiện
sống.
-Những người sống ở các nước có thu nhập cao, thích sống xa hoa, tiêu thụ nhiều tài nguyên
cần phải giảm bớt chi tiêu và nên tiết kiệm.
-Các quốc gia giàu có phải có trách nhiệm giúp đỡ các nước nghèo.
Muốn đứng vững trong khả năng chịu tải của trái đất và đảm b?o điều kiện để cải thiện chất

lượng cuộc sống của con người, các dân tộc trên thế giới không phân biệt màu da, dân tộc, thu nhập
cần có những
Hành động ưu tiên:
 Nâng cao nhận thức về ổn định dân số và mức tiêu thụ tài nguyên.
 Đưa vấn đề tiêu thụ tài nguyên và vấn đề dân số vào các chính sách và kế hoạch phát
triển của quốc gia.
 Xây dựng thử nghiệm và áp dụng những biện pháp và kỹ thuật có hiệu qủa đối với tài
nguyên: KhuyÕn khÝch các sản phẩm tốt và có hiệu qủa cao đối với việc bảo vệ môi
trường, giúp đỡ vốn và kỹ thuật cho các nước thu nhập thấp trong việc sử dụng năng
lượng sạch hơn.
 Đánh thuế vào năng lượng và các nguồn tài nguyên khác ở những nước có mức tiêu
thụ cao.
 Động viên phong trào “ Người tiêu thụ xanh”.
 Cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em.
 Tăng gấp đôi các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình.
* Nguyên tắc 6 : Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân
Trước đây và ngay cả hiện nay nhiều người trong chúng ta khôg biết cách sống bền vững.
Sự nghèo khổ buộc con người phải tìm mọi cách để tồn tại như : phá rừng làm nương rẫy, săn bắn
chim thú Những hoạt động đó xảy ra liên tục đã gây tác động xấu đến môi trường sinh thái, làm
nghèo kiệt quỹ đất, suy giảm tài nguyên. Nạn đói nghèo thường xuyên xảy ra với các nước có thu
nhập thấp. Còn những nước có thu nhập cao thì nhu cầu sử dụng tài nguyên ngày càng cao, ở đó họ
dùng một cách lãng phí quá mức chịu đựng của thiên nhiên, nên đã làm ảnh hưởng đến các cộng
đồng. Vì lẽ đó con người nhất thiết phải thay đổi thái độ và hành vi của mình không những để cho
các cộng đồng biết sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên mà còn để thay đổi các chính sách hỗ
trợ về kinh tế và buôn bán trên thế giới.
Mọi người trên hành tinh này, không phân biệt giàu nghèo, dân tộc ,tôn giáo, tuổi tác đều
cần phải quan niệm đúng đắn giá trị của nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có trên trái đất và những
tác động của con người đối với chúng.
Việc thay đổi thái độ và hành vi của con người đòi hỏi phải có một chiến dịch tuyên truyền
đồng bộ. Cần có chương trình giáo dục trong các nhà trường, từ cấp học mẫu giáo, phổ thông tới đại

học để mọi người ý thức được rằng : Nếu con người có thái độ hành vi đúng đắn với môi trường
thiên nhiên thì tất nhiên con người sẽ được tận hưởng những vẻ đẹp của thiên nhiên và chính bản
thân thiên nhiên sẽ phục vụ lợi ích của con người tốt hon, lâu bền hơn. Nhưng nếu con người có thái
độ tàn nhẫn với thiên nhiên ,thì lúc nào đó con người sẽ gặp phải những bất hạnh do chính bản thân
mình gây ra. Vì lẽ đó mà bất cứ kế hoạh hành động nào trong cuộc sống cũng phải dựa trên sự hiểu
biết kiến thức đúng đắn về môi trường.
Hành động ưu tiên:
 Trong chiến lược quốc gia về cuộc sống bền vững phải có những hành động thúc đẩy, giáo
dục và tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có thể sống bền vững.
 Xem xét lại tình hình giáo dục môi trường vào hệ thống gi¸o dôc chính quy ở tất cả các cấp.
Ti liu tham kho
Mụn Mụi trng trong XD - 52 -
nh rừ nhng nhu cu o to cho mt xó hi bn vng v k hoch thc hin: o to nhiu
chuyờn gia v sinh thỏi hc, v qun lý mụi trng, kinh t mụi trng v lut mụi trng. Tt
c cỏc ngnh chuyờn mụn phi cú nhng hiu bit sõu rng v h sinh thỏi v xó hi, nhng
nguyờn tc ca mt xó hi bn vng.
*Nguyờn tc 7 : cho cỏc cng ng t qunlý mụi trng ca mỡnh
Mụi trng l ngụi nh chung, khụng phi riờng ca mt cỏ nhõn no, cng ng no. Vỡ
vy, vic cu ly trỏi t v xõy dng mt cuc sng bn vng ph thuc vo nim tin v s úng
gúp mi cỏ nhõn. Khi no nhõn dõn bit t mỡnh t chc cuc sngbn vng trong cng ng ca
mỡnh, h s cú mt sc sng mnh m cho dự cng ng ca h l giu hay nghốo, thnh th hay
nụng thụn.
Mt cng ng mun c sng bn vng, thỡ trc ht phi quan tõm b?o v cuc sng ca
mỡnh v khụng lm nh hng n mụi trng ca cng ng khỏc. H cn bit cỏch s dng ti
nguyờn ca mỡnh mt cỏch tit kim, bn vng v cú ý thc v vic thi cỏc cht ph thi c hi v
s lý chỳngmt cỏch an ton. H phi tỡm cỏch b?o v h th
ng nuụi dng s sng v tớnh a dng
ca h sinhthỏi a phng. Chỳng ta nờn nh rng, chớnh nhõn dõn hon ton cú kh nng thc
hin c cụng vic qun lý mụi trng sng ca h, nu c giao y quyn lc v trỏch
nhim. Tt nhiờn chớnh ph phi quan tõm n nhu cu kinh t v xó hi ca h cng nh giỳp

hng dn h. Mu thc hin c mc tiờu quan trng ú, cn phi t chc giỏo dc, tuyờn truyn
v o to, ng thi phi cú nhng hnh ng u tiờn sau õy:
-Cho phộp cng ng cú th iu khin ton b cuc sng ca mỡnh bao gm vic c
hng s dng ngun ti nguyờn, ng thi cú trỏch nhim qun lý ngun ti nguyờn a phng
mỡnh, cng nh c tham gia bn bc tho lun cỏc d ỏn b?o v ti nguyờn thiờn nhiờn v bo v
mụi trng.
-Cho phộp cng ng s dng ti nguyờn trong vựng tho món mt s nhu cu trong cuc
sng.
-To mi iu kin giỳp cng ng b?o v mụi trng sng ca mỡnh. Nu mi cng
ng t qun lý c ngun ti nguyờn v phõn phi phự hp vi li ớch a s ngi s dng thỡ
cụng vic s c thun li.
Khỏi nim cng ng c dựng vi ý ngha l nhng ngi trong cựng mt n v hnh
chớnh, hoc nhng ngi cú chung mt nn vn hoỏ dõn tc, hay nhng ngi cựng chung sng
trong mt lónh th c thự, chng hn nh mt vựng thung lng, cao nguyờn, v.v
Hnh ng u tiờn:
m bo cho cỏc cng ng v cỏc cỏ nhõn c bỡnh ng trong vic hng th ti nguyờn
v quyn qun lý.
Lụi cu
n s tham gia ca nhiu ngi vo vic bo v v phỏt trin.
Cng c chớnh quyn a phng: Chớnh quyn a phng phi cú y nhng phng tin
ỏp ng cỏc nhu cu ca nhõn dõn v c s h tng, thc thi k hoch s dng t v lut
chng ụ nhim, cung cp nc sch y , x lý nc th
i v rỏc ph thi.
H tr ti chớnh v k thut cho cỏc hot ng BVMT ca cng ng.
*Nguyên tắc 8 : Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và
bảo vệ
Mt xó hi mun bn vng phi bit kt hp hi ho gia phỏt trin vf bo v mụi trng,
phi xõy dng c mt s ng tõm nht trớ v o c cuc sng bn vng trong cỏc cng ng.
Cỏc chớnh quyn trung ng cng nh a phng phi cú c cu thng nht v qun lý mụi trng,
bo v cỏc dng ti nguyờn. Hin nay, trờn th gii cú hn 100 c quan chuyờn trỏch v cụng tỏc

bo v mụi trng. Bờn cnh h thng quyn lc cng cn phi cú lut bo v mụi trng mt cỏch
ton din. vỡ lut l cụng c quan trng m bo thc hin nhng chớnh sỏch, m bo cuc sng
bn vng, bo v v khuyn khớch mi ngi tuõn theo lut phỏp. Khi lut c ban hnh, tt c
mi ngi trong xó hi phi nhc nh nhau thi hnh. Tt c cỏc cp chớnh quyn dự Trung
ng hay a phng phi thc hin nghiờm tỳc. Mun cú mt c cu quc gia thng nht, phi
thng nht kt hp nhõn t con ngi, sinh thỏi v kinh t. iu ny rt quan trng i vi vic xõy
dng cuc sng tt p v mi mt.
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 53 -
Muốn có chương trình hành động thực sự có hiệu quả, điều quan trọng là phải biết chọn lựa
những mục tiêu và chương trình ưu tiên như cơ chế hoạt động thống nhất, chính sách hữu hiệu và
hợp pháp để bảo vệ quyền lợi con người, chính sách kinh tế kỹ thụât hợp lý.
Hành động ưu tiên:
 Ứng dụng một phương pháp tổng hợp khi đề ra chính sách về môi trường, với mục đích bao
trùm là tính bền vững: Kết hợp mục tiêu về cuộc sống bền vững cùng với những phạm vi chức
trách của cơ quan chính phủ và lập pháp, thành lập một đơn vị quyền lực mạnh đủ khả năng
phối hợp việc phát triển và bảo vệ.
 Soạn thảo và thực hiện chiến lược về tính bền vững thông qua các kế hoạch của từng khu vực
và địa phương.
 Đánh giá tác động môi trường và ước lượng về kinh tế của các dự án, các chương trình và
chính sách về phát triển.
 Đưa những nguyên tắc về một xã hội bền vững vào hiến pháp hoặc các luật cơ bản khác của
chính sách quốc gia.
 Xây dựng một hệ
thống luật môi trường hoàn chỉnh và thúc đẩy để thực hiện bộ luật đó.
 Đảm bảo các chính sách, các kế hoạch phát triển, ngân sách và quyết định đầu tư của quốc gia
phải quan tâm đầy đủ đến những hậu quả của việc mình làm đối với môi trường.
 Sử dụng các chính sách và công cụ kinh tế để đạt đuợc tính bền vững: Chính sách giá cả, tiêu
chuẩn chấ
t lượng sản phẩm, định giá tài nguyên môi trường, kế toán môi trường quốc gia. Các

công cụ kinh tế như: thuế môi trường, giấy phép chuyển nhượng, v.v……
 Nâng cao kiến thức cơ sở và xút tiến việc phổ biến rộng rãi các thông tin liên quan đến MT
* Nguyªn t¾c 9 : X©y dùng mét khèi liªn minh toµn cÇu
Như đã nêu trên, muốn bảo vệ môi trường bền vững chúng ta không thể làm riêng lẻ được mà
phải có một sự liên minh giữa các nước. Bầu khí quyển và các đại dương tác động qua lại lẫn nhau
tạo ra khí hậu trên trái đất, nhiều con sông lớn là chung của nhiều quốc gia. Vì vậy, bảo vệ trong
sạch của dòng sông là trách nhiệm chung của nhiều nước. Sự bền vững trong mỗi nước luôn luôn
phụ thuộc vào các hiệp ước quốc tế để quản lý các nguồn tài nguyên chủ yếu. Do đó, các quốc gia
phải nhận thức được quyền lợi chung của mình trong môi trường chung trên trái đất này. Các quốc
gia cần tích cực tham gia ký kết và thực hiện các công ước quốc tế qun trọng về môi trường như
công ước CITES, công ước bảo vệ tầng ozon, công ước RAMSA, công ước luật biển
Hành động ưu tiên:
 Đẩy mạnh việc thực hiện những hiệp ước quốc tế hiện có nhằm bảo vệ hệ nuôi dưỡng sự sống
và tính đa dạng sinh học như:
 Về khí quyển: có công ước Viên bảo vệ tầng ozone và Nghị định thư Montroreal về
những tính chất có liên quan đến việc suy giảm tầng ozone. Công ước Giơnevơ về
ô nhiễm không khí trên một vùng rộng qua nhiều biên giới.
 Về đại dương: Công ước Liên hiệp quốc về luật biển, một loạt các văn kiện quốc tế
và khu vực về bảo vệ các đại dương khỏi bị ô nhiễm vì tàu thủy, công ước về đại
dương IOM ( International Organization for Migration), về vứt bỏ phế thải (công
ước Luân Đôn, Ôslô)v.v….
 Về nước ngọt: công ước về vùng bờ của hồ lớn (Canada - Hoa Kỳ), hiệp ước về
các dòng sông chung (Ranh, Đanuýp).
 Về chất phế thải: công ước Basle về những hoạt động hạn chế chất phế thải độc
hại và cách xử lý. Công ước Bamako cấm việc nhập khẩu chất phế thải độc hại vào
Châu Phi và kiểm soát việc nhập qua biên giới và quản lý chất phế thải độc hại ở
Châu Phi.
 Về việc bảo vệ tính đa dạng sinh học: công ước Ramsa về việc bảo vệ những vùng
đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt là những vùng sinh sống của
chim nước. Công ước liên quan đến bảo vệ di sản thiên nhiên và văn hóa thế giới

(UNESCO, Paris), công ước quốc tế về buôn bán các loài có nguy cơ bị tiêu diệt
(CITES, Washington), công ước bảo vệ các loài hoang dã di cư.
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 54 -
 Ký kết những hiệp ước quốc tế mới để đạt được tính bền vững trên thế giới: về sự thay đổi khí
hậu, bảo vệ an toàn các khu rừng thế giới.
 Xây dựng một chế độ bảo vệ tổng hợp và toàn diện đối với Châu Nam Cực và Biển Nam Cực.
 Soạn thảo,thông qua bản công bố chung và Hiệp ước về tính bền vững.
 Xóa hẳn những món nợ công, giảm nợ thương mại cho các nước thu nhập thấp để hồi phục sự
tiến bộ về kinh tế của họ.
 Nâng cao khả năng tự cường của những nước có thu nhập thấp: bãi bỏ hàng rào thương mại
cho các nước này về các hàng hóa không liên quan đến môi trường, hỗ trợ và giúp ổn định giá
cả hàng hóa, khuyên khích đầu tư.
 Tăng c
ường viện trợ cho sự phát triển, tập trung giúp các nước xây dựng một xã hội và một
nền kinh tế bền vững
 Nhận thức được giá trị và đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức phi chính phủ trong nước và
thế giới: IUCN , UNEP, WWF là những tổ chức bao gồm các thành viên chính phủ và phi
chính phủ, đã có những đóng góp xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ môi trường toàn cầu; cầ
n
mở rộng phạm vi hoạt động, cũng như gia tăng thêm các tổ chức tương tự.
 Tăng cường hệ thống Liên hiệp quốc để trở thành một lực lượng mạnh mẽ đảm bảo cho tính
bền vững trên toàn cầu.

×