Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Máy tính kinh doanh - Bài 3 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.77 KB, 30 trang )


BÀI 3: TRUYỀN DỮ LIỆU, INTERNET VÀ WEB

I. Truyền dữ liệu:

1.1 Viễn thông: truyền dữ liệu qua hệ thống điện thoại

Hệ thống điện thoại

Hệ thống điện thoại hiện nay sử dụng Công nghệ chuyển mạch cao cấp tạo ra một mạch
điện giữa hai máy điện thoại bất kỳ trên thế giới. Điều thú vò về hệ thống này là các điện
thoại có thể được nối trực tiếp và gần như tức thời. Hiện nay gần nửa tỉ máy điện thoại
đang hoạt động bằng cách quay số trực tiếp. Riêng ở Hoa Kỳ có gần một tỉ cuộc gọi mỗi
ngày. Hệ thống điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN) có thể cung cấp một dòch vụ
với chất lượng bảo đảm. Khi cần bạn có thể thực hiện cuộc gọi và chất lượng âm thanh là
khá tốt.

Hầu hết các điện thoại ngày nay là thiết bò tương tự (analog), truyền và nhận tín hiệu điện
tử thay đồi liên tục tương ứng với âm thanh giọng nói của con người. Các máy điện thoại
này được nối kết với nhau vào các SLC (sự thiết lập nhỏ, đủ cao, kết nối nhiều nhất 96
máy điện thoại) bằng dây cáp xoắn đôi. Khu vực được phục vụ bởi một SLC được gọi là
vòng cục bộ (local loop).

Hệ thống điện thoại số hóa ngày càng nhiều, SLC sẽ biến đổi các cuộc gọi tương tự cục bộ
thành tín hiệu số, truyền chúng đi trên cáp quang dung lượng cao đến chuyển mạch cục bộ
dựa trên công nghệ số hóa có khả năng xử lý hàng ngàn cuộc gọi. Chuyển mạch cục bộ
được đònh vò tại văn phìng trung tâm của công ty điện thoại.

Nếu bạn thiết lập cuộc gọi ngoài vùng truyền dẫn cục bộ/đòa phương, công ty điện thoại
đường dài sẽ giữ vai trò đó. Ở nhiều nước, nhiều công ty đảm nhiệm vai trò này vì sự cạnh
tranh. Có nhiều phương tiện thực hiện dòch vụ khu vực và đường dài:



Dây xoắn đôi

Dây điện thoại thông thường, gồm dây đồng có bọc được xoắn thành đôi (dây xoắn đôi),
phương tiện được dùng rộng rãi nhất cho viễn thông. Đó là các dây đã được dùng trong các
mạng truyền thông khắp thế giới cho việc truyền cả dữ liệu và âm thanh. Do đó, dây xoắn
đôi được dùng rộng rãi trong nhà và các hệ thống điện thoại văn phòng và các mạng cục
bộ và mạng diện rộng.
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 1

Cáp đồng trục
Hình 3.1: Các giải pháp
dây và cáp viễn thông

Cáp đồng trục bao gồm một dây đồng hay nhôm cứng được bao ngoài bởi các lớp đệm để
cách ly và bảo vệ. Vỏ bọc và chất cách điện giảm tối thiểu tình trạng nhiễu và méo tín
hiệu cáp truyền tải. Các nhóm cáp đồng trục có thể được bó lại với nhau trong một cáp lớn
cho dễ cài đặt. Các dây chất lượng cao này có thể được đặt dưới mặt đất và ở đáy hồ và
đại dương. Chúng cho phép truyền dữ liệu tốc độ cao và được dùng thay cho các tuyến dây
xoắn đôi trong các khu trung tâm thành phố có các dòch vụ cao cấp, cho các hệ thống cáp
truyền hình, và nối kết tầm ngắn các máy tính và các thiết bò ngoại vi. Cáp đồng trục cũng
được dùng trong nhiều tòa nhà văn phòng và các nơi làm việc khác cho các mạng cục bộ.
Xem hình 3.1.

Cáp quang

Cáp quang dùng các dây cáp gồm một hay nhiều sợi thủy tinh mảnh như sợi tóc được bao
trong một vỏ bọc bảo vệ. Chúng có thể dẫn xung ánh sáng phát ra bởi các tia lade tốc độ
cao 30 tỷ bit/giây, 60 lần lớn hơn so với cáp đồng trục và 3.000 lần tốt hơn so với các tuyến
dây xoắn kép. Các tuyến cáp quang làm giảm đi trọng lượng và kích thước cũng như tăng

tốc độ và khả năng truyền tải cao hơn. Cáp quang có đường kính ½ inch có thể truyền tải
50.000 kênh, so với 5.500 kênh cho một cáp đồng trục chuẩn.
Các sợi cáp quang không bò ảnh hưởng và không phát ra bức xạ điện từ; do đó, nhiều sợi
quang học có thể được đặt trong cùng cáp. Các cáp quang cần ít thiết bò lặp lại để truyền
lại tín hiệu, không giống thiết bò dây diện. Sợi quang học cũng có tỷ lệ lỗi dữ liệu thấp hơn
nhiều so với các thiết bò khác và khó mắc rẽ nhánh hơn cáp điện và dây diện. Một bất lợi
của sợi quang học là khó ghép cáp để thực hiện các mối nối. Dẫu sao điều này cũng là
một lợi thế an toàn để hạn chế sự mắc rẽ vào điện thoại để nghe trộm. Tuy nhiên, các kỹ
thuật ghép nối đã được cải tiến để làm cho công việc ghép nối cáp quang dễ dàng hơn.
Các tuyến cáp quang đã được lắp đặt ở nhiều nơi tại Hoa Kỳ, và chúng được kỳ vọng thay
thế các thiết bò truyền thông khác trong nhiều ứng dụng trong tương lai không xa.

Sóng ngắn trên mặt đất

Các sóng ngắn trên mặt đất bao gồm các hệ thống sóng ngắn bao lấy trái đất truyền các
tín hiệu vô tuyến tốc độ cao trên một đường ngắm giữa các trạm tiếp sóng đặt cách nhau
xấp xỉ 30 dặm. Anten sóng viba thường được đặt trên nóc của các tòa nhà, tháp, gò đồi, và
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 2

đỉnh núi, và chúng là hình ảnh quen thuộc trong nhiều khu vực của đất nước. Chúng vẫn
còn là thiết bò trung gian phổ biến cho cả các mạng phạm vi thủ đô và tầm xa.

Vệ tinh truyền thông
ác vệ tinh truyền thông cũng dùng các sóng cực ngắn (viba) trong vai trò thiết bò trung
nh và video, còn bây giờ
goài ra, để thực hiện dòch vụ điện thoại, trong các tổ chức lớn như trường đại học, công
odems

C
gian của họ. Có nhiều vệ tinh truyền thông từ nhiều quốc gia và các tổ chức đặt các vệ

tinh đòa tónh trong q đạo xấp xỉ 22.000 dặm ở trên xích đạo. Các vệ tinh được cấp nguồn
năng lượng bởi các tấm năng lượng mặt trời và có thể truyền các tín hiệu sóng viba với tốc
độ nhiều trăm ngàn triệu bit/giây. Chúng phục vụ như các trạm tiếp sóng để truyền đi tín
hiệu được truyền từ các trạm trên mặt đất. Các trạm trên mặt đất dùng các anten đóa để
phát các tín hiệu sóng viba đến các vệ tinh, ở đó chúng khuyếch đại và truyền lại các tín
hiệu đến các trạm mặt đất khác ở cách xa nhau hàng ngàn dặm.
Ngày xưa, các vệ tinh viễn thông được dùng để truyền âm tha
chúng cũng được sử dụng truyền khối lượng lớn dữ liệu với tốc độ cao. Bởi vì thời gian
chậm trễ do khoảng cách xa, chúng không thích hợp cho xử lý tương tác, thời gian thực.
Các hệ thống vệ tinh truyền thông được hoạt động bởi nhiều công ty, bao gồm Comsat,
American Mobile Satellite, và Intellsat, một sự liên kết quốc tế của hơn 100 quốc gia.
Nhiều công ty lớn và những người sử dụng khác đã phát triển các mạng anten dóa nhỏ
được biết đến như là VSAT (very-small aperture terminal) để nối kết các vùng làm việc xa
của họ. Các mạng vệ tinh này cũng được gọi là các mạng bỏ qua (bypass networks) bởi vì
các công ty lớn đang bỏ qua các mạng truyền thông thông thường được cung cấp bởi các
hãng truyền thông.

N
ty lớn, người ta thiết lập hệ thống điện thoại số nội bộ. Nhờ đó họ có thể tiết kiệm được
chi phí điện thoại. Các cuộc gọi ra ngoài sẽ được dòch thành tín hiệu tương tự để nối vào
hệ thống PSTN

M
odems là loại thông dụng nhất của bộ xử lý truyền thông. Chúng chuyển các tín hiệu
g được thiết kế chủ yếu

M
digital từ một máy tính hay các thiết bò truyền thông tại đầu cuối của một nối kết truyền
thông thành các tần số analog để có thể được truyền qua các tuyến điện thoại thông
thường. Một modem ở tại một đầu cuối khác của tuyến truyền thông chuyển dữ liệu được

chuyển trở lại thành dạng digital tại một thiết bò đầu cuối làm công việc tiếp nhận. Quá
trình này được biết đến như là sự điều biến (modulation) và giải điều biến (demodulation),
và từ modem là sự viết tắt được kết hợp của hai từ đó. Modem có nhiều dạng, bao gồm
loại nhỏ, riêng lẻ, gắn trên bảng mạch, và các bo mạch modem có thể tháo lắp đối với các
máy PCs xách tay. Phần lớn các modem cũng hỗ trợ nhiều chức năng viễn thông, như kiểm
soát lỗi truyền thông, tự động quay số và trả lời, và khả năng fax.
Các modem được sử dụng bởi vì các mạng điện thoại thông thườn
để xử lý các tín hiệu analog liên tục (tần số điện từ), như các tín hiệu được phát ra bởi
giọng nói con người qua điện thoại. Vì dữ liệu từ các máy tính theo dạng digital (xung điện
áp), các thiết bò cần phải chuyển các tín hiệu digital thành các tần số truyền thông analog
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 3

thích hợp và ngược lại. Tuy nhiên, các mạng truyền thông digital chỉ dùng các tín hiệu
digital và không cần sự biến đổi analog/digital đang trở nên phổ biến. Bởi vì phần lớn các
modem cũng thực hiện nhiều chức năng hỗ trợ viễn thông khác nhau, các thiết bò có tên
gọi digital modem vẫn được dùng trong các mạng digital.

Điện thoại kỹ thuật số
ì kỹ thuật dây xoắn kép còn “sống với chúng ta” khá lâu nên các kỹ sư đã xây dựng công
hoặc Gbps để biểu diễn hoặc truyền dữ liệu
ác công ty điện thoại nội hạt đang cung cấp ngày càng nhiều dòch vụ điện thoại số bao
hợp ISDN (Integrated Services Digital Network):
DN là một hệ thống điện thoại chuyển mạch số hoàn toàn được thiết kế đầu tiên bởi các
huyển sang dùng ISDN cho dữ liệu phù hợp một cách tự nhiên, nhưng với các cuộc thoại
ó ba loại dòch vụ ISDN khác nhau được mô tả ở đây:
âm nhất đối với người tiêu dùng vì
• ry Rate ISDN) Các tổ chức có nhu cầu dùng ISDN ở tốc độ dữ liệu cao hơn

V
nghệ điện thoại số sử dụng loại dây này. Băng thông là một khái niệm quan trọng trong

dòch vụ điện thoại số được tóm tắt như sau:
Băng thông được đo lường bằng Kbps, Mbps
nhờ vào phương tiện truyền có giới hạn trên do đặc trưng vật lý của nó. Đối với văn bản,
bạn chỉ cần modem có băng thông 14.4 hay 28.8 Kbps; 128 Kbps cho Web. Con số 128
Kbps cũng quá nhỏ đối với các dòch vụ số trong tương lai như truyền hình số, xem phim và
hội thảo video. Những dòch vụ loại này đòi hỏi băng thông lên tới 1.5Mbps và nếu bạn
thực hiện hội thảo video chất lượng cao trên nền mạng thì băng thông sẽ phải tối thiểu là
10 Mbps.

C
gồm cả ISDN và ADSL.
Mạng số các Dòch vụ Tích

IS
công ty điện thoại và các nhà cung cấp dòch vụ toàn cầu như một sự thay thế cho hệ thống
điện thoại tương tự. Nó được đề xuất vào năm 1984, với mục tiêu xây dựng hệ chuyển
mạch hoàn toàn vào cuối thế kỷ. Một hệ thống số hoàn toàn có nhiều thuận lợi, bao gồm
sự tin cậy, tính khả mở và thích hợp cho việc truyền dữ liệu.

C
thì đòi hỏi phải chuyển đổi sang điện thoại ISDN. Hiện đã có các adapter dành cho thiết bò
không phù hợp ISDN. Đối với thương mại, ISDN cung cấp các kết nối chuyển mạch thiết
thực hơn so với kết nối modem và rẻ hơn các đường thuê bao trong trường hợp nhu cầu
băng thông luôn thay đổi. ISDN hỗ trợ băng thông theo yêu cầu, như sẽ được thảo luận sau
nầy.

C
BRI (Basic Rate ISDN) Version ISDN đáng quan ta•
nó vận hành trên dây đồng có sẵn, cung cấp các kênh thoại số và dữ liệu. BRI được
chia thành hai kênh, một kênh 64 Kbit/sec (gọi là kênh B) và một kênh 16 Kbit/sec

(gọi là kênh D) được dùng cho các tín hiệu điều khiển như xác lập cuộc gọi. Kênh B có
thể được dùng cho thoại hoặc dữ liệu và được kết hợp để tạo thành kênh dữ liệu 128
Kbit/sec.
PRI (Prima
(cho các kết nối mạng) thì cần đến PRI. Về cơ bản nó cung cấp các kênh bổ sung theo
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 4

yêu cầu, lên đến tổng số là 23 kênh B và một kênh D 64 Kbit/sec cho toàn bộ băng
thông, tương đương với một đường T1 (1.544 Mbit/sec)
B-ISDN (Broadband ISDN) Vào năm 1988, CCITT bắt đầu phát triển các dòch vụ B-
ISDN với tốc độ trên 155 Mbit/sec do dự đoán các dòch vụ video và thông tin đa
phương tiện. Kiến trúc B-ISDN sử dụng ATM (Asynchronuous Transfer Network) ở
tầng liên kết dữ liệu và SONET (Synchronuous Optical Network) ở tầng vật lý.
SONET là mạng sợi quang được hiện thực đầu tiên bởi các nhà cung cấp truyền tải
theo tốc độ quốc tế. Các nhà truyền tải dùng công nghệ B-ISDN để kết nối hệ thống
của chính họ. Các người dùng cuối có thể có tận dụng thuận lợi nầy thông qua các kết
nối tốc độ dữ liệu cao khác như DSL

.

Đường thuê bao số bất đối xứng ADSL

Một phương pháp truyền hình dùng các đường điện thoại hiện có để phân phối tín hiệu
video nén chất lượng cao ở tốc độ 1, 5 M mỗi giây, cùng với các cuộc nói chuyện điện
thoại thông thường.

Hệ thống điện thoại ở Mỹ chủ yếu là kiểu số, mặc dù phần lớn máy điện thoại là thiết bò
kiểu tương tự. Dây điện thoại xoắn đôi bằng đồng đã được xài rất phù hợp cho truyền dẫn
tiếng nói, nhưng không thích hợp với truyền dẫn tín hiệu số tốc độ cao. Tuy nhiên, đến nay
đã xuất hiện những công nghệ mới sử dụng kỹ thuật line-encoding, trong đó có ADSL,

nhằm cung cấp truyền dẫn dữ liệu tốc độ cao qua đường điện thoại nội tỉnh.


1.2 Mạng: Siêu xa lộ cho thông tin kỹ thuật số

Giới thiệu

Các xu hướng tiến đến các mạng số hóa, tốc độ cao, mở với các mối liên kết sợi cáp
quang và vệ tinh và ứng dụng phổ biến của Internet và công nghệ của nó đã làm khái
niệm về một siêu xa lộ thông tin khả thi về mặt kỹ thuật và thu hút sự quan tâm của cả
doanh nghiệp và chính phủ. Trong khái niệm này, các mạng cục bộ, vùng, quốc gia, và
mạng toàn cầu sẽ được tích hợp thành một mạng lớn của các mạng, với các khả năng đa
phương tiện tương tác toàn cầu cao cấp hơn Internet. Hệ thống siêu xa lộ thông tin sẽ nối
kết các cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp, phương tiên giải trí và tin tức, cơ quan
chính phủ, thư viện, trường đại học và tất cả các viện khác, và sẽ hỗ trợ truyền thông
tương tác âm thanh, dữ liệu, video, và đa phương tiện.

Những người đề xướng siêu xa lộ thông tin nói nó có thể cung cấp một cơ sở hạ tầng thông
tin quốc gia (NII - national information infrastructure) và mạng kinh tế với một tác động
kinh tế tương đương đường xe lửa xuyên lục đòa và các hệ thống xa lộ liên bang phối hợp.
Các lời chỉ trích vấn đề liệu khả năng các lợi ích của siêu xa lộ thông tin như nó đã được
đề ra có đáng giá với chi phí của nó hay không, đặc biệt là đối với sự phát triển nhanh
chóng của Internet như một mạng đa phương tiện thế giới. Nhưng những người đề xướng
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 5

chứng tỏ rằng siêu xa lộ thông tin là cần thiết để cải tạo một cơ sở hạ tầng thông tin điều
đó sẽ làm tăng đáng kể hiệu quả và tính cạnh tranh kinh doanh bằng việc cải thiện truyền
thông kinh tế, thương mại điện tử và cộng tác, thu thập thông tin. Trong mọi tình huống,
khái niệm siêu xa lộ thông tin hứa hẹn sẽ là một chất xúc tác để phát triển và cải tiến
Internet và các thay đổi khác trong các dòch vụ và mạng viễn thông trong những năm sắp

tới.

Nguyên tắc cơ bản

Các thành phần cơ bản của một mạng máy tính gồm thiết bò vật lý như dây cáp, chuyển
(mạch) hay thiết bò dò đường (router) nhằm hướng dữ liệu đến đích và các chuẩn gọi là
giao thức (protocol) nhằm qui đònh cách máy tính truyền thông trên mạng.

Dây cáp hiện nay không là vấn đề vì dù là loại đơn giản và rẻ tiền nhất cũng có thể
truyền dữ liệu ở tốc độ 1.5Mbps.
Có hai loại chuyển: chuyển mạch và chuyển gói. Chuyển mạch tạo nên kênh truyền thông
chuyên dụng giữa hai hệ thống đầu cuối. Các cuộc điện thoại trên mạng là một ví dụ.
Chuyển gói hoạt động theo cách khác với hệ thống điện thoại. Trong chuyển gói, thông tin
được chia thành nhiều đơn vò dữ liệu nhỏ kích thước cố đònh, gọi là gói. Mỗi gói được đánh
số và có đòa chỉ gởi đến máy tính nhận. Máy tính gởi đẩy các gói lên mạng, thiết bò dò
đường (router) sẽ kiểm tra khi phát hiện thấy chúng. Sau khi đọc đòa chỉ của gói, router tạo
ra các đường đi có thể có để đến đích. Nếu có nhiều đường, nó sẽ gởi gói tin theo đường ít
tắc nghẻn nhất. Trên máy tính nhận, các giao thức giữ vai trò đặt các gói theo đúng trình tự
và giải mã chúng. Nếu thiếu gói nào máy tính nhận sẽ gởi thông báo yêu cầu gởi lại.
Internet là loại mạng chuyển gói vì bạn có thể gởi cho bất kỳ ai một thư điện tử mà máy
tính đích đang không làm việc, phần mềm sẽ cố gắng gởi lại thư ở chu kỳ khác.
Chuyển gói thường không lý tưởng cho truyền thông thoại thời gian thực? Vì sao? Bạn hãy
thử tìm lời giải đáp nhé!

Giao thức là gì? Là những trao đổi chính thức, cố đònh qui đònh cách mà hai thành phần
mạng khác nhau có thể thiết lập giao tiếp với nhau. Hiện nay, giao thức được một tổ chức
độc lập như hiệp hội chuyên nghiệp về chuẩn xây dựng và phát hành. Internet sử dụng hệ
thống các giao thức viễn thông đã được dùng rộng rãi tương đương với kiến trúc mạng. Bộ
giao thức của Internet được gọi là Giao Thức Kiểm Soát Truyền Thông/Giao Thức Internet
(Transmission Control Protocol/Internet Protocol) - TCP/IP. TCP/IP gồm năm mức giao

thức có thể liên quan đến bảy lớp của kiến trúc OSI. TCP/IP được dùng bởi Internet và tất
cả các intranet và extranet. Nhiều công ty và các tổ chức khác cũng đang chuyển các
mạng client/server của họ thành TCP/IP

Mạng cục bộ - LAN
Các mạng cục bộ (Local area networks-LANs) nối kết các máy tính và các thiết bò xử lý
thông tin khác trong một khu vực hạn chế, như văn phòng, lớp học, tòa nhà, nhà máy sản
xuất, hay nơi làm việc khác. LANs đã trở nên thông dụng trong nhiều tổ chức đối với việc
cung cấp các khả năng mạng viễn thông nối kết nhiều người dùng trong các văn phòng,
bộ phận, và các nhóm làm việc khác.
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 6


LANs sử dụng nhiều phương tiện viễn thông, như dây điện thoại thông thường, cáp đồng
trục, hay thậm chí các hệ thống vô tuyến để nối các trạm máy vi tính và các thiết bò ngoại
vi với nhau. Để giao tiếp qua mạng, mỗi PC thường có một bo mạch được gọi là một card
giao tiếp mạng. Phần lớn LANs dùng một máy vi tính mạnh hơn có dung lượng đóa cứng
lớn, được gọi là file server hay máy chủ mạng, chứa chương trình hệ điều hành mạng
kiểm soát viễn thông, cách dùng và chia sẻ tài nguyên mạng. Ví dụ, nó phân phối các bản
sao các tập tin dữ liệu thông thường và các bộ phần mềm đến các máy vi tính khác trong
mạng và kiểm soát truy cập đến các máy in laser và các thiết bò ngoại vi khác đã được
chia sẻ. Xem hình.
















Hình: Mạng LAN cho phép người sử dụng chia sẻ
tài nguyên phần cứng, phần mềm và dữ liệu

Topo mạng cục bộ

Là sơ đồ vật lý của một mạng cục bộ.













Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 7

Mạng LAN đầu tiên sử dụng kiểu kênh/tuyến (Bus). Dây cáp mạnh tạo thành một kênh
duy nhất và các máy trạm nối vào đó. Để giải quyết tranh chấp, mạng bus sử dụng vài loại

kỹ thuật quản lý tranh chấp. Kỹ thuật này nhằm loại bỏ dữ liệu bò hỏng do tranh chấp.
Mạng có ưu điểm là thiết kế đơn giản nhưng khó kiểm soát và không thể đưa thêm một
trạm vào giữa mạng.

Kiểu hình sao giải quyết vấn đề mở rộng mạng bằng cách đưa vào một bộ tập trung là
Hub, nhờ đó việc bổ sung thêm người sử dụng khá đơn giản nhưng độ tin cậy thấp vì tất cả
máy tính phụ thuộc vào máy chủ trung tâm.
Kiểu vòng tạo ra cách duy nhất để chống tình trạng tranh chấp, một trạm làm việc chỉ có
thể truyền dữ liệu khi sở hữu một thẻ bài, là đơn vò đặc biệt chạy vòng trong mạng này.

Giao thức LAN

• AppleTalk
• IPX/SPX
• NetBEUI
• TCP/IP

Mạng diện rộng- WAN

Các mạng viễn thông bao phủ một phạm vi đòa lý rộng lớn được gọi là mạng diện rộng
(wide area networks-WANs). Các mạng bao phủ một thành phố lớn hay phạm vi thủ đô
(các mạng khu vực thủ đô) cũng có thể được bao gồm trong loại này. Các mạng lớn như
vậy đã trở nên cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động hàng ngày của nhiều tổ chức
kinh doanh và chính phủ và những người dùng cuối của nó. Ví dụ, WANs được dùng bởi
nhiều công ty đa quốc gia để chuyển và nhận thông tin giữa các nhân viên, khách hàng,
nhà cung cấp, và các tổ chức khác qua nhiều thành phố, vùng, quốc gia và thế giới. Hình
minh họa một ví dụ của một mạng diện rộng toàn cầu cho một công ty đa quốc gia lớn.
Hình : Mạng WAN














Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 8

II. Internet

2.1 Internet: Mạng của mạng

Internet là một mạng máy tính vô cùng lớn nối kết nhiều mạng nhỏ hơn và nối kết với
từng máy tính cá nhân trên toàn thế giới, việc nối kết này thực hiện thông qua thiết bò
modem, đường dây điện thoại và vệ tinh.

Để dùng được Internet, máy tính phải có một thiết bò gọi là modem gắn bên trong hoặc
bên ngoài hộp máy, modem này được nối vào một đường day điện thoại. Nhiệm vụ của
modem là biến đổi tín hiệu số từ máy tính thành tín hiệu tương tự để truyền đi trên dây
điện thoại đến một modem của máy tính khác, tại đây, tín hiệu tương tự lại được biến đổi
thành tín hiệu số để được xử lý.
Bên cạnh đó muốn kết nối vào mạng Internet, chúng ta phải đăng ký thông qua một nhà
cung cấp dòch vụ Internet gọi là ISP (Internet Service Provider). Khi dùng một phần mềm
trên máy tính quay số điện thoại đến ISP, ISP sẽ tự động nối kết đường dây điện thoại của
bạn đến các cổng truy cập Internet, từ đó có thể thâm nhập vào các máy vi tính khác trên

khắp thế giới.


Bưu điện
Internet
Nhà cung
cấp dòch vụ
Internet
(ISP)










Hình: Máy tính cá nhân được nối vào mạng Internet

Đòa chỉ trên Internet

Trên Internet có nhiều nơi truy cập gọi là Web Site, mỗi nơi như vậy có nhiều trang gọi là
Page trong đó có một trang chính gọi là HomePage. Bạn có thể hình dung các Web Site
như những ngôi nhà, còn HomePage sẽ là phòng khách từ đó có thể đi đến những phòng
khác trong nhà. Ví dụ một web site của trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh
trên Internet có đòa chỉ là:




Trong đó http:// viết tắt của từ Hypertext Transfer Protocol (giao thức truyền thông siêu
văn bản), là một phương thức để máy tính trao đổi dữ liệu trên Internet; www có nghóa là
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 9

World Wide Web (mạng toàn cầu) ý nói rằng trang web này có vò trí trên World Wide
Web; hcmut là tên máy chủ của Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh; edu mang ý
nghóa thuộc giáo dục; vn nghóa là trang web này ở Việt Nam.

2.2 Phần mềm Internet: Clients và Servers

2.3 Dòch vụ Internet

Internet là mạng của các mạng. Nhưng mạng không có phần mềm và các ứng dụng sẽ
không thể hấp dẫn người sử dụng, do đó các dòch vụ internet sẽ làm cho người dùng
internet theo nhiều cách khác nhau. Vậy dòch vụ Internet là gì?

Là tập hợp các chuẩn xác đònh hai loại chương trình, client (khách) và server (chủ), có thể
truyền thông lẫn nhau qua Internet như thế nào? Một client như trình duyệt Web chạy trên
máy tính của người sử dụng. Chương trình máy khách yêu cầu thông tin từ chương trình
máy chủ nằm trên vài máy tính khác trên Internet. Các dòch vụ khác nhau yêu cầu các loại
máy chủ khác nhau. Sau đây là một số dòch vụ phổ biến:
• Email
Email là từ viết tắt của Electronic mail nghóa là thư điện tử được gởi và nhận qua mạng
Internet để phân biệt với thư thường gởi và nhận qua bưu điện. Để có thể gởi và nhận thư
điện tử, bạn phải đăng ký với một nhà cung cấp dòch vụ thư điện tử, sau đó chúng ta sẽ
nhận được một đòa chỉ riêng biệt không trùng với bất cứ ai.

Đòa chỉ điện tử có dạng x@y trong đó x là một tên do người sử dụng tự đặt, y là tên của tổ
chức cung cấp dòch vụ email được ghi theo qui đònh của nhà cung cấp dòch vụ email mà

chúng ta đăng ký. Dấu @ gọi là at sign hoặc a còng hoặc a móc phân cách hai phần tên
người dùng và nhà cung cấp. Ví dụ trong đòa chỉ email:

hoặc
chữ thanhvan hoặc sonha là tên của người dùng email, còn yahoo.com hay hcm.vnn.vn
là tên của nhà cung cấp dòch vụ email YAHOO hay VNN.

Đòa chỉ thư điện tử có hai loại, cá nhân (Individual Mail) và nhóm (Group Mail). Sử dụng
thư điện tử cá nhân khi chỉ có hai người gởi và nhận thư cho nhau, các cá nhân khác sẽ
không xem được. Sử dụng thư điện tử nhóm khi nhiều người muốn chia sẻ thông tin với
nhau, một người trong nhóm gởi thư thì tất cả những thành viên khác đều nhận được thư.









Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 10



Dòch vụ thư
cá nhân






Dòch vụ thư
nhóm












Hình: Trao đổi thư điện tử cá nhân (Individual) và nhóm (Group)

Trên mạng Internet có rất nhiều nhà cung cấp dòch vụ email, bạn có thể truy cập vào
website của một nhà cung cấp nào đó để đăng ký đòa chỉ email. Có dòch vụ email phải trả
thuê bao hàng tháng, có dòch vụ miễn phí. Một số website nhà cung cấp dòch vụ email
miễn phí trên mạng phổ biến là www.yahoo.com, www.hotmail.com, đối với email cá
nhân. Đối với email nhóm, bạn có thể vào website www.topica.com hay www.yahoo.com.
Để tìm thêm đòa chỉ khác ta có thể dùng chức năng tìm kiếm trên mạng, nội dung này sẽ
được trình bày trong bài học Internet sau này.

• WWW
Là dòch vụ phổ biến nhất hiện nay trên Internet, đưa ra cách truy xuất các tài liệu của các
máy chủ dễ dàng bằng các giao tiếp đồ họa. Các tài liệu này liên kết với nhau tạo thành
các “kho” tài liệu khổng lồ. Để sử dụng dòch vụ này máy trạm cần có một trình duyệt
thông tin gọi là Web Browser. Các trình duyệt thông dụng hiện nay là Microsoft Internet

Explorer và Netscape Communicator
Đòa chỉ URL có dạng tổng quát là: Method://Hostname.Domain/Dir/…
 Method: cho biết loại dòch vụ được sử dụng. Ví dụ như http (Hyper Text
Transfer Protocol) để truy xuất WWW, ftp (File Transfer Protocol) để
truy xuất FTP, …
 Hostname.Domain: cho biết tên hay đòa chỉ của IP của máy chủ cần
truy xuất. Ví dụ www-math.hcmuns.edu.vn hay 172.29.2.20

• FTP
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 11

Là dòch vụ truyền/nhận tập tin trên Internet được thực hiện bởi giao thức chuyển nhận file
(File Transfer Protocol) gọi tắt là FTP. FTP sử dụng dòch vụ này để lấy các tập tin từ FTP
server về máy cục bộ (quá trình này gọi là download) hoặc gởi các tập tin lên FTP server
(quá trình này gọi là upload). Dòch vụ này rất thường được sử dụng để sao chép các phần
mềm trên Internet hay cung cấp thông tin lên các máy chủ web. Tên các máy chủ FTP
thường có dạng ftp.domainname (ví dụ: ftp.saigonnet.vn).
• Usenet

Là hệ thống thảo luận thông qua Internet, nó bao gồm hàng ngàn nhóm tin tức
(Newsgroups). Mỗi nhóm có thể chứa nhiều bài phát hành lên mạng cho nhiều người cùng
xem. Người sử dụng có thể tham gia trả lời, trao đổi v.v…

• Internet điện thoại

Hai máy muốn trao đổi được với nhau phải đang online đồng thời, có micro và mạch âm
thanh (sound card), nếu có trang bò camera kỹ thuật số thì có thể tiến hành đàm thoại
video thời gian thực. Tuy nhiên, tiếng nhận được có thể bò hiệu ứng echo và đứt đoạn và
hình nhỏ, nhiều hạt, không liên tục. Ưu điểm nổi bật là người thực hiện không phải trả
cước điện thoại đường dài.


• Dòch vụ khác
Telnet Là một giao thức cho phép người sử dụng có thể truy nhập vào một máy tính ở xa
và khai thác các tài nguyên của máy đó hoàn toàn giống như đang ngồi trên máy tính của
mình. Khi dùng telnet để vào một máy nào đó, ta phải khai báo tên truy nhập và mật khẩu.
Ping là dòch vụ cho phép bạn xác đònh máy tính của bạn có đang kết nối vào một máy
khác trên Internet hay không.

2.4 Cách hoạt động của Internet

Các máy tính nối mạng Internet/Intranet liên lạc với nhau theo một chuẩn truyền thông gọi
là giao thức TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol).
Để việc trao đổi thông tin trong mạng Internet thực hiện được, mỗi máy tính trong mạng
cần phải được cấp đònh danh (ID) để phân biệt với các máy khác. Theo nghi thức IP, mỗi
máy tính trong mạng được gán một nhóm các số gọi là đòa chỉ IP. Đòa chỉ IP gồm 4 nhóm
số thập phân có giá trò từ 0 – 255 phân cách nhau bằng dấu chấm. Ví dụ: 172.28.2.190.
Tên máy tính nối mạng: gồm 2 phần là tên máy. tên miền
Ví dụ: www.vnn.vn

Tên máy (Host name) – Tên miền (Domain name)
Đòa chỉ IP có giá trò trong toàn mạng Internet. Ủy ban phân phối đòa chỉ IP của thế giới sẽ
phân chia các nhóm đòa chỉ IP cho các quốc gia khác nhau. Một máy tính khi thâm nhập
vào mạng Internet cần phải có đòa chỉ IP, đòa chỉ IP này có thể được cấp tạm thời hay vónh
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 12

viễn. Các máy khách kết nối vào mạng Internet thông qua một nhà cung cấp dòch vụ
Internet (ISP) bằng đường điện thoại sẽ được cấp tạm một đòa chỉ IP. Còn các máy trạm
trong mạng Intranet sẽ được người quản trò mạng cấp cho các đòa chỉ IP thống nhất và duy
nhất trên mạng.
Do đòa chỉ IP chỉ là những con số không có tính gợi nhớ nên trong mạng Internet/Intranet

người ta thường sử dụng thêm một dòch vụ tên miền (Domain Name Service) cho các máy
nối mạng.
Một domain name có dạng như sau: host.subdomain.domain trong đó host là tên máy,
domain đònh danh cho tên một tổ chức mạng lớn như các công ty đa quốc gia, quốc gia…
và subdomain chỉ ra một tổ chức mạng nhỏ hơn trong domain. Ví dụ:
www.vnn.vn,
www.yahoo.com, www.hcmut.edu.vn. Thông thường chỉ có các máy chủ trên mạng
Internet mới cần đònh danh bằng tên miền, còn các máy trạm kết nối với các ISP thì không
cần gán tên.
Các tên miền có đăng ký trên Internet thường phải được thuê theo năm. Ở Việt nam, cơ
quan quản lý các tên miền như .vn, .com.vn, edu.vn, gov.vn, vnn.vn, v.v là Tổng cục
Bưu chính Viễn thông.

2.5 Intranet

Trước khi chúng ta đi xa hơn nữa, hãy cùng đònh nghóa lại khái niệm của một mạng
intranet, để đặc biệt nhấn mạnh intranet liên quan đến Internet và extranet như thế nào.
Intranet là một mạng trong một tổ chức, sử dụng công nghệ Internet (như trình duyệt
Web, Máy chủ, giao thức mạng TCP/IP, tài liệu siêu phương tiện HTML và cơ sở dữ
liệu,…) để tạo ra một môi trường giống Internet trong phạm vi công ty, nhằm mục đích
chia sẻ thông tin, truyền thông, hợp tác và hỗ trợ quá trình kinh doanh. Intranet được bảo
vệ bằng các biện pháp an toàn như mật mã, mã hóa và các “bức tường lửa”, vì vậy, chỉ có
người sử dụng có quyền mới truy cập được thông qua Internet. Intranet công ty cũng có thể
được truy cập thông qua mạng intranet của khách hàng, nhà cung cấp, và các đối tác kinh
doanh khác thông qua các liên kết extranet.
Bởi vì intranet giống như mạng Internet trong các tổ chức nên chúng cũng phụ thuộc vào
công nghệ thông tin giống như Internet. Ví dụ, các công ty sử dụng mạng intranet phải có
hoặc cài đặt mạng TCP/IP client/server và phần cứng, phần mềm liên quan, như trình
duyệt Web, và phần mềm đầy đủ cho máy chủ, phần mềm tạo trang Web HTML, các
chương trình quản lý và an toàn trên mạng. Bởi vậy, intranet phụ thuộc vào khả năng

giống nhau của trình duyệt Web/server, mạng TCP/IP client/server, và việc truy cập cơ sở
dữ liệu siêu phương tiện có sẵn trên Internet và World Wide Web.

2.6 Tương lai của Internet

• Có nhiều đòa chỉ Intenet hơn

Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 13

Hiện nay chỉ có bốn tỉ đòa chỉ IP không đủ cho sự phát triển trong tương lai. Một phiên bản
mới của IP gọi là Ipv6 ra đời để khắc phục vấn đề này nhưng các thiết bò Internet hiện tại
phải được điều chỉnh để thích nghi với giao thức mới.

• Băng thông rộng hơn

Dự án Internet 2 (I2) sẽ xây dựng và thử nghiệm kỹ thuật mạng và viễn thông thành tích
cao với băng thông nhiều Gbps.

III. Web và thương mại điện tử:

3.1 Web, Duyệt Web, Tìm thông tin trên Web

Web

WWW là một nguồn thông tin vô tận trên Internet, thông tin trình bày trên các trang web
dưới dạng siêu văn bản (hypertext) được người sử dụng truy cập nhờ vào các siêu liên kết
(hyperlink). Hyperlink thường được gạch dưới hoặc in đậm trên các trang Web, khi nhấp
chuột vào đó nó sẽ chuyển sang trình bày một trang Web khác.
Trên máy khách (client), người sử dụng thông qua trình duyệt (Browser) để truy cập các
trang Web mong muốn từ khắp nơi trên thế giới mênh mông bao la này. Vì sao bạn làm

được điều ấy nếu không nhờ đến các Web servers (các chương trình luôn luôn kiên trì chờ
người duyệt yêu cầu một trang Web nào đó để đáp ứng)?
Dòch vụ WWW cho phép các client truy xuất tài liệu của các website một cách dễ dàng.
Để sử dụng dòch vụ này, máy client cần có một trình duyệt thông tin modem và điện thoại
thông qua một nhà cung cấp dòch vụ Internet (ISP) hay với một mạng Intranet có cổng kết
nối vào Internet.
Các trình duyệt đồ họa thông dụng hiện nay là Microsoft Internet Explorer (của Microsoft)
và Netscape Communicator (của Nescape), chạy trên hệ điều hành MS Windows
95/98/NT/2000, Unix…

Trình duyệt Web

Cửa sổ của một Web browser bao gồm thanh tiêu đề, thanh trình đơn, thanh công cụ, thanh
Address, cửa sổ chính, các thanh cuộn ngang và dọc, thanh trạng thái ở cuối màn hình.
Trang chủ (home page) là một trang Web mà một bộ trình duyệt được cấu hình để tự động
đi đến khi bạn mở nó. Nó chính là “trang khởi động”, là “điểm khởi đầu cho việc truy cập
Web của bạn.
Các nút trên thanh công cụ (Toolbar) gồm
 Forward: di chuyển tới trang kế trang đang trình bày.
 Back: di chuyển tới trang trước trang đang trình bày.
 Stop: ngưng việc lấy dữ liệu về từ một trang web nào đó.
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 14

 Refresh: lấy và trình bày lại trang web đang xem.
 Home: về lại trang chủ của trang web đang xem.
 Search: công cụ tìm kiếm thông tin trên trang web.
 Favorites: lưu trữ những Web site ưa chuộng.
History lists: lưu trữ danh sách tất cả các trang Web đã từng truy xuất.

Tìm kiếm thông tin trên World Wide Web


Sử dụng Search Engine (công cụ tìm kiếm)
Các Search engine dùng các “robot” để chui vào các đòa chỉ web từ các siêu liên kết, nhận
diện, xem xét các trang web và chỉ ra lối vào các trang web. Search engine là công cụ tốt
nhất trong việc tìm kiếm các từ khóa, cụm từ, đoạn trích.
Các Search Engine phổ biến nhất hiện nay là:
 Alta Vista ()
 Google ()
 Vinaseek (): tìm
kiếm thông tin bằng tiếng Việt trên mọi
Website.
 Search.com (
 Webdata (
Sử dụng các thư mục chủ đề (Subject Directory)
Được tạo bởi các nhà biên tập. Các nhà biên tập sẽ
xem xét và lựa chọn các website vào trong các thư mục chủ đề dựa trên cơ sở của các tiêu
chuẩn phân loại đã được
xác đònh trước. Các thư
mục chủ đề có khuynh
hướng nhỏ hơn các dữ
liệu của máy tìm kiếm
thông tin có được. Một
nhược điểm của thư mục
chủ đề là chúng có thể
chỉ ra các trang web đã bò
thay đổi hoặc không còn
tồn tại nữa.




Các thư mục chủ đề phổ
biến hiện nay là:
 Excite (

 Snap (

Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 15

 Yahoo (
Ngày nay, hầu hết các thư mục chủ
đề đều bổ sung vào các search engine
để tìm kiếm dữ liệu cho chính mình
và các search engine cũng thu thập
các thư mục hoặc tự tạo các thư mục
cho riêng mình.
Các cổng thư viện (Library
Gateways)
Chỉ ra các cơ sở dữ liệu chuyên dụng
của các giáo sư, nhà nghiên cứu,
chuyên gia, cơ quan chính quyền, tổ
chức thương mại… Đây là một bộ sưu
tập các siêu liên kết đã được kiểm duyệt, thường được tạo bởi các chuyên gia hoặc những
người quản lý thư viện, cung cấp các tài liệu nghiên cứu và chỉ ra các website có chất
lượng cao.
Một số cổng thư viện thường gặp:
 Academic Information (

 AlphaSearch (
 Internet Public Library (


Tạo một chiến lược tìm kiếm
Xác đònh mục đích tìm kiếm của mình để xem ta sẽ tìm kiếm như thế nào và bằng công cụ
gì. Nếu bạn muốn tìm theo chủ đề thì có thể dùng các thư mục chủ đề như Yahoo chẳng
hạn. Còn nếu bạn muốn tìm một mẫu thông tin đặc biệt có chứa từ khóa bạn muốn tìm thì
có thể dùng các máy tìm kiếm như Google.
Khi tìm kiếm, bạn phải giới hạn phạm vi tìm kiếm bằng các từ khóa kết hợp với các toán
tử luận lý để tránh trường hợp kết quả tìm được quá lớn và không thỏa mãn mục đích tìm
kiếm bằng cách sử dụng một số thủ thuật được trình bày ở mục 4.3.
Các thủ thuật tìm kiếm cơ bản
 Hãy dùng dấu cộng (+) và dấu trừ (-) để bao gồm hoặc loại trừ từ trong truy vấn. Ví
dụ: + anorexia - bulimia
 Dùng dấu ngoặc kép (“ “) cho các cụm từ để đảm bảo chúng được tìm ra một cách
chính xác y nguyên như vậy. Ví dụ: “South Carolina”.
 Đưa những từ khóa quan trọng nhất lên trước trong dãy.
 Nên gõ các từ khóa ở chế độ chữ thường để có thể tìm kiếm cả hai kiểu chữ hoa và
chữ thường. Nếu gõ chữ hoa thì chỉ sẽ tìm được từ chữ hoa.
 Hãy dùng dấu hoa thò (*) làm ký tự đại diện. Ví dụ: librar* sẽ cho ra các trang web
có library, libraries, librarian…
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 16

 Luôn luôn nhóm các toán tử OR bên trong ngoặc đơn, toán tử AND không nên
dùng bên trong ngoặc đơn. Ví dụ: (college OR university) AND “financial aid”
 Các toán tử luận lý (AND, OR, NOT/AND NOT) phải gõ dạng chữ hoa.
 Toán tử AND: thu hẹp không gian tìm kiếm vì chỉ lấy đúng những văn bản có đầy
đủ những từ khóa đó.
Ví dụ: truth AND justice AND ethics
Sẽ cho ra ít kết quả hơn là: truth AND justice
 Toán tử OR: mở rộng sự tìm kiếm vì nó sẽ trả về những văn bản nào có 1 trong số
những từ khóa gõ vào cùng với toán tử OR.
 Toán tử NOT: hạn chế sự tìm kiếm và chỉ trả về các văn bản chứa từ khóa thứ nhất

và không chứa từ khóa thứ hai.
Ví dụ: truth AND NOT justice

Thủ tục và phương pháp tìm kiếm thông tin
• Nguyên tắc chung trong tìm kiếm
 Dùng Web browser mở trang bắt đầu của website chứa search engine.
Ví dụ: /> Nhập những từ khóa bạn muốn tìm và nhấn Enter.
 Website sẽ trả về kết quả là các liên kết tới các trang có liên quan đến từ khóa cần
tìm. Nếu thấy một liên kết chứa URL mong muốn thì nhấp chuột trên liên kết đó
để xem.
 Thường thì số lượng liên kết dò tìm được rất lớn, công cụ tìm kiếm sẽ chia kết quả
tìm được thành nhiều trang nhỏ. Bạn có thể xem tiếp danh sách các liên kết chưa
được trình bày bằng cách nhấp chuột trên liên kết đến các trang kế tiếp.

Phương pháp tìm kiếm
Sử dụng
: Yahoo dễ sử dụng và là công cụ tìm kiếm kiểu thư mục được
tổ chức tốt nhất hiện nay trên Internet.

Có 2 cách để tìm kiếm thông tin trên Yahoo
1. Tìm dựa theo hệ thống phân loại sẵn có của Yahoo: nhấp chuột trên các dòch vụ
đặc biệt của Yahoo và các liên kết đến các hạng mục con của những hạng mục
đó.
2. Nhập vào từ cần tìm, có thể sử dụng + hay – để bao gồm hay loại trừ từ
trong truy vấn hoặc ký tự * ở cuối từ để đại diện cho nhiều ký tự.

Có 2 chế độ tìm kiếm trên Yahoo:
1. Các truy vấn thông thường:
 Truy cập đến đòa chỉ
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 17


 Nhập vào từ khóa cần tìm trong khung phía trước nút Search.
 Nhấn nút Search
 Yahoo sẽ thông báo có bao nhiêu phân loại (categories) tìm được và bao
nhiêu website (sites) tìm được trong mục kết quả tìm kiếm (Search Result).
Phía dưới sẽ có bảng phân loại thông tin tìm được và danh sách những đòa
chỉ tìm được theo phân loại.
2. Truy vấn nâng cao (Advance Search):
 Bên cạnh nút Search, click vào nút Advance Search để vào trang Search
Option.
 Nếu muốn tìm theo đúng từ khóa mà không có từ nào chen vào, chọn nút
“An exact phrase match”.
 Nếu muốn tìm theo thứ tự, chọn nút “Mathches on all words (AND)”. Danh
sách tìm được gồm những tiêu đề có thể có những từ bất kỳ chen vào giữa
các từ khóa đã nhập vào.
 Tìm một trong những từ khoá nhập vào, chọn nút “Matches on any words
(OR)”. Danh sách tìm được gồm những tiêu đề sẽ chứa một hay nhiều từ
trong từ khóa đã nhập vào.

3.2 Thương mại điện tử

TMĐT được đònh nghóa như việc sử dụng viễn thông hay Internet để tiến hành kinh doanh.
TMĐT là không mới: các công ty đã sử dụng mạng diện rộng (WAN) để làm kinh doanh
với nhà cung cấp của họ nhiều năm nay. Cái mới ở đây là nhờ vào Internet và các máy PC
rẻ tiền, bất cứ người sử dụng nào có kết nối Internet và có trình duyệt Web đều có thể
thực hiện TMĐT. Ngày càng nhiều người mua sắm, mở tài khoản ngân hàng, kinh doanh
chứng khoán trực tuyến. Vào năm 2 005 doanh số bán lẻ đïc kỳ vọng đạt tới 5% tổng
doanh số toàn cầu.

• Business – to – Business E-Commerce


TMĐT doanh nghiệp-doanh nghiệp là khía cạnh bán sỉ của quá trình thương mại. Nhìn từ
loại hình này, TMĐT tạo thuận lợi cho các ứng dụng sau:

o Quản lý nhà cung cấp:giảm số lượng nhà cung cấp
o Quản lý tồn kho: giảm mức độ hàng tồn kho, loại bỏ trường hợp thiếu hàng
o Quản lý phân phối: dùng EDI để chuyển tài liệu liên quan đến việc vận chuyển
như đơn đặt hàng, thông báo chuyển hàng…
o Quản lý kênh thông tin: các thông tin như kỹ thuật, sản phẩm, giá cả… được
trao đổi hiệu quả hơn
o Quản lý thanh toán nợ: thanh toán nợ được gởi và nhận qua mạng làm giảm sai
sót do ghi chép, giảm chi phí giao dòch
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 18


Lợi ích cơ bản của TMĐT là giảm chi phí trong công tác bán hàng, sản xuất và phân phối.
Các tài liệu được trao đổi dưới hình thức điện tử, sau đó được in ra ở thời điểm thỏa thuận

• Mua hàng trực tuyến

• Giao dòch điện tử an toàn (SET)

Để bảo vệ người bán và khách hàng, Visa, Master Card và American Express đưa ra
chuẩn an toàn cho mua sắm trực tuyến gọi là SET (Secure Electronic Transactions). SET
dùng chứng thực số cho cả hai người bán và người mua. Để đảm bảo chứng thực có giá trò
cần đến cơ quan chứng thực (CA). SET giúp cho việc mua bán trên mạng trở nên an toàn
và bảo mật chống lại sự gian lận thẻ tín dụng.

• Ngân hàng trực tuyến


Khách hàng có thể dùng trình duyệt Web để truy cập sổ tài khoản của mình, chuyển vốn
và thậm chí cả thanh toán hóa đơn trực tuyến. Ngân hàng trực tuyến có ưu thế cạnh tranh
rất lớn nên các ngân hàng đã có kế hoạch triển khai chiến lược Internet trong những năm
sắp tới. Hai chương trình thông dụng là Microsoft Money và Intuit’s Quicken cho phép
khách hàng cân đối sổ tài khoản một cách tự động, lập ngân sách và phân tích thói quen
chi tiêu của mình. Một nhược điểm lớn ở chỗ bất kỳ người nào truy cập được vào máy của
chủ nhân sẽ kiểm tra được sổ tài khoản của họ. Các hệ thống dựa vào Web khắc phục
được tình trạng này bằng cách chứa dữ liệu tại máy chủ ngân hàng và cũng nhờ đó khách
hàng có thể truy cập bất cứ nơi nào (nhược điểm là không lập ngân sách và phân tích chi
tiêu). Tuy nhiên, người sử dụng sợ mất tiền khi dùng hệ thống này nếu không tuân theo
các hướng dẫn an toàn. Tính an toàn thể hiện qua việc sử dụng phương thức an toàn
(secure mode) khi dùng trình duyệt. Ở phương thức này, mã hóa phải ở mức cao nhất 128
bits. Ngoài ra, bạn không được cho người khác biết mật khẩu cũng như không được ghi mật
khẩu ra một nơi nào đó để xem.

IV. Sử dụng E-mail

Dòch vụ E-Mail cho phép các cá nhân trao đổi thư thông qua mạng máy tính. Mỗi người sử
dụng E-Mail được cung cấp một hộp thư riêng tại Mail Server trên mạng Intranet hay của
ISP. Thư được gởi từ những người sử dụng trên các máy trạm được chuyển vào hộp thư tại
Mail Server và Mail Server có nhiệm vụ chuyển tiếp đến người nhận khi người sử dụng
trên các máy trạm có yêu cầu nhận thư. Thông thường, sau khi người sử dụng nhận được
thư, thư sẽ bò xóa trong hộp thư trên Mail Server.
Có nhiều loại Mail Server và chương trình gởi/nhận E-Mail khác nhau. Các chương trình
thông dụng hiện nay là MS OutLook Express và Nescape Messenger trên hệ điều hành
Windows.
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 19

4.1 Các giao thức E-Mail
• SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)

Là giao thức chuyển Mail phổ biến nhất hiện nay trên Internet, dùng để gởi nhận Mail
giữa các Mail Server.
• POP3 (Post Office Protocol Version 3)
Được sử dụng trong trường hợp không có sự kết nối thường xuyên (ví dụ như sử dụng
đường nối điện thoại). Với phương thức này, khi Mail client gởi yêu cầu nhận thư đến Mail
server, Mail server sẽ yêu cầu client cho biết username và password trước khi gởi thư cho
client để đảm bảo thư đến đúng người nhận.

IMAP (Internet Message Access Protocol)
Là một phương thức lấy thư khác đang ngày càng được sử dụng nhiều hơn, nó cho phép
truy cập thư từ nhiều máy khác nhau và tạo những ngăn chứa thư ngay trên Mail server.
4.2 Đòa chỉ Mail
Mỗi khách hàng (client) sẽ được cung cấp một đòa chỉ Mail. Thông thường, đòa chỉ Mail
được cấp trùng với Mailbox tại Mail Server. Ví dụ:
là đòa chỉ mail
của anh Nguyễn Tuấn công tác tại trường ĐHBK TPHCM. Đòa chỉ Mail này có ý nghóa nội
bộ trong hệ thống Mail Server mà client kết nối vào và có thể được sử dụng để
truyền/nhận thư trong nội bộ lẫn trên mạng Internet. Mỗi đòa chỉ Mail được cấp thường có
một mật khẩu để truy xuất.
Các thành phần cơ bản của một graphic mail client
• Tên đăng nhập và mật khẩu (Username và Password)
Người sử dụng Mail cần phải khai báo tên đăng nhập và mật khẩu để truy xuất chương
trình và hộp thư khi thực hiện chương trình Mail client.
• Các ngăn chứa (Folder)
Dùng để lưu trữ thư trong hộp thư cá nhân trên máy cục bộ của Mail client. Mỗi Folder có
thể chứa nhiều thư khác nhau. Các Folder thường sử dụng trong chương trình Mail client
gồm có:
 Inbox: chứa tất cả các thư nhận được do người khác gởi đến client.
 Outbox: chứa tạm những thư cần gởi cho người khác sau khi đánh lệnh
Send lúc soạn thư. Khi thư được chuyển vào máy chủ thì các thư trong

folder này sẽ tự động xóa bỏ.
 Sent: chứa lại bản lưu của những thư đã được gởi đi.
 Delete: chứa các thư đã bò xóa từ các folder khác. Nếu xóa thư trong
folder này thì thư sẽ bò xóa hoàn toàn.
 Lựa chọn một folder: trong mỗi folder khi vào sẽ xuất hiện các tiêu đề như
sau:
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 20

o From: tên người gởi thư (thường là họ tên người gởi chứ không phải là
đòa chỉ E-Mail.
o Subject: chủ đề của lá thư, do người gởi ghi vào đây một đoạn ngắn để
người nhận biết được nội dung chính của lá thư để quyết đònh có đọc thư
hay không.
o Received: ngày giờ nhận thư.
o Size: kích thước lá thư.
Personal Address Book
Mỗi người sử dụng Mail thường có một sổ đòa chỉ cá nhân của riêng mình và được lưu trữ
trong ổ đóa cục bộ. Khi thêm một đòa chỉ mail vào Personal Address Book, cần chú ý các
thông tin sau:
 Display name (Nick name): là một tên gợi nhớ do người sử dụng tự đặt,
thường là họ tên của người có đòa chỉ E-Mail cần thêm vào sổ đòa chỉ cá
nhân.
 E-mail Address: đòa chỉ E-Mail chính xác của người cần thêm vào.
 Type: thường ghi SMTP.
Các thao tác cơ bản khi dùng E-Mail
• Soạn thảo thư
 Chọn mục New Message hoặc Compose.
 Điền vào phần tiêu đề của thư các thông tin:
- To: tên và đòa chỉ E-Mail của người nhận bằng cách đánh trực tiếp hoặc
chọn từ Address Book.

- Subject: nhập vào một đoạn văn bản ngắn cho biết nội dung chính của thư
cần gởi.
 Sau khi soạn thảo xong nội dung thư, chọn nút Send để thư được cất vào
Outbox. Thư đã vào Outbox không thể điều chỉnh được nữa.
• Truyền nhận thư
 Quá trình truyền nhận thư chỉ thực hiện được khi Mail client kết nối với
Mail server. Các thư của client đang lưu tạm tại hộp thư trong server được
chuyển về folder Inbox của client (quá trình nhận thư) và các thư cần gởi
trong folder Outbox của client được truyền đến Mail server sau đó được chuyển
tiếp đến người nhận (quá trình truyền thư).
 Khi thư trong Outbox được gởi thành công đến Mail server thì một bản sao
của thư sẽ được lưu trữ trong folder Sent của client. Nếu vì một lý do nào đó thư
không gởi được đến người nhận (ghi đòa chỉ sai, đòa chỉ đã thay đổi…) thì lá
thư sẽ được gởi trả về cho người gởi kèm theo thông báo cho biết lý do của việc
trả lại thư.
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 21

 Nếu muốn lưu trữ thư nhận được hay thư đang soạn thảo thành một tập tin
trên đóa cục bộ, ta chọn chức năng Save as trong menu File.
• Gởi kèm file theo Mail (Attach file)
Chức năng này giúp cho ta đưa thêm một tập tin đang có trên đóa cục bộ chuyển đến cho
người nhận cùng với lá thư bạn gởi, gọi là Attach file vào thư. Bạn có thể nén file trước khi
attach để giảm thời gian truyền nhận thư với kiểu thông dụng là ZIP. Nếu kích thước tập
tin quá lớn (hơn 1 Mb) bạn phải tách ra thành nhiều tập tin và có thể phải gởi kèm theo
nhiều thư. Trong Yahoo, có thể gởi kèm 3 tập tin cho một thư. Trong nhiều chương trình
khác có thể cho gởi kèm 1 tập tin duy nhất hoặc rất nhiều.
4.3 Đăng ký và sử dụng E-mail trên Internet
• WebMail
WebMail là một phần mềm sử
dụng Mail trên trang Web,

thường là miễn phí. Ví dụ:
Hotmail (www.hotmail.com),
Yahoo Mail (www.yahoo.com),
VNN (www.vol.vnn.vn).
WebMail có một hạn chế là
mỗi người dùng chỉ có thể lưu
trữ Mail và tập tin đính kèm
trong một phạm vi dung lượng
cho phép tại Server và khi nào
xóa thật sự (Mail và tập tin
đính kèm) mới thật sự biến
mất. Ví dụ như yahoo cho phép
mỗi hộp thư có dung lượng là
100Mb.
 Đăng ký dòch vụ WebMail miễn phí: dùng Hotmail. Lần đầu tiên sử dụng
Hotmail để gởi nhận E-mail, ta phải đăng ký một account mới cho riêng mình
như sau:
o Vào Hotmail: gõ vào đòa chỉ URL:
o Click vào nút có dòng chữ “Sign Up Here”.
o Nhấn nút I Accept.
o Tại ô “Choose a Login Name”, điền vào username bạn muốn đặt cho mình,
thường là họ tên hoặc những thông tin gợi nhớ nào đó.
o Tại ô “Choose a Password”: điền vào Password muốn đặt. Password này
nhằm bảo vệ nội dung thư không bò người khác truy cập vào. Chú ý rằng
“Login name” và “Password” có phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 22

o Các ô tiếp theo yêu cầu người sử dụng phải nhập vào tên, họ, quốc gia, giới
tính, nghề nghiệp và bạn phải nhập vào đầy đủ.
o Ô “Hint Question and Answer” là câu hỏi và câu trả lời giúp người sử dụng

tìm lại Password khi lỡ quên.
o Sau cùng ở cuối trang, nhấn vào “Sign up”, nhập lại Login name và
Password một lần nữa để Hotmail kiểm tra lại, chọn OK.
o Hotmail có thể yêu cầu người sử dụng khai báo lại khi nhập sót dữ liệu hoặc
đăng ký một Login name đã có người khác sử dụng.
Các chương trình WebMail khác như Yahoo, Vol… cũng đăng ký một account tương tự như
Hotmail. Một người có thể đăng ký nhiều account khác nhau tùy theo nhu cầu sử dụng.
 Sử dụng Hotmail để gởi nhận thư
o Tại ô Address URL của Internet Explorer, gõ
o Nhập Username và Password mà bạn đã đăng ký trước đó vào trong các ô
“Login name”,ø “Password Username”. Nhấp nút Enter.
o Bên trái màn hình là hệ thống menu bao gồm: Inbox (hộp thư chứa tất cả
thư gởi đến), Compose (soạn và gởi thư đi), Log Out (thoát khỏi hộp thư của
mình).
o Chính giữa màn hình là mục Inbox, Hotmail sẽ thông báo bạn có bao nhiêu
thư (messages) với bao nhiêu thư mới (new).
o Muốn đọc lá thư nào thì bạn nhấp chuột vào mục From tương ứng.
 Viết E-Mail trong WebMail
o Nếu đang đọc 1 thư nào đó và muốn trả lời cho thư đó, bạn hãy nhấp vào
nút Reply phía trên.
o Nếu muốn soạn thảo và gởi thư trực tiếp, nhấp vào nút Compose.
o Màn hình viết thư (Compose) bao gồm những mục sau:
- To: đòa chỉ E-mail muốn gởi đến.
- Subject: chủ đề thư muốn gởi.
- Attachments: tập tin đính kèm cho người nhận.
- Ô văn bản phía dưới dành để nhập vào nội dung thư.
- Viết thư xong, nhấp vào nút Send ở trên.
- Đóng hộp thư bằng cách chọn Sign Out.
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 23


• Phần mềm Mail client tại máy trạm - phần mềm MS Outlook Express

 Cài đặt Outlook Epress: Start – Settings – Control Panel – Add/Remove
Programs – Windows Setup/Microsoft Outlook Express – OK.
 Khởi động Outlook Epress: Start – Programs – Internet Explore – Outlook
Express.
 Giao diện của Outlook Express gồm các folders:
o Inbox: lưu các thư đã nhận.
o Outbox: lưu các thư đang soạn nhưng chưa gởi.
o Sent Items: lưu các thư đã gởi thành công.
o Delete Items: liệt kê các thư đã xóa từ các folder khác.
 Cài đặt Accounts trên Outlook Express
o Chọn Tools – Account – Mail
o Chọn Add – Mail
o Nhập vào “Display name” và “E-mail Address” của bạn.
o Nhập các thông tin theo yêu cầu, chọn Finish khi đã khai báo xong.
 Nhận thư
Chọn Inbox/Send and Receive, nếu có thư mới sẽ được lưu vào trong folder Inbox.
Nếu password không được lưu sẵn thì bạn phải khai báo Password mới truy cập
được.
 Gởi thư
Chọn New Message (Ctrl – M), nhập vào các thông tin sau:
Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 24

o To: nhập vào đòa chỉ mail của người nhận.
o Subject: nhập vào chủ đề của E-mail.
o Cc: nhập thêm đòa chỉ mail của những người khác mà bạn muốn đồng gởi
thư đến cùng lúc.
o Nhập vào nội dung thư trong vùng trống phía dưới. Bạn cũng có thể soạn thư
trước từ những phần mềm soạn thảo văn bản nào đó rồi sao chép dán vào

đây.
o Nếu muốn gởi kèm file, chọn mục File Attachment rồi chọn file muốn gởi
kèm.
o Nhấp lệnh Send.
 Các thao tác khác
o Xóa thư: chọn thư muốn xóa, nhấn phím delete.
o Tạo Address Book: chọn File menu – New Contact, nhập vào họ tên,
nickname, đòa chỉ mail… rồi chọn Add – OK.
o Lấy đòa chỉ từ Address book ra sử dụng: nhấp vào biểu tượng bên cạnh To,
CC rồi chọn đòa chỉ, kế tiếp nhấn vào To, CC.

V. Tạo Web page (bằng phần mềm FrontPage)

FrontPage là một ứng dụng của Office 2000 giúp bạn tạo ra trang Web trông rất chuyên
nghiệp. Một trang Web kết hợp văn bản, âm thanh và hình ảnh chuyển động dạng đồ họa
có thể được xem trên Internet. Các trang Web nối kết với nhau bởi các siêu liên kết mà
người sử dụng có thể nhấp vào đó để nhảy từ trang này sang trang khác.

Bắt đầu FrontPage

Chọn Start/Programs/Microsoft FrontPage, một màn hình Page trống hiện ra

Tạo một trang Web

1. Chọn File/New và Web từ menu con, hộp đối thoại New xuất hiện. Chọn file mẫu hay
“chức năng thần tiên” bạn muốn sử dụng từ nhóm các biểu tượng hiện ra. Bạn cần qui
đònh nơi chứa trang Web mới hay nhấp chuột vào OK chấp nhận nơi chứa mặc nhiên.
Sau khi nhấp OK, danh sách Folder xuất hiện trình bày các folders và files FrontPage
đã tạo cho trang Web của bạn.
2. Nhấp nút Navigation trên thanh Views để chuyển sang màn hình Navigation (cho thấy

cấu trúc Web)

Đưa các trang vào Web

Bài 3: Truyền dữ liệu, internet và web 25

×