Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Định nghĩa lại đơn vị đo khối lượng kilogram pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.24 KB, 6 trang )

Định nghĩa lại đơn vị đo khối
lượng kilogram
Khối trụ IPK được bảo quản như báu vật Một nhóm nhà khoa học
Canada đã tham gia vào nỗ lực quốc tế nhằm giải đáp một vấn đề hóc búa của
giới khoa học là định nghĩa lại đơn vị đo khối lượng kilogram (kg).
Kg làđơn vị đo khối lượng, một trongbảy đơn vị đo cơ bản củahệ đolường
quốctế (SI), nguyênmẫu kg ở Viện đo lườngquốc tế (IBWM) là một khối trụ nhỏ
đườngkính 39mm,cao 39mm,đượcchế tạobằng 90%platin và 10%iridi.
Khối trụ này đượcgọi là IPKđược lựachọn làmnguyên mẫu kgdo tínhbền vững
của nóvà do ít bị tác độngnhất bởi lựcđẩy Archimède của khôngkhí và đượccất
giữ như một báu vật ở Paris( Pháp) từ năm 1889.
Phần lớnmỗi quốcgia tuânthủ hệ đo lườngquốc tế đều có bản saocủa khối IPK
chuẩn, được chế tạo và bảo quản yhệt như bản chính, và được đem sosánh lại với
bản chính khoảng 10 năm mộtlần.
Địnhnghĩa kg nói trên chưa dựa vào cáctính chấtvật lý cơ bản của tự nhiên mà chỉ
phụ thuộc vào công nghệ bảo quảnvà sao chépkg chuẩn. Các thí nghiệm cho thấy
khối lượng của khối kg chuẩn và cácbản sao saisố khácnhaukhoảng 2
microgram.
Hơn nữa,khối lượng của khối IPKchuẩn đã giảm 50 microgramtrong 100năm
qua. Saisố này đã khiếncác nhà khoahọc trên thế giới muốn thay đổi định nghĩa
kg để nó mang tínhchính xáchơn.
Khối IPK quốc giacủa Canada hiện đangđược cất giữ và bảo quản tại Hội đồng
nghiêncứu quốc gia(NRC). Và để định nghĩa lại đơn vị khối lượngkg, NRCsẽ sử
dụngmột chiếc cân Watt được nhập từ Phòng nghiên cứuvật lý quốcgia của Anh
để so sánh lực điệntừ vớicơ học.
Các nhà khoa học sẽ liên kết kg với mộtđại lượng bất biến là hằngsố Planck,hằng
số cơ bản của thuyết lượng tử,để từ đó đưa ra địnhnghĩa mớivà chínhxác nhấtvề
kg.
Pháp vàThuỵ Sĩ cũng đã có hai thiếtbị tươngtự và các nhà khoahọc hy vọng
những dữ liệu củatừng nướcsẽ đemlại một định nghĩachung mới về kgtại Đại
hội đo lường thế giới diễn ra tại Pari vào năm 2011.


Nguyên tắc hoạt động của máy
bay trực thăng
Máy bay trực thăng hoạt động thế nào. Làm thế nào nó thay đổi hướng
bay chiều bay?
Cánh quạt chính
NHiệm vụ của cánh quạt chính là tạo ra lực nâng để thắng trọng lực của máy
bay để nâng nó bay trong không khí. Lực nâng được tạo ra nhờ sự tương tác
với khí quyển. Trong quá trình quay cách quạt tác dụng vào không khí một
lực và ngược lại theo định luật 3 không khí tác dụng lên cánh quạt một phạn
lực hướng lên trên. Do đó khi không có không khí lực nâng này sẽ không
còn- hay nói cách khác, không thể dùng máy bay trực thăng để bay lên mặt
trăng dù công suất của động cơ có lớn đến đâu. Vì giữa trái đất và mặt trăng
là chân không.
Lực nâng hướnglên trên
BẰng cách thayđổi mặtphẳng
quay của cách quạt chínhsẽ giúp máy bay bay tiếnra phía trước lùi lại phía sau
hay baysang phảisang trái
Cánh quạt đuôi
Cánh quạt đuôi hết sứcquan trọng vì theođịnh luật bảo toànmômenxung lượng
khi cánh quạtchính quay theo chiều kim đồng hồ thì phần còn lại của máy bay sẽ
có xuhướng quay theo chiều ngược lại .
Mômenxung lượng (TORQUE REACTION )sẽ được triệt tiêu bởi cánh quạt đuôi.
Cánh quạt đuôi sẽ tạo ra một mômen cân bằngvới momen docánh quạtchính gây
lên.
Ngoài ra nhờ việcthay đổicôngsuất của cánhquạt đuôi mà máy bay có thể chuyển
hướngsang phải sang trái dễ dàng.
Cũng cóloại máy baytrực thăng khôngcần cánh quạtđuôi , khi đó người tadùng 2
cánh quạt chínhquay ngược chiều nhau.Lực nâng của 2 cánh quạtnày đều hướng
lên trên nhưngmômenxung lượngthì triệt tiêu lẫnnhau. Khi muốn đổi hướng bay
người ta phải thayđổi công suấtcủa mộttrong 2 cánhquạt để momen củamột

trong 2 thắng thế !
Sự thật về hiện tượng
ảo ảnh
Ngày xưa, thời còn sử dụng thuyền buồm, trên các biển lan truyền một
truyền thuyết về con tàu ma “Người Hà Lan bay”. Thuyền trưởng của con tàu
đó vì tội báng bổ chúa trời đã phải chịu tội suốt đời lang thang trên khắp các
biển và đại dương mà không được bỏ neo ở đâu cả.
ào mùa hè, những ngôi nhà, cây cối trên đường chân trời, dườngnhư cũng
run rẩy,đung đưa. Tất nhiên, không phải chínhchúng rung, mà là những hìnhảnh
của chúngđangrun rẩy. Nghĩa là,những tia sáng đượccác vật phản chiếu lại vàđi
đến mắt chúngta đã liên tụcthay đổi hướng. Người ta gọi đó là sự khúc xạ.
Những bóng ma trong không trung
Các thủy thủ tin rằng, việcgặp gỡ con tàu buồm ghê sợ đó là điềm báo trướctai
họa đắmtàu. Songnhững cuộcgặp gỡ ấy lại xảy rathật thường xuyên! Contàu ma
bất ngờ xuất hiện trong đám sươngmù, nó lẳng lặng trôi qua trước mắtđám thủy
thủ, không hề đáplại các tínhiệu, rồi sauđấy lại bất chợt biến đi như lúc xuất hiện
vậy.
Năm 1878,vào thời gian xảy ra chiến tranhgiữa ngườiMỹ với người da đỏ,một
toánlính rờiđồn Abraham Linhcôn đi ra. Một lúc sau nhữngngườicòn lại trong
đồn nhìn toán lính đó đang tiến bước ở trên trời. Người ta liền bảo rằng toán lính
đó đã bị giết chếtvà bây giờ họ đangnhìn thấylinh hồn những người ấy. Vài ngày
sau, quả nhiên toánlính bị nhữngngười dađỏ tiêu diệt.
Những người mê tín nhớ rất daisự trùng hợp ngẫu nhiên củacác sự kiện.Tất cả
những điều đó khôngphảicái gì kháchơn là những ảo ảnh.Hình như trên trời
đang diễnra một “màn kịch” viễntưởng vậy.
Vùng bờ biển Xixilia, vào lúc mặttrời mọc,trên mặtbiển thườngthấy xuất hiện
những cung điện nguynga, những ngọn tháp và pháo đài trên không trung,những
người khônglồ, nhữngcây cối và động vậtkhổng lồ; tất cả nhữngcái đó quần tụ lại
rồi tảnra, đuổi bắt lẫn nhau,thay hình đổi dạng,cảnh tượngnày thaythế cảnh
tượng khác.

Ở LiênXô cũ, những ảoảnh như vậy không lạ lẫm gìvới cư dân miềnven biển
Caxpi, miền thảo nguyên Crưm, miềnđồng bằngsông Vonga.Người ta cũng nhìn
thấyảo ảnh trênmặt đường láng nhựa:vào những ngày mặttrời thiêu đốt, có
những “hố nước” trôi quatrước mũi xenhư vừa mới quacơn mưa vậy. Trênmặt
hồ phản ánh những đám mây với bầu trời xanh.
Ôtô chạyvới vận tốc60 kilômetmột giờ, và suốt gần mười phút, ở phía trước luôn
luôn nhìnthấy dải nướclừa dối kia.Và nếu nhữngảo ảnhtương tự không hề làm
cho con người ta ngạc nhiên,thì những dạng ảo ảnhkhác lại có thể khôngchỉ gây
kinh ngạc, màthậm chí còndọa nạtđược con người.
Quy luậtquang học& tấm gương không trung
Ảo ảnh là một sự phản chiếu, chỉ có điều tấmgương ở đây không phải là kính,
khôngphải là nước, mà chính là không khí.
Chúng ta lấy ví dụ ảo ảnh trên sa mạc. Không trung tĩnhlặng. Bầu trời bị che phủ
bằngmột màn sươngmàuđỏ nhạt; mặt trời chìm nghỉm và đường chântrời mất
hút. Lớpkhông khícuối cùng bị đốt nóng hơncả vì cát bỏngrẫy, và vì thế nó bị
loãng đi nhiều. Lớp không khí bên trên bị nung nóng ít hơn, vì vậy nóđậm đặc
hơn.
Mậtđộ khôngkhí ở cả hai lớp kề sát nhau ấy trong trườnghợp này không còn
đồngnhất nữa.Thế là trong những điều kiện như vậy, đâu đó ở chân trời, phía
trướcđoàn súc vậtchở hàng hiện ramột cái hồ ma,còntrên thực tế, đó là sự phản
chiếubầu trời ở tấm gươngcủa lớp không khí bên dưới.
Thànhphố Lômônôxôp nằm trên bờ vịnhPhần Lan, cách Lêningrát40 kilômet.
Nhưng cónhững ngày mà dâncư thành phố Lômônôxôpnhìn thấy Lêningrát rõ
như trên lòng bàn tay: sôngNêva,cầu cống,một số ngôi nhà cao tầng biệt lập, như
thể thành phố đanghiện lên trên không trung.
Nhưng chẳng qua, nóchỉ là sự phản chiếu trực tiếp các vật trong tấm gương không
khí lạ lùng dườngnhư baotrùm cả mặt đất màthôi.

×