Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - Chương 1 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 12 trang )

sƠ lƯỢc lỊch SỬ PHÁT TRIỂN VỎ sƠ lƯỢc lỊch SỬ PHÁT TRIỂN VỎ
TRÁI ĐẤTTRÁI ĐẤT
Tuổi đất đáTuổi đất đá
Sơ lược lịch sử phát triển Sơ lược lịch sử phát triển
vỏ Trái Đấtvỏ Trái Đất
Niên biểu địa chất và Niên biểu địa chất và
thang địa tầngthang địa tầng
Tuổi đất đáTuổi đất đá
Khái niệm:
• Tuổi tuyệt đối: Là khoảng thời gian tính
chính xác kể từ khi đất đá được hình
thành đến nay.
• Tuổi tương đối: Là khoảng thời gian
mang tính so sánh, thể hiện quan hệ già,
trẻ, trước, sau.
Tui t ỏTui t ỏ
Cỏc phng phỏp xỏc nh tui tuyt i ca
t ỏ
Cú nhiu phng phỏp nhng chớnh xỏc nht l
phng phỏp ng v phúng x.
Cơ sở của phơng pháp đồng vị phóng xạ chì: U và Th
trong đất đá khi bị phân huỷ tạo ra Pb và He. Sự phân huỷ này
ổn định trong mọi điều kiện. Dựa vào lợng Pb do U và Th
phân hủy ra sẽ xác định đợc thời gian phân hủy, từ đó xác
đinh đợc tuổi đất đá.
Công thức của A. Holmes (tính bằng năm):
Theo cách tính này thì tuổi Trái đất là 5 tỷ năm.
Phơng pháp này thờng dùng cho đá magma, ngoài ra có thể
sử dụng phơng pháp Ar-K hoặc N-C
14
cho các đá khác.


9
208206
10.4,7
38,0




ThU
PbPb
t
Ng.t ng v Chu k bn hy Sn phm phõn
hy
K-40 1,3 t nm Ar-40
U-238 4,5 t nm Pb-206
U-235 713 triu nm Pb-207
Th-232 14,1 t nm Pb-208
Rb-87 49 t nm Sr-87
C-14 5370 nm N-14
Tui t ỏTui t ỏ
Cỏc phng phỏp xỏc nh tui tng
i ca t ỏ
Cú 03 phng phỏp:
Phơng pháp cổ sinh: dựa vào các hoá thạch có
trong đá.
Hoá thạch để xác định tuổi đất đá phải thoả mãn các
yêu cầu sau:
Sinh vật đó phải dồi dào về số lợng hoá thạch và phát triển
rộng khắp trên Trái đất;
Loại sinh vật đó chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn;

Hoá thạch phải đợc bảo tồn tốt và dễ phân biệt với hoá
thạch khác.
Tui t ỏTui t ỏ
Cỏc phng phỏp xỏc nh tui tng
i ca t ỏ
Phơng pháp thạch học: dựa trên cơ sở so sánh thành
phần thạch học của đá (thành phần, kiến trúc, cấu tạo,
sự sắp xếp ), nếu giống nhau thì chúng có thể cùng
tuổi.
Khi sử dụng cần xác lập một tầng đánh dấu, từ đó mà so
sánh với các tầng khác.
Phơng pháp địa tầng: dựa trên quan hệ thế nằm của
các tầng đất đá. Các tầng đá già hơn, thành tạo trớc
nằm dới, tầng đá trẻ hơn thành tạo sau nằm trên.
Đối với những tầng đá thế nằm bị thay đổi và chịu
những tác động khác của tự nhiên, khi đánh giá tuổi
phải cẩn thận, tránh nhầm lẫn.
Cựng tui?
Tui t ỏTui t ỏ
í ngha ca vic nghiờn cu tui
ca t ỏ:
Khôi phục lịch sử phát triển địa chất
của vỏ Trái đất;
Xác lập địa tầng;
Định hớng cho việc tìm kiếm khoáng
sản.
Sơ lược lịch sử phát triển Sơ lược lịch sử phát triển
vỏ Trái Đấtvỏ Trái Đất
Niên biểu địa chất và thang địa tầngNiên biểu địa chất và thang địa tầng
Địa niên biểu và các đơn vị địa tầng:

Lịch sử hình thành và phát triển của trái đất trải qua nhiều giai
đoạn khác nhau. Mỗi giai đoạn được đặc trưng bởi một số các
đặc điểm nhất định. Dựa vào các đặc trưng về hóa thạch, đặc
điểm trầm tích, macma, biến chất, các chuyển động kiến tạo,
người ta đã xây dựng lên thang thời gian phân chia lịch sử phát
triển trái đất thành các giai đoạn khác nhau. Bảng phân chia đó
gọi là bảng Địa Niên Biểu; Một thang phân chia tương đương
khác được xây dựng cho các thành tạo đá trầm tích và phun
trào thành tạo trong khoảng thời gian tương ứng với thang thời
gian được gọi là thang địa tầng.
Thang thời gian Thang địa tầng
Liên đại Liên giới
Nguyên đại (Đại) Giới
Kỷ Hệ
Thế Thống
Kỳ Bậc
Thời Đới
Niên biểu
địa chất
và thang
địa tầng
tổng hợp
Niên biểu địa chất Niên biểu địa chất
và thang địa tầngvà thang địa tầng
• Thang thời gian là liên tục còn thang địa
tầng có thể liên tục hoặc cũng có thể gián
đoạn. Nếu hai đơn vị địa tầng nằm kề
nhau nhưng không có sự chuyển tiếp liên
tục về thời gian thì gọi đó là quan hệ bất
chỉnh hợp (giữa chúng có một thời kỳ gián

đoạn trầm tích) và ngược lại thì gọi là
quan hệ chỉnh hợp.
Quan hệ chỉnh hợp Quan hệ bất chỉnh hợp góc
More: Universe TimeMore: Universe Time scalescale
Hết bài
Bài giảng luôn được cập nhật bổ sung thường xuyên.
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Bộ môn Địa kỹ thuật
– Khoa Công trình. Phòng 406 – nhà A6, ĐH GTVT
Email:

×