Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Vật lý và những sự thật thú vị pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.92 KB, 5 trang )

Vật lý và những sự thật
thú vị
Vật lý luôn có cách riêng để thể hiện mình thật ấn tượng trong tự nhiên.
Và đây là một số ít trong số đó trong vô vàn cách thể hiện đó.
1. Khi một con bọ chét nhảy, gia tốc của nólớn hơn 20lần giatốc củatàu
con thoi tại thời điểm phóng.
2. Nếu tất cả các ngôi saotrong dảiNgân hà có kích cỡ bằng hạt muối, chúng
sẽ lấp đầy một bề bơi tiêuchuẩn Olympic.
3. 12 nhàdu hành đã đặtchân lên mặt trăng, mang về 382 kg đá, thạch anh,
cát vàbụi!
4. Nhữngcon cá voinói chuyện với nhaubằng cách tạo ranhững tiếng lách
cách lớn. Vì sóngâm ở nhữngtần số này truyềnrất tốt trong nướcnên chúng có
thể nghethấy nhauở những khoảng cách cỡ 200km
5. Một màn hìnhTV cho 24hình ảnhtrong mộtgiây. Vì mộtcon ruồi có thể
nhìn thấy 200hình ảnh trong mộtgiây, nó sẽ thấy trênTV là những hìnhảnh đứng
yên.
6. Mèo có thể nhìn rõ ánh sáng với cường độ bằng 1/6 cườngđộ màcòn
người có thể cảm nhận. Đó là nhờ một lớp tế bào đặc biệtở sau võng mạc, hoạt
độngnhư các gương, phản xạ ánhsáng lại các tế bào võng mạc
7. Năm1936, giáo sư Alfred Gaydon phải phẫu thuậtmắt sau một tai nạn.
Khi mà thị lựccủaông trở lại, ông pháthiện ra ông nhìn được cả ánh sáng cựctím,
trong khicảmgiác của ôngvề các màu thông thường không hề bị ảnhhưởng!
8. ThápEiffel mùa hè caothêm 15cmdo giãn nở vì nhiệt
9. Một số người có 2 hay nhiều hơncác mốihàn ở răng cóthể ngheđược
sóng AMcường độ lớn khi ở cách trạm phátcỡ 100m.Trong trườnghợp này,
những mối hànở răng chuyển giao động của sóng điện từ thànhnhững daođộng
cơ học trongđầu người đó.
10.Năng lượng mà mặt truyềncho Trái Đất lớngấp 6000 lần lượng năng
lượng tiêu hao bởi con người. Lượng năng lượngtừ nhiên liệu hoá thạch được sử
dụngkể từ buổi đầu của nền văn minhtương đương với 30ngày nắng đẹp.
Mặt trăng không phản chiếu


ánh sáng
Phải chăng Edward Munch đã đãng trí khi bỏ quên ánh sáng phản chiếu
của trăng trong nhiều bức tranh của ông? Không, ông đã tuân theo các quy
luật quang học.
EdwardMunch (1863-1944), họasĩ tiên phong của trường phái biểu hiện
trong hộihọa, ngaytừ khi mới khởi nghiệp vào cuối thế kỷ XIX,đã để lại rất nhiều
bức tranh in đậmnỗi buồnvà hoài niệm như: Đứa trẻ ốm, Tiếng kêu, Đêm Đây
đều là những bức tranhkhá nổitiếng và gâyđược sự chú ý nhất định. Tuynhiên,
phải bướcsangthế kỷ XX, ông mới đạt đến“thời hoàng kim” củamình. Thời kỳ này
tranh của ông sốngđộng và mạnhmẽ hơn,mà điển hình là bức Thiếu nữ trên bờ
đê. Ôngvẽ cảnhnày trong mùahè năm1901 ở Asgardstrand,một bãi tắm ở bờ Tây
của Vịnh Oslo. Năm 1933,giámđốc Trungtâm triển lãmmỹ thuật Quốcgia Oslo đã
coi bứcThiếu nữ trên bờ đê là “bức tranhlớn nhất và nổi tiếng nhất trongcác bức
tranh của Munch”. Bứctranh đặt ra hai câu hỏikhó cho cácnhà thiênvăn học.
Thiênthể được vẽ bên trái bứctranh là Mặt trăng hay Mặt trời? Lúc bắt đầu mọc
hay lúc đanglặn? Hay phải chăngđó là Mặt trời giữa đêm? Và tại saongười ta
khôngthấy ánhsáng phản xạ của thiênthể này xuống mặt nước?Donald Olson và
các đồngnghiệp của ông tại ĐH Texasđã tìm ra câu trả lời.
Mặttrời mọc giữa đêmbị loại ngay từ đầu, bởiAsgardstrandnằm ở phía Nam
của BắcCực. Ở khu vực này, vào thời điểm hạ chí, Mặt trời không xuất hiện. Còn về
câu hỏiđó là Mặt trăng hayMặt trời, một số người bảo đó là Mặt trăng,nhưng một
số người lại khẳng định đó là Mặt trời. Vậy chỉ còn cách đến tận nơi họa sĩ đã từng
vẽ bức tranh.
Các nhà thiên văn học đã dễ dàng tìmthấy chỗ Munch đặt giá vẽ, và họ đã đưa ra
được rất nhiềuthông số.Họ đã chứng tỏ rằngMunch đã vẽ một thiên thể mà ông
nhìnthấyở một phương vị 63 độ. Các thiên thể nhìn thấy được trong vùngtrờinày,
nhìn từ Asgardstrandcó một độ lệch (góc giữa một vật và xích đạo Mặt trời)
khoảng -18đến –20 độ. Kếtquả là, thiên thể khôngthể là Mặt trời (vì Mặt trời
luôn nằmở phía Bắc củaxích đạoMặt trời vàomùa hè, nghĩa làcó độ lệch dương).
Thiênthể được vẽ vì vậy phải là Mặt trăng.

Bây giờ chúngta còn cần phải giải thích tại sao Mặt trăngkhông toả ánh sáng
xuống mặt nước vịnhOslo? Một số người đã đưa ra cách giải thích rằng Mặt trăng
mà họa sĩ vẽ chỉ mang tínhtượng trưng.Thực tế hoàn toàn không phải như vậy.
Khi vẽ bức tranhnày, Munch ngồi cách mặt nước 3,4mét vàtầm nhìn của ông
hướngxuống phía dưới bứctường baoquanhnhà màu trắng phía trên đầu cáccô
gái. Ngôi nhà dưới trăngcách chỗ họa sĩ ngồi vẽ 100mét vàcao hơn mặt nước biển
15 mét.Hình minhhọa bên chochúngta biết rằngđường thẳng nối họa sĩ với mái
nhà tạothành một góc6,6 độ sovới đườngchân trời. Hìnhảnh của mái nhà như
vậy được nhìnthấy dưới mặt nướcbiển 15mét, tứclà 18,4 mét (15+3,4)“dưới”
đườngchân trờicủa họa sĩ (tức là với một góc 10,4 độ). Bằngtính toán ngườita có
thể xác định đượcrằng Mặt trăngđược nhìn ở góc 8 độ phía trênđường chân trời,
tức làphía trênngôi nhà. Phản ảnh của Mặt trăngcũng sẽ phải được nhìn ở góc
tương tự, nhưnghướng nhìn này đã bị phản ảnh của ngôi nhàchoán mất.Như vậy,
bóng trăng không thể xuất hiện.Hiện tượngnày cũng giải thích tại sao mái nhàvà
phản ảnhcủa nó không giống nhau.
Mặcdù cuộc sống của Munch phải trải qua đầy những bi kịch nhưng như chúng ta
vừa thấyông không vì thế mà đánhmất khả năng suy xét.
Chú thích hình vẽ: Các địnhluật về phản xạ giải thích tạisao không có bóngtrăng
xuống mặt nước. Họa sĩ ngồi caohơn mặtnước biển 3,4 mét. Vì Mặt trăng nằmở
khoảng cách (gần như)vô hạn, nên gócphản xạ trong nước bằngvới đường chân
trời (màu đỏ) của người quansát. Tuy nhiên, hình ảnh đượcphản chiếu của ngôi
nhà, được nhìndưới một góc độ khác với góc mà ngôi nhà thật tạothành, đã khiến
họa sĩ không thấy Mặt trăng tỏa bóngxuốngnước.

×