Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Chuyện về các nhà khoa học tìm ra tia X và tia xạ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.91 KB, 5 trang )

Chuyện về các nhà khoa học tìm
ra tia X và tia xạ
May mắn xảy ra vào tối ngày 8/11/1895, sau khi rời phòng thí nghiệm
một quãng, sực nhớ quên chưa ngắt cầu dao điện cao thế dẫn vào ống tia
catod, Wilhelm Conrad Roentgen (1845-1923) quay lại phòng và nhận thấy
một vệt sáng màu xanh lục trên bàn tuy phòng tối om.
Với đầuóc nhạy bén, đầy kinh nghiệm của một nhà vật lý học,việc này đã lôi
cuốn ông và 49 ngày sau ôngliên tụcở lỳ trong phòng thí nghiệm, cơm nước dobà
vợ tiếp tế, mỗi ngày ôngchỉ ngừngcôngviệc nghiên cứu ítphút để ăn uống,vệ sinh
và chợp mắt nghỉ ngơivài giờ. Nhờ thế, ôngđã tìm ra tính chất củathứ tia bí mật
mà ôngtạmđặt tênlà tia X và mang lại cho ông giải Nobel về vật lý đầu tiên vào
năm 1901.
Tương tự, Pierre Curie(1859-1906) và
vợ là Marie Curie (1867-1934)theosự gợi ý
của Henri Becquerel(1852-1908) về việc tìm
xem cóchất lạ nào đóng vai tròquan trọng
trong cácchất bức xạ, đã tiến hànhđề tài
nghiên cứu (luận văn tiến sĩ của MarieCurie):
"Bảnchất và đặctínhcủa tiaxạ" (tiaBecquerel).
Và khi đã tìm rachấtphóng xạ mới: radi, nhưng
khi trình bày ở Viện Hànlâm khoahọc Paris, có
ý kiến: "Các vị nói rằng đã tìm ra một nguyên tố
mới. Xin đưa nó ra đây cho chúng tôi xem, lúc đó
chúng tôi mới tin các vị nói đúng".Chấp nhận lời
thách thức đó, haiông bà Curie đã phải lao
động cả trí óc lẫn chân tay(khuânvác, bốcdỡ
các baotải quặng radi).
Với tỷ lệ quá nhỏ radicó trong quặng: 1/100.000,ông bà Curie sau 48tháng
vất vả mới thu được 0,1g radi, lượng này vừa đủ để nói lên tính phóngxạ của radi,
mạnhgấp một triệu lầnurani vàxác định được nguyên tử lượng của nó:225, đủ để
thuyết phục những người còn nghingờ.


Tất nhiên ông bà Curie và nhà khoahọc Becquerel(người tìm ra tiaxạ) đã
được tưởng thưởng xứng đáng:Giải Nobelvề vật lý. Số tiền thưởng được chia đã
giúpông bà Curie giảmbớt khókhăn đang gặp túng thiếu sau nhữngnăm tháng
nghiêncứu trên cơ sở tự túc.
Không màng danh lợi, tiền bạc
Sau khi nhà khoa học Roentgenchụp được bàn tayvợ bằng tiaX, khi tráng
ảnh đã thấy rất rõ từng đốtxươngvà cả chiếc nhẫn cưới trênngón taybà. Ảnh này
đã được đưa ra trong hội nghị của Hội vật lý học thànhphố Wurtzbourg (Đức) có
sự tham dự đông đảocủa cácnhà khoahọcnhiều nước nhằm chứngminhkhả
năng đâm xuyên của tia X qua cơ thể con người, tiếnhành vào ngày 23/11/1896.
Wilhelm Conrad
Roentgen (1845-1923)
(Ảnh: Calstatela.edu)
Trướcthànhtựu tuyệt vời đó, chủ tịch hội đã đề nghị gọi tia Xlà tia
Roentgen và gọi năm 1896 lànăm của tia Roentgen.
Nhưng suốt đời Roentgen vẫn gọi những tia đó là tia X và có giai thoại
sau:
Một nhà vật lý học đồng hương vớiông tênlà Lêna,trước nhữngvinhquang
đó đã tìm cáchtranhcôngvới ôngvà đề nghị phảigọitêntrên làtia RoentgenLêna.
Ông bìnhthảntrả lời: "Tia X được gọi bằng tên ai, tôi không hề quan tâm. Tôi chưa
bao giờ gọi những tia đó bằng tên mình. Mong ông hãy trao đổi với những ai gọi như
vậy".
Có ngườicủaCục Hải quân Đứcđến gặp ôngvà nói: sẵn sàngchi mộtsố tiền
lớn vàcung cấp đủ mọi phương tiện cần thiết nếu ông đồng ý đưa nhữngtia X vào
sử dụng trong tàu ngầmvà đề nghị ông đăng kýphát minhđể giữ độc quyền về tia
này, không cho nước ngoài sử dụng.
Nhà khoahọc Roentgen chụp được bàn tay
vợ bằng tia X, khitrángảnhđã thấy rất rõtừng
đốt xươngvà cả chiếc nhẫn cưới trên ngóntay
bà. (Ảnh: uab.edu)

Ông kiên quyếttừ chối khôngthamgiacông việcnhà binhvàviệc đăng ký.
Ông muốn tia X được dùng vào việc chăm sóc sức khỏe con người, nó thuộc về toàn
thể nhânloại, còn dùng làmphương tiện phục vụ chiến tranh không baogiờ có
trong ý định củaông. Việc phátminh ratia X đã manglạinguồn thu nhập chorất
nhiều công ty lợi dụng nhưng vợ chồngRoentgen vẫn sống trong thiếu thốnvà
thường phải có sự trợ giúp của họ hàng,bè bạn,điều này do tính khảng kháivà ý
chí kiênquyết phản đối chiến tranh.
Có lẽ,giống như phát minhtia X,sau khiphát hiện ra radi đã bị những nhà
kinh doanhlợi dụng chất nàyđể làm giàu qua việc bán trên thị trường các sản
phẩm cóchứaradi từ nước uống,vòng đeo tay, savon, sữa, ngũ cốc,thức ăn gia súc
với các lời quảngcáo: bổ dưỡng,chữa thấp khớp, diệt khuẩn Trongcuộccạnh
tranh đó,nhiềungười đã tìm đến ông bà Curie khuyênông bà nên đăngký phát
minh độc quyềnđể có thể làm giàu chínhđángvì 1g radi lúc đó có giá 75vạn franc.
Nhưng cũngnhư Roentgen, ôngbàCurie đã từ bỏ quyền phát minh của mình để
tạo điềukiệncho ngànhcôngnghiệp phóng xạ non trẻ đầy hứahẹn phát triển.
Điều an ủi cho ông bàCurielà sự nghiệp khoahọc của hai người đã được
tiếp tục thực hiện do người con gái Irène JulioCurievà người con rể là Frederich
Julio Curie. Đôi vợ chồngnày đã phát hiệnra cácchất phóng xạ nhântạo vàđược
giảithưởng Nobel vào năm1935.
Hy sinh vì phóng xạ
Tính đếnnăm 1936, năm ở Đức có dựng một tượngđài để tưởng niệm các
nhà khoahọcđã hy sinh vì tiaX và phóng xạ, con số đã là 110 người (!). Người
được coi là đầu tiên:AntoineHenriBecquerel(Đức), ngườiđã phát hiện ratia xạ,
qua sự gợi ý của nhà toánhọc lừng danh HenriPoincaré.
Trongmột buổilên lớp ở Đại họcKhoa học Paris,
ông bỏ vào trong túi áo khoác của mìnhmột lọ chứaradi
có đónggói cẩn thận trong một hộp giấy nhỏ,nhằmminh
họa cho bài giảng. Aingờ,10 ngày sautrênngực,nơi túi
áo đựnglọ radi, xuất hiện một vếtđỏ nhonhỏ và nó tiếp
tục ran rộng vàchỉ dừng lại khiđạt kích thước vừa đúng bằng cái lọ đựngradi.

Chuyện xảy ra vào tháng 4/1901. Không để ý đến vết đỏ, ông tiếp tục nghiên cứu
nhưng dần dần ôngcảmthấy mệtmỏi, suynhược, đau đớn ngày càngtăng, datay
bị nứt nẻ tạo những vết loét rộng. Vàđến năm 1908, ở tuổi 56, ông đã từ giãcõi đời
sau những thángnăm mònmỏi, suykiệt,đau đớn.
Ngườitiếp theo là Pierre Curie(Pháp), người góp sức vàoviệc tìm hiểu bản
chất của phóng xạ.Thấy Becquerelbị radi gây bỏng,ông muốn thử nghiệm trên
mình xemcó chính xác không? Ông đã từng buộc vào cánh tay mình trong 10 giờ
một chế phẩmphóng xạ vàbỏ một mảnh raditrongvòngnửa giờ vàotúi quầnvà
như Becquerel, ở tay vàở đùi, ít ngày sau đều cómột vết bỏng. Khôngmayông mất
sớm vì một tai nạnô tô nhưng cũngmay là chưa phảichịu đựng những táchại toàn
thân dochất phóng xạ.
Ngườithứ ba là MarieCurie(Pháp gốc Ba Lan)người đã bảo vệ thành công
luận ántiếnsĩ về bản chất và đặc tính của tia xạ. Do công tác nghiên cứu, bà
thường xuyên phải tiếp xúc với các chất phóng xạ mà lúc đó chưacó các biệnpháp
phòngngừa vì hiểu biết về phóng xạ còn hạnchế. Bàthường bỏ trongtúi xách một
lọ chứa radi và đêm ngủ thường để ở đầu giường để ngắm ánhdạ quangphát ratừ
chiếc túi.
Vào tuổi 65,sứckhỏe của bà suy giảm rõ rệt vàbước sang tuổi 66bà phải
nằm liệt giường để rồi đến gân cuốinăm bà quađời (!).

×