Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH MỨC VÀ ĐƠN GIÁ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 27 trang )

1
KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH MỨC VÀ ĐƠN GIÁ.
Phương pháp xây dựng đơn giá và định mức
1.Các cơ sở dữ liệu quan trọng để lập dự toán
• Định mức công việc :
Hao phí về vật liệu, nhân công, máy thi công cho một đơn vị công việc
• Đơn giá vật liệu-nhân công-ca máy
Lấy theo giá thị trường hoặc bảng giá ban hành của UBVG TP
• Khối lượng của công việc
Tính từ cơ sở của bản vẽ
2.Phương pháp xây dựng định mức
Trung bình cộng khảo sát thực tế và từ thống kê số liệu
2
HÌNH DÁNG CÁC QUYỂN SÁCH
3
HÌNH DÁNG CÁC QUYỂN SÁCH
4
NỘI DUNG CỦA TRANG SÁCH ĐƠN GIÁ CÔNG ViỆC
5
NỘI DUNG CỦA TRANG SÁCH ĐỊNH MỨC
6
CÁC BiỂU MẪU TRÌNH BÀY DỰ TOÁN TRƯỚC 2005
Gồm 04 bảng
1
2
3
4
7
CÁC BIỂU MẪU TRÌNH BÀY THEO THÔNG TƯ 04
11
22


3
4
5
6
7
GỒM 7 BIỂU MẪU
8
CÁCH TÍNH DỰ TOÁN KHI BỘ ĐƠN GIÁ CÔNG VIỆC ĐÃ CÓ
Trình tự của cách tính này như sau:
1. Bảng chi tiết khối lượng:
 Dựa vào các bản vẽ kỹ thuật, ta tính được khối lượng của các công việc.
 Tra sách định mức hoặc đơn giá, ta tìm được mã hiệu của các công việc,
đơn giá vật liệu-nhân công-ca máy của các công việc.
 Tính các cột thành tiền vật liệu-nhân công-ca máy của bảng khối lượng.
 Kết quả sử dụng của bảng này là tổng giá trị thành tiền của giá vật liệu
“a1”, tổng giá trị thành tiền của giá nhân công “b1” và tổng giá trị thành
tiền của giá máy thi công “c1”.
 Các cột dữ liệu chính mà người lập dự toán bằng máy tính cần phải quan
tâm nhập liệu là mã hiệu, nội dung công việc và khối lượng chi tiết công
việc.
9
1
10
1
11
CÁCH TÍNH DỰ TOÁN KHI BỘ ĐƠN GIÁ CÔNG VIỆC ĐÃ CÓ
2. Bảng phân tích định mức vật tư:
 Từ mã hiệu của từng công việc ta tra sách định mức
tìm được định mức của từng công việc.
 Lấy định mức của từng mã hiệu công việc nhân với

khối lượng tương ứng của nó để có được khối lượng
hao phí của tất cả các loại vật liệu-nhân công-ca máy
cần thiết cho công việc đó.
 Bảng này có thể in kèm theo hoặc không kèm theo
với tập dự toán. Mục đích của bảng này là dùng để
người thẩm tra dự toán nhanh và thuận lợi hơn.
12
2
13
CÁCH TÍNH DỰ TOÁN KHI BỘ ĐƠN GIÁ CÔNG VIỆC ĐÃ CÓ
3. Bảng tổng hợp vật tư:
 Cộng dồn hao phí tất cả các loại vật tư giống nhau từ bảng phân tích định mức trên
và thay vào cột khối lượng của bảng tổng hợp vật tư ta sẽ có được bảng tổng hợp
vật tư.
 Sắp xếp các vật vật tư này theo thứ tự và theo nhóm kiến trúc, điện, nước, nhân
công, ca máy.
 Thay đơn giá vật liệu bằng đơn giá trước thuế của thông báo giá UB vật giá tỉnh
thành cộng với vận chuyển đến chân công trường tại thời điểm tính dự toán (nếu
quyết toán thì tính tại hời điểm thi công). Nếu những liệu không nằm trong bảng
thông báo giá, thông thường lấy theo đơn giá trước thuế của thị trường hoặc các
báo giá của các cửa hàng vật liệu.
 Đơn giá nhân công và ca máy không cần quan tâm nếu như không có ý định tính giá
khoán. Xem chi tiết đơn giá của nhân công ca máy ở phần “Cách tính dự toán khi bộ
đơn giá công việc có sẵn (sử dụng cho các bộ định mức-đơn giá trước năm 2005”.
 Sau đólấy cột khối lượng vật liệu nhân với cột đơn giá tương ứng để có được cột
thành tiền. Cộng cột thành tiền (không kể nhân công và ca máy) ta có cột tổng giá
trị vật tư thực tế của dự toán, ký hiệu là A (đọc là A lớn).
 Kết quả sử dụng của bảng này là “A”- tổng giá trị vật tư thực tế của tất cả các vật
tư.
 Đối với người lập dự toán bằng máy tính cần quan tâm đến cột khối lượng và cột

đơn giá của bảng này.
14
3
15
CÁCH TÍNH DỰ TOÁN KHI BỘ ĐƠN GIÁ CÔNG VIỆC ĐÃ CÓ
4. Bảng tổng hợp kinh phí xây dựng:
 Bảng này lấy theo mẫu quy định chung của Nhà nước và các Sở xây dựng, dùng
để tổng hợp tất cả các chi phí dự toán. Hiện nay các chi phí này lấy theo Thông
tư 04/2005/TT-BXD.
 Ba chi phí cơ bản là chi phí vật liệu “a1”, chi phí nhân công “b1” và chi phí ca
máy “c1” đã được tính ở bảng chi tiết khối lượng và “A”-tổng giá trị vật liệu thực
tế sẽ được lấy qua bảng tổng hợp chi phí này để tiếp tục tính các chí phí của biểu
mẫu. Chi phí nhân công “b1” và chi phí ca máy “c1” sẽ được nhân với hệ số trượt
giá, riêng chi phí vật liệu sẽ không nhân với hệ số trượt giámàlấy thẳng giá trị
vật liệu thực tế “A” từ bảng tổng hợp vật tư.
 Các hệ số trượt giá lấy theo các Thông báo, Thông tư hướng đẫn của Nhà nước.
 Ba chi phí cơ bản là chi phí vật liệu “a1”, chi phí nhân công “b1” và chi phí ca
máy “c1” đã được tính ở bảng chi tiết khối lượng và “A”-tổng giá trị vật liệu thực
tế sẽ được lấy qua bảng tổng hợp chi phí này để tiếp tục tính các chí phí của biểu
mẫu. Chi phí nhân công “b1” và chi phí ca máy “c1” sẽ được nhân với hệ số trượt
giá, riêng chi phí vật liệu sẽ không nhân với hệ số trượt giámàlấy thẳng giá trị
vật liệu thực tế “A” từ bảng tổng hợp vật tư.
16
Tại sao không sử
dụng a1* k
17
6
18
7
19

8
20
21
CÁCH TÍNH DỰ TOÁN KHI KHÔNG CÓ BỘ ĐƠN GIÁ CÔNG VIỆC
Cách tính này tương tự như cách tính với các bộ định mức có bộ đơn giá,
chỉ khác biệt ở chổ là các đơn giá công việc (a1,b1,c1) phải tính toán từ
chi tiết định mức thay vì ta có thể tra bảng.
Trình tự của cách tính này như sau:
1. Bảng chi tiết khối lượng:
 Dựa vào các bản vẽ kỹ thuật, ta tính được khối lượng của các công việc.
 Tra sách định mức hoặc đơn giá, ta tìm được mã hiệu của các công việc,
đơn giá vật liệu-nhân công-ca máy của các công việc.
 Các cột dữ liệu chính mà người lập dự toán bằng máy tính cần phải quan
tâm nhập liệu là mã hiệu, nội dung công việc và khối lượng chi tiết công
việc.
22
CÁCH TÍNH DỰ TOÁN KHI KHÔNG CÓ BỘ ĐƠN GIÁ CÔNG VIỆC
2. Bảng phân tích định mức vật tư:
 Từ mã hiệu của từng công việc ta tra sách định mức tìm
được định mức của từng công việc.
 Lấy định mức của từng mã hiệu công việc nhân với khối
lượng tương ứng của nó để có được khối lượng hao phí của
tất cả các loại vật liệu-nhân công-ca máy cần thiết cho công
việc đó.
23
CÁCH TÍNH DỰ TOÁN KHI KHÔNG CÓ BỘ ĐƠN GIÁ CÔNG VIỆC
3. Tìm chi phí vật liệu-nhân công-ca máy của từng công việc:
Từ bảng phân tích định mức, ta “ráp” đơn giá vật liệu, đơn giá nhân công, đơn
giá ca máy của từng lọai hao phí để có được giá trị hao phí của từng công việc.
Nguyên tắc “ráp” giá như sau:

 Thay đơn giá vật liệu bằng đơn giá trước thuế của thông báo giá UB vật giá
tỉnh thành cộng với vận chuyển đến chân công trường tại thời điểm tính dự
toán (nếu quyết toán thì tính tại hời điểm thi công). Nếu những vật liệu
không nằm trong bảng thông báo giá, thông thường lấy theo đơn giá trước
thuế của thị trường hoặc các báo giá của các cửa hàng vật liệu.
 Đối với đơn giá nhân công và ca máy, ta chọn lấy một trong bảng lương
được xây dựng với mức lương tối thiểu là 144000đ/tháng, hoặc
210000đ/tháng , hoặc 290000đ/tháng để “ráp” vào. Chú ý chọn nhóm nhân
công cho đúng, thông thường đối với xây dựng dân dụng chọn nhân công
nhóm 1. Hệ số trượt giá theo Thông tư 16/2005/TT-BXD có thể nhân cùng
lúc với đơn giá nhân công-ca máy (nếu sử dụng nhiều lọai bảng lương) hoặc
nhân ở bảng tổng hợp chi phí xây dựng (nếu sử dụng một lọai bảng lương).
Tham khảo bảng lương trong quyển sách đơn giá của TPHCM ban hành kèm
theo quyết định 104/2006/QĐ-UBND
24
CÁCH TÍNH DỰ TOÁN KHI KHÔNG CÓ BỘ ĐƠN GIÁ CÔNG VIỆC
25
CÁCH TÍNH DỰ TOÁN KHI KHÔNG CÓ BỘ ĐƠN GIÁ CÔNG VIỆC

×