Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tại sao chim có thể làm rơi máy bay ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.48 KB, 6 trang )

Tại sao chim có thể làm rơi
máy bay
Máy bay bị chim đâm phải diễn ra hàng ngày trên khắp thế giới, nhưng
không phải vụ nào cũng gây ra tai nạn. Kể từ năm 1988 đến nay có hơn 200
người chết trong các vụ tai nạn máy bay liên quan tới động vật, gây thiệt hại
hơn 600 triệu USD mỗi năm. Riêng trong năm 2007 không quân Mỹ thống kê
có hơn 5.000 vụ va chạm giữa máy bay và chim trên lãnh thổ nước này.
Nguy hiểm do chênh lệch tốcđộ
Phần lớn vụ va chạm xảy ra khi máy bay gần mặt đất, thời điểm cất cánhhoặc hạ
cánh.Va chạm giữachim trời và chim sắtcó thể biến thành tainạn nghiêmtrọng
nếu cáccon chim lớn thuộc các loài như ngỗng trời, kền kền và mòng biển bị hút
vào độngcơ phản lực, làmgãy cánh quạt khiến độngcơ ngừng hoạt động.
Vụ tai nạn tại New Yorksángnay xảy rangay sau khichiếc AirbusA320của hãng
US Airwayscất cánh từ sân bay LaGuardiavới 155 hànhkhách và phihành đoàn.
Các nguồntin chorằng máy bay đâmphải một đàn ngỗng trước khi hạ cạnh xuống
mặtsông và điều thần kỳ xảy ra là khôngcó ai thiệt mạng.
Về mặt lý thuyếtcác máy bay lớncó thể tiếp tụcbay sau khiva chạm với chim
nặng tối đa 2 kg.Tuy nhiên, có tới36 loài chim tại Bắc Mỹ có trọng lượng trung
bình lớn hơn thế, trong khi ngaycả những loài chimnhỏ như sáo đá cũng có thể
làm hỏng độngcơ cựcmạnh củamáy bay.
Chênh lệch tốc độ giữa máy bay và chim càng lớn thì tácđộng củavụ vachạm đối
với máybay càngđáng sợ.Trọng lượng của chim cũng là một yếu tố, nhưngkhác
biệt tốc độ có vai trò lớnhơn. Mộtđàn chim sẽ trở nên nguyhiểm hơn nếu chúng
đâm vào máy baynhiều lần.
Dale Oderman,một giáo sư giảng dạy bộ môn kỹ thuật hàng khôngtại Đại học
Purdue (Mỹ)cho biết chimlà mối nguyhiểm lớn đối với phicơ, đặc biệtlà trong
lúc cất cánh. “Ngỗng trời và các loài chimlớn đángsợ hơn chimnhỏ. Khi chim va
phải máy bay, chúng cóthể bị hút vàođộng cơ và làm gãycánhquạt. Chiếc cánh
gãy bị hútsâu vào bên trong động cơ và làm hỏngcác bộ phận khác”, ông nói.
Giáo sư Dalenhận định rằng,trong trườnghợp của vụ tai nạn trên sông Hudson,
New Yorksángnaychim đã làm hỏng cả hai động cơ của chiếc Airbus A320.


Để đốiphó với nguyhiểm rình rập từ độngvật, các phi trường áp dụng nhiềubiện
pháp giảm thiểu nguycơ va chạm giữa máy bay và chim. Chẳnghạn, người ta
khôngtrồng nhiềucây gầnsân bay vì chim cóthể làm tổ hoặc nghỉ ngơi trên cây.
Tuy nhiên, do phitrường LaGuardiaNew Yorknằm gần sông Hudsonnêncó rất
nhiều chimbayquanh sânbay.
NASA cũng sợ chim trời
Tronglần phóng tàu vũ trụ Discovery của Cơ quan khônggian Mỹ (NASA)vào
tháng7/2005, người ta nhìn thấy một conkền kền bay quanh bệ phóng.Với trọng
lượng trungbình 1,4đến 2,2 kg,chim kền kền có thể gây rathảm họa nếu nó đâm
vào mũihoặc cánh của tàu con thoi tronggiai đoạncất cánh.
NASA đề ra nhiều quy định an toàntừ năm 2005để giảm thiểu nguycơ va chạm
với chimtrong những lần phóngtàu vũ trụ. Họ không muốn chimđâm vàothùng
nhiênliệu của tàu trong khicất cánh và hạ cánh, bởi sự va chạm có thể làm hỏng
bộ phận cách nhiệt. Do đó trong lúc hạ cánh,NASA dùngthiết bị tạo âm thanhđể
xua đuổichim khỏi đường băng.
Bước đột phá trong vật lý lượng tử:
chuyển thông tin tức thời
Thông tin mã hóa được chuyển gần như tức thời từ nơi này đến nơi
khác mà không cần đến một dòng chuyển động nào của các hạt cơ bản. Thí
nghiệm đang gây chấn động thế giới, vì nó có thể mở ra một thời đại thông
tin mới.
Nhà vật lý Australiagốc TrungQuốc Ping Koy Lam cùng cộng sự tại Đại học
Quốc gia Australia ở Canberra(ANU) vừathực hiện thành công thínghiệm chuyển
thông tin theonguyên lýhoàn toàn mới dựa trên "tươngtác ma quỷ" của các
quangtử (photon). Đúng vào lúc một chùm laser chứa những dữ liệu thông tin
nhất địnhbị hủytại mộtvị trí trong phòng thí nghiệm,thì nhómcủa Lam đã tạo ra
một chùmlaser khác giống hệtnhư thế tại một vị trí khác cách vị trí banđầu 1 mét.
Mặcdù chùm sáng không hề chuyển độngtừ điểm này đến điểm kianhưng vì hai
chùmsáng giống hệt nhau nên người quansát có cảm tưởngrằng, chùm sángđã
được dichuyển tức thờitừ điểmnày đến điểm kia(giống như trong truyện Tây Du

Ký, Tề Thiên Đại Thánh dùngphép biến hìnhvà hiện hìnhđể cùngmộtlúc biến
mấtkhỏi trần gianvà xuất hiện trên thiên đình).
Ping Koy Lam (trái) và một cộng sự tại ANU
Các nhà khoa học gọikỹ thuậtnày là sự "chuyênchở tứcthời qua không gianxa
cách" (teleportation), mộtkhái niệmxưa naychỉ có trong truyện thần thoại hoặc
khoa họcviễn tưởng.Nhưng thí nghiệm củaANU lần đầu tiênđã biến thần thoại
thành hiện thực.Vì hai chùm sáng giốnghệt nhau, tức là thông tin chứa trong
chúng như nhau, nênkết quả thínghiệmcho thấy: Thông tin đã được chuyển tức
thời qua không gian mà không cần đến một dòng chuyển động nào của các
hạt cơ bản. Đây là nguyênlý truyền thông tinhoàn toàn mới.
Thật vậy, trongliên mạngcomputerđiện tử và trongsợi cápquanghiện nay, thông
tin hoặc đượcchuyển quacác mạch điệntử (tức lànhờ dòngchuyển động của
electron), hoặc được truyền trong sợicáp quang (tức là dòng chuyển độngcủa các
photon).Hai dạngtruyền thông tin này, mặc dù đã rất nhanh, nhưngđều không
thể sosánh được vớitốc độ truyềntin tức thời trong thí nghiệm của ANU. Nguyên
lý truyền tin này cóhai ưu điểm vượt trội:tốc độ siêu nhanhvà siêu an toàn (rất
khógiải mã ngay cả trong trườnghợp thông tin bị đánh cắp). Vì thế, thí nghiệm
của ANUđang gâynên một chấn độngtrong giớikhoahọc, như tiếng chuông báo
hiệu mộtthời đại thông tin mớisắp ra đời.
Thựcra, không phải các nhà khoahọc Australiađã khám phára một nguyên lý
hoàn toàn mới.Họ chỉ khaithác một hiệntượng vật lý đã được biết đếntừ lâu,đó
là hiện tượng"vướnglượng tử",hoặc "rối lượng tử" (quantumentanglement),
trong đó hai quangtử (photon)được tạo racùnglúc có liênhệ rất kỳ lạ với nhau.
Thật vậy, nếu haiphoton đượctạo ra đồngthời và được đặt ở hai vị trí khác nhau,
chúng sẽ khôngtồn tại một cách biệt lập riêng rẽ, mà ngược lại, luôn có mốiràng
buộcchặt chẽ với nhau - trạng thái của photonnày quyết địnhtrạng thái của
photonkia. Nếu ta buộcphoton nàytuân theo một trạng thái lượng tử nào đó, thì
photonkia cũng lập tức có ngaymột trạngthái lượng tử tươngứng. Nói cách khác,
nếu biết trạngthái của photonnày, thì lập tức ta sẽ biết trạngthái củaphoton kia.
Điều đó có nghĩa là, giữa haiphoton tồn tạimột quanhệ tương tácnào đó.Tương

tác nàykhôngphảilà mộttrong 4tươngtácđã biết(hấpdẫn,điện từ, hạt nhânyếu,
hạt nhân mạnh).Vậy nó là tươngtác gì ?Đến nay, vẫnchưa aiđưa ra được một
khái niệm chínhxác. AlbertEinstein từnggọi đó là "tương tácma quái" (spooky
interaction). Tờ Guardian của Anh số ra ngày18/6/2002bìnhluận: "Hiện tượng
này còn bí hiểm hơn cả chínhsự tồn tại củavũ trụ". Đa số các nhà vật lý hiện nay
"đành" giải thích điềubí hiểm này như một biểu hiện của thế giới lượngtử
mà nguyên lý bất định của Heisenbergđã chỉ rõ.
Bạn có thể hình dungra nguyên lý bất địnhnày trong ví dụ sau: Giả sử,nếu biết lực
tác dụngvào quả bóng trong cú sút phạt của Ronaldinhotrong trận Brazil- Anh
vừa quaở WorldCup, thì cơ học Newton cóthể giúp thủ môn Seamantính chính
xác quả bóng đó sẽ bayra sao vàsẽ rơi vào đâu.Đó là vì trongthế giới vĩ mô, quan
hệ nhân - quả là chìa khóa giúp giảithích rõ ràngmọi hiện tượng. Nhưngtrong thế
giới của các "quả bóngvi mô" (thế giới của cáchạt hạ nguyên tử)thì quan hệ nhân
- quả hoàn toàn sụp đổ. Các hạt cơ bản hoàn toàn bất định. Tính chất nàybiểu hiện
theo nhiều cách khác nhau,mộttrong nhữngbiểu hiện đó chính là hiện tượng
"vướng lượng tử": Một hạt cơ bản có thể cùng một lúc tồn tại ở hai vị trí khác nhau
mà giác quan thông thường của chúng ta coi là hai hạt khác nhau.
Những năm gần đây đang dấy lên một làn sóng vật lý đi tìm những biểu hiện
bất định của các hạt cơ bản.Năm 1995, một nhóm vật lýở Coloradođã làm lạnh
vật chất xuốngtới -273 độ C (gần0 độ tuyệt đối), trong điều kiệnđó cácnguyêntử
"ứng xử" giốnghệt nhau và tạo thành một "đại nguyên tử". Năm 2001,một nhà vật
lý ĐanMạch đã làm chậmánh sáng đếnmức như đứng lại, giữ được nótrong một
khoảnhkhắc, rồi lại "thả" nó ra để cho nó trở lại chuyển độngvới tốc độ ánh sáng.
Nhưng kỳ quái nhất vẫn là hiệntượng "bấtđịnh vị" (nonlocality)của cáchạt hạ
nguyêntử, tức hiện tượng một hạt có thể xuất hiệncùng một lúc ở haivị tríkhác
nhau nói trên.Một bộ óckỳ lạ như Einstein cũng đànhphải mô tả nó như là"tác
độngma quỷ từ xa" (ghostly action ata distance),thay vìđưa ra một giải thích
theo một công thức toán học nhân - quả.
Nhưng nhờ thái độ chấp nhận"tương tác ma quỷ" như là một biểu hiện của nguyên
lý bất định nêncác nhà vật lý đã hướng mụctiêu nghiên cứuvào ứng dụng tương

tác đó.Người đi tiên phongtheo hướngnày là giáo sư Athon Zeilinger(Áo). Năm
1997, lần đầutiên ôngđã nêu lên ý kiến cho rằngdo tính chất đồng thời tồn tại tại
nhiều vị trí khácnhaunên các hạt ánh sáng cóthể được "vận chuyểntức thời" qua
những khoảng cách lớn trong không gian. Ngaylập tức 40phòngthí nghiệm trên
thế giới đã bắt tay vào nghiêncứu nhằm biến ýtưởng của Zeilingerthành hiện
thực.Thí nghiệm của ANU là một trong số đó, và đây là lần đầu tiên thực hiện được
việc chuyển thông tin tứcthời quakhoảngcách khônggian 1 m, trong đó hai chùm
sáng laser thực chất chỉ là một,nhưng đồng thời tồn tại ở hai vị trí khác nhau!
Tiếnsĩ Lam nói:"Về lý thuyết, không có gì ngăn trở con người di chuyểntức thời
trong không gian, nhưng vào thời điểm hiệnnay,đó vẫn là chuyện viễn tưởng. Tuy
nhiêntrong tươnglai không xa,việc vận chuyển tứcthời một vật rắn cóthể trở
thành hiện thực.Tôi dự đoán trong vòng từ 3 đến 5 nămnữa khoahọc sẽ có thể
vận chuyển tức thời một nguyên tử".

×