Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Những khám phá vũ trụ nổi bật nhất năm 2010 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.08 KB, 8 trang )

Những khám phá vũ trụ nổi bật
nhất năm 2010
Năm 2010, rất nhiều bí mật đáng chú ý về vũ trụ được phát hiện như
mọi lỗ đen đều chứa một vũ trụ, điểm kết thúc của thời gian, tìm thấy trái đất
mới… Dưới đây là 10 khám phá về vũ trụ đáng chú ý nhất năm nay, theo bình
chọn của tạp chí uy tín National Geographic.
1. Mọi lỗ đen đều chứa một vũ trụ?
Giống như búp bê Matrioska(Nga), vũ trụ của chúng ta có thể nằm bên trong
một hố đen và bao bọchố đenđó là một vũ trụ lớn hơn. Đó là tuyên bố của
NikodemPoplawski thuộctrườngĐạihọc Indianaở Bloomington (Mỹ) trong một
công trình nghiên cứu đượccông bố hồi tháng 4nămnay. Do đó, hố đen tìm thấy
trong vũ trụ của chúng ta từ trước tới nayrất có thể là cánh cửa để bước vào một
vũ trụ khác nhỏ hơn.
2. Bí ẩn của “cấu trúc” ngoài vũ trụ
Trongnăm 2010, các nhà khoa học phát hiện dòngchảy tối mở rộngngoài
sức tưởng tượngso với nhữngbáo cáo trước đó vớiphạm vihơn 2,5 tỉ nămánh
sáng tính từ Tráiđất. Trước đó, vào năm 2008,các nghiên cứu khoa họccũng
phỏngđoán rằng, hàng trăm quần tụ thiên hàđang dịchchuyển về cùng một
hướngvới tốc độ 3,6 triệu km/h.
Những vận độngnàykhông thể giải thíchbằngcác mô hìnhvũ trụ hiện có. Vì
vậy, cácnhà nghiên cứu đề ra một cách giải thíchvẫnđang gây nhiềutranh cãi,
rằng các quầntụ thiên hà bị lôi kéo bởi lực hút của một vậtchất nằm ngoài vũ trụ
đã được biết tới.
3. Trăng tròn và sáng nhất trong năm 2010
Vào tối 29/1/2010, Mặttrăngở vị trí gần nhất so với Trái đất, vì thế chúng
ta thấy nó tonhất và sáng nhất trongnăm 2010.Cứ mỗi năm mặt trăng tiến tới cận
điểm một hoặc hai lần khi nó tròn.Sự trùnghợp đó xảy ra vào cuốitháng 1, khiến
Mặttrăng trở nên to hơn 14%và sáng hơn 30%so với nhữnglần trăngtròn khác
trong năm.
Mặttrăng cách tráiđất 384.403km và xoayquanhhànhtinh của chúng ta
trên mộtquỹ đạo hìnhelip gần tròn với điểm gần nhấtcách 363.104 km và điểm


xa nhất cách 405.696 km.Chukỳ của quỹ đạo quayquanh Trái đấtkhoảng 27,321
ngày.
4. Bão mặt trời gây ra cực quang kỳ lạ
Đầu tháng 8/2010, kính thiên văn Solar Dynamics Observatorycủa NASA đã
ghi nhận đượcnhững hình ảnh cực quangcó hình thù kỳ lạ trên bầu trời cựcBắc
do cácđám mây plasmatừ bão Mặt trời gây ra.Cực quanglà hiện tượng quanghọc
với sự thể hiện màu sắc của ánhsángtrên bầu trời vào buổi đêm.
Các dải sángnày liêntục chuyển động và thayđổi làmchúng trông giốngnhư
những dải lụaánh sáng trên bầu trời. Cực quangxuất hiện khicác hạt tích điện
trong khí plasmatương tácvới từ trường củatrái đất, khiến những đámmây
plasmabị hút về đầu cực vàva chạm với các nguyên tử nitơ và ôxy.
5. Thiên thạch rơi xuống Trái đất
Một viên đá vũ trụ có kích thước 1,8m và năng khoảng450 kgđã đâmvào
bầu khí quyểnTrái đất tại mộtkhuvực gồm các bang Wisconsin,Iowa,Illinois và
Missouri(Mỹ)vào tối 14/4/2010.Vụ vachạm này đã tạo ra một tiếng nổ lớn và
những vết sáng chói lóa trên bầu trời. Tuynhiên, viênđá vũ trụ này đã bị đốt cháy
trong bầu khí quyểnvà không gây ra bất kỳ thiệt hại nào.
6. Tìm thấy một Trái đất mới?
Tháng 10vừa qua, các nhà khoahọc thuộc trường Đại học California và Viện
Carnegie(Mỹ) đã pháthiện ra một hành tinhmới có môi trườngsống giốngvới
Trái đấtnhấttừ trướctới nay.Hành tinhcó kích thước tươngtự Trái đất này được
đặt tên là Gliese581g. Nó có quỹ đạo quayquanhngôi sao thuộcchòm saoLibra
trong vũ trụ. Các nhà khoahọc cho rằng,nước có thể tồn tại trênbề mặt của hành
tinh này.
Hành tinh Gliese581gcách Trái đất củachúng ta khoảng20 năm ánh sáng
và có quỹ đạo baykhoảng 37 ngày/vòng.Dosức hútcủa ngôi sao mà Gliese581g
quay quanh nên hànhtinh nàycó một nửa luônluôn là ban ngày và nửa còn lại
vĩnh viễn là ban đêm.
7. Điểm kết thúc của Thời gian
Tháng 10/2010,các nhàvật lý thuộc trường Đại học California (Mỹ) đã đưa

phỏngđoán rằng rằng vũ trụ của chúngta chỉ là một trong số vô vàn vũ trụ và họ
tuyên bố, thời gian trong vũ trụ của chúng ta sẽ kết thúc trong5 tỷ năm tới. Hiện
tại, vũ trụ của chúng ta đã tồn tại được 14 tỷ năm.
8. Các nhà du hành vũ trụ bị bong móng tay khi ở ngoài không gian
Một nghiên cứu được công bố vào tháng 9/2010chothấy, các nhà duhành
vũ trụ rất dễ bị bong móng tay sau mỗi lần đi bộ ngoài không gian.Nguyên nhânlà
do sự chênh lệch áp suất giữa khí quyển bên ngoài găngtay vàbêntrong găng tay
rất lớn khihọ ở ngoài khônggian. Để tránhchấnthương này, các nhà khoa học
khuyên các nhà du hành không nên để móng taydài hoặc đeomột lớp móngtay
giả để bảo vệ.
9. Kính thiên văn Hubble phát hiên thiên hà già nhất
Kínhthiên vănHubble mới đượcgắnmột camera tầmrộng đã bắt đượchình
ảnh của thiên hàchưa từng đượcbiết đến này. Các nhà khoahọc cho rằng những
thiên hànày đã đượchình thành500 triệu năm sauvụ nổ Big Bang.Hiệntại, thiên
hà nàykhoảng 1,5triệu nămtuổi – già hơn bất cứ thiên hà nào kháctrong vũ trụ
được phát hiện cho đến thời điểm hiệntại.
10. Mưa sao băng Perseid
Mưa saobăng Perseidthường diễn ra vào giữatháng 8 hàng năm. Khi mưa
sao băng diễn ra,một đám mây khổng lồ gồm những hạt bụi có kích thước khác
nhau củasao chổi Swift-Tuttle lao vàobầu khíquyểnTrái đất với vận tốc 160.000
km/htạo ra cácsóng xungkích. Các sóngnày nén các phần tử không khíphía
trướclàm cho nhiệt độ lên tới hàng nghìnđộ C và bốc cháy nhanhchóng tạo ra
những vệt sáng dài trên bầu trời

×