Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Soạn giáo án điện tử - Đổi mới phương pháp giảng dạy potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.9 KB, 7 trang )

Soạn giáo án điện tử - Đổi mới
phương pháp giảng dạy
I. ÐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PPDH ÐỔI MỚI
1. Dạy học thông qua các hoạt động của học sinh.
a) Gv tổ chức các hoạt động thông qua hệ thống câu hỏi, học sinh tự lực khám
phá những kiến thức mà mình chưa biết.
b) Gv thường tổ chức các hoạt động học tập: củng cố kiến thức cũ, tìm tòi
phát hiện kiến thức mới, luyện tập, vận dụng kiến thức mới,…
2. Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
a) Gvcần truyền thụ cho học sinhtrithức phương pháp. Tri thức phương
pháp thườngcó tính thuật toán.
b) Gv cần rènluyện cho học sinhcác thao tác tư duy: phân tích,tổng hợp,đặcbiệt
hoá, khái quáthoá, tươngtự, qui lạ về quen,…
3. Tăng cường học tập cá thể với học tập hợp tác.
a) Ðổi mới PPDHyêu cầu họcsinh phải:“nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn,
thảo luận nhiều hơn”.
b) Lớphọc là môi trườnggiaotiếp: thầy – trò, trò – trò.
Nâng caotrình độ qua việc vậndụng vốn hiểu biết, kinhnghiệm của từng cá nhân
và của tập thể.
4. Kết hợp việc đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
a) Gvcần yêu cầu học sinhtự đánh giábài làmcủa minh.Nhận xét góp ýbài
làm của bạn.
b) Phêphán cácsai lầm,tìmra nguyênnhân sailầm, nêu cáchsửa chữa sai lầm.
II. THIẾT KẾ BÀI SOẠN THEO TINH THẦN ÐỔI MỚI PPDH
1. Vai trò của giáo viên - học sinh trong đổi mới PPDH
a. Giáo viên
- Trênlớp, giáo viênlà người thiết kế, tổ chức, hướngdẫn cáchoạt độngđộc
lập hoặc theo nhóm nhỏ.
- Gợi mở,xúc tác, động viên, tư vấn, trọng tài trong cáchoạt động tìm tòi, tranh
luận của học sinh.
b. Học sinh


- Trênlớp, học sinhhoạt động là chínhdưới hệ thống câu hỏi khám phá kiến
thức mớicủagiáo viên .
- Hoạt động độclập hoặc hợp tác theonhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh các
kiếnthức, hìnhthành các kỹ năng, thái độ.
2. Các bước chuẩn bị khi thiết kế một giáo án
a/ Xác định mục tiêu bài học
Kiến thức – Kĩ năng – Tháiđộ (Đã được
Bộ Giáo dục và Đàotạo banhành.)
* Chú ý: mục tiêuđặt ralà cho học sinh, do học
sinh thực hiện.Giáo viên chỉ là người tổ chức ,
hướng dẫn, giúp đỡ học sinh.
b/ Phân hóa mục tiêu bài học trong bài soạn
- Giáo viên phảiđặt yêu cầu khác nhau
đối với những nhóm họcsinhcó trình độ kiếnthức và tư duy khác nhau để mỗi học
sinh đều đượclàm việc với sự nổ lực trí tuệ vừa sức.
- Giao việc phù hợp với khả năng của đốitượng.
- “Phiếu học tập” qui định những công việc mà học sinhphải làm.
c/ Quan hệ giữa dạy kiến thức và dạy phương pháp
- Tư duy quantrọng hơn kiến thức. Học sinh phải thành thạocác thaotác tư
duy: phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, đặc biệt hoá, tương tự,…trong đó phân
tích,tổng hợp là nềntảng.
- Tri thức về phươngpháp giúphọc sinhtự mình phát hiện, pháttriển vấn đề,tìm
được hướng giải quyếtbàitoán,…
- Giáo viên phải xác định kiến thức cơ bản nhấtcủa tiết học vàáp dụngphương
pháp đổi mới với việc lĩnhhội kiến thức cơ bản đó.
d/ Tổ chức các hoạt động
- Hoạt động của học sinh(HS) chiếm tỉ trọng cao so với giáo viên (GV) về
thời gian cũngnhư cường độ làm việc.
- Khi soạn bài GVtậptrung chủ yếu vào các hoạt động của HS ( vẽ hình,tínhtoán,
đo đạc, dự đoán, giải bài tập,…) trêncơ sở đó GV hình dung racách tổ chức các

hoạt động của học sinhnhư thế nào.
- GV suynghĩ khả năng diễn biếncủa các hoạt động đề ra cho HS,phải lườngtrước
những khó khăn mà HSsẽ gặp phải.
- Dự kiến thời gian cho từnghoạt động, chuẩn bị sẵn những giải phápđiều chỉnh
để không bị “cháy” giáo án.
e/ “Phiếu học tập” là gì ?
- Phiếu học tập lànhững tờ giấy rời, insẵn những côngviệc làm độc lập hoặc
làm theo nhóm, được phát cho học sinhđể hoàn thànhtrong thời gianngắn của
tiết học.
- Mỗiphiếu họctập cóthể giao chohọcsinh mộtvài câu hỏi, bàitập cụ thể nhằm
dẫn dắt tới một kiến thức, tập dượtmột kỹ năng, rènluyện một thao tác tư duy
hoặc thăm dò ý kiến trước mộtvấn đề nào đó.
* Chúý: Phiếu học tậpkhôngthể thiếu trongviệc đổi mới PPDH.
f/ Soạn hệ thống câu hỏi
Các dạng câu hỏi trên lớp nhằmnhững
mục đích khác nhau:kích thích tìm tòi, gợi
cách suy nghĩ, gây hứng thú, thuhút chúý,
kiểmtra đánh giá, … Dựa vào mặt nhận thức
người ta có thể phân biệt hai loại câu hỏi:
+ Loại câu hỏi yêu cầuthấp đòi hỏi tái hiện
kiến thức, nhớ lại và trìnhbày lạiđiềuđã họ
c.
Loại câuhỏi này dành cho học sinhtrung
bình trở xuống.
+ Loại câu hỏi yêu cầucao đòi hỏi sự thông hiểu, kĩ nãng phântích, tổng hợp,so
sánh,…Loại câu hỏi nàysử dụngkhi học sinh đã có kiến thức cơ bản. GVmuốn HS
sử dụng kiếnthức đó trong tình huốngmới, cóthể phứctạp hơnkhi HS tham gia
giảiquyết vấn đề. Loại câu hỏi này dànhcho HS khá,giỏi.
Tóm lại: Soạn bài theo tinh thần đổi mớiPPDHcó những thayđổi quantrọng sau:
1/ Thay đổi cách xác địnhmục tiêu bài học: chỉ rõ mứcđộ HS phải đạt được

sau bàihọc, chú ý đến xây dựng phương pháphọc tập,đặc biệt là phươngpháp tự
học.
2/ Thay đổi cách soạn giáo án,chuyển từ thiết kế các hoạt động của thầy
sang hoạt động của trò, tăng cường hoạt động cá nhân hoặclàm việc theo nhóm
nhỏ bằng các phiếu họctập, tăng cườnggiao tiếp “ thầy – trò, trò – trò ”
3/ Nângcao chấtlượng câu hỏi, giảmcâu hỏi tái hiệnkiến thức, tăng câu hỏi
tư duy tích cực.Nhận xétsửasai các câu trả lời của HS. Hệ thống câu hỏiphải chọn
lọc phụcvụ cho việc đổi mới PPDHnhư:
- Câuhỏi tạo tình huống có vấnđề,
- Câuhỏi giúp HSpháthiện kiếnthứcmới,
- Câuhỏi tạo điều kiện HSgiải quyềt vấnđề,
- Câuhỏi đàosâu kiếnthức, khaitháckiến thức,vận dụng kiến thức vào thực
tiễn,…
* Cáccâu hỏi có khó hơnmột chút so với trình độ hiệntại của HSnhằmkích thích
HS tích cực suynghĩ hơn.
III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VÀ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Giáo án Điện tử là gì? Là một bản kế hoạch lênlớp của giáoviên được xây
dựng bằng phần mềm tinhọc. Cần phải phânbiệt Giáoán Điệntử với Bài giảng
Điện tử là những tậptin có chức năngchuyển tải nội dung giáo dục đến học sinh.
Như vậy, bàigiảng làcông cụ tương tác giữa người học và người dạy để thực hiện
các mụctiêucủa giáo án. Xét về mặt hình thức, Giáoán Điện tử có thể làtrangvăn
bản haymột file html với các đường liên kết trực tuyến.
1. Dùng phần mềm gì và dùng như thế nào để xây dựng Bài giảng Điện
tử?
Sự lựa chọn số 1 là sử dụng phương tiện “điện tử” gì để thể hiện bài giảng,
theo đó lựa chọn phầnmềm tương thíchđể soạn bài. Nếu ở các lớp không cómáy
thì GVcó thể in bài giảngra các tờ giấy A4 phátcho HS và một số tờ A1/A0 để treo
như poster để làm công cụ giảng dạy tronggiờ học.
2. Phần mềm nào mạnh nhất để xây dựng Giáo án Điện tử?
Công cụ giáo án Điện tử mạnh nhất mà một GVphải nghĩ đếnđể xây dựng

cho Giáo án Điện tử của mình chính là các file html trực tuyếnhay ngắn gọn là các
website.Bởi vì trên những file html, nội dung bài giảngcó thể liên kếttrực tiếp với
nguồncơ sở dữ liệu khổnglồ trên internet,các giáo viên,học sinh có thể tươngtác
với nhauvượtqua các khoảngcách địa lý.
3. Sẽ phải khởi đầu như thế nào đây?
a. Vạch ra đề cương chitiết những mụctiêu giáo dục, thôngtin và thời lượng
dành để truyền tải, tiến trình và phương tiệngiáo dục mà bạnmuốn sử dụng cùng
với các hình thứctruyền tải.
b. Tìm nguyênliệu chobài giảng (phươngtiện giáo dục), đó là nhữnghình
ảnh, hìnhđộnghay đoạnphim minh họalý thuyết. Tuy nhiên, một bài giảng tiêu
chuẩn nênphải đảm bảo tínhgọn nhẹ (file nhỏ), linh hoạt nhiều môitrường (có
thể in ra giấy màHS vẫnhiểu, không phải bận tâm xem PCcóphải cài chươngtrình
tương thích mới chạy đượcfile giáo án.v.v)do đó hìnhảnh luôn đượclựa chọn số
1. Các loại hình khác cần phảigiảm thiểu tối đa.
c. Tìmmôi trườngthích hợp để xây dựng bản thảo giáo án. Hoàn thiện giáo
án vàtrình diễnbài giảng điện tử thử nghiệm trên lớp,tiếp nhận và xử lý các phản
hồi từ đồng nghiệp
2. Các bước thiết kế bài giảng điện tử
BƯỚC 1: Thiết kế bài học thô.
1/ Nghiên cứu tài lệu, giáoviên nênđọc sáchgiáo
khoa và giảibài tậpcủa toàn chương để thấy mối liên hệ
giữacác bài trong chương.
2/ Xác định mục tiêu bài học
3/ Thiết kế bài học theo tinhthần đổi mới phương pháp dạy học:
* Dự kiến các hoạt động toàn bài, hoạtđộng thànhphần.
* Với mỗi hoạtđộng nênlựa chọn nội dung cần hổ trợ của CNTT.
BƯỚC 2: Sử dụng phần mềm.
Giáo viên lựa chọn phầnmềm mà giáo viên sử dụng thành thạođể chuyển
nội dung cần trợ giúp thành các file ( hoặc cácslide) sao cho tiện sử dụng, đúng
tiến trình dự kiến.

* Chúý:
1/ cácphần mềm thôngdụng như: PowerPoint,Violet, Flash,các phần mềm
chuyện dụng của bộ môn, cácphần mềm hổ trợ làm phimảnh, âm thanh
2/Nhữngyêu cầu chungcủa Bài giảng điệntử.
Nội dung:
• Cần đủ nội dungcơ bản.
• Thôngtin cầnphải chọn lọc, hệ thống, cập nhật.
• Nội dungcầnsử dụngnhiều hình ảnh, âm thanhminhhọa.
• Tránh saisótcác lỗi văn bản.
• Tránh quá nhiều thông tin.
Hình thức:
• Cần cóbố cục.
• Cần thẩm mỹ.
• Tránh lạm dụng nhiều hiệu ứng làmrối mắt.
• Tránh lạm dụng màu sắc, dùng nhiều màu sắc chỏi nhau.
• Tránh chèn những hình ảnhkhônghài hòa vớinội dung.

×