Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Kinh nghiệm ôn thi để đạt điểm cao ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.76 KB, 5 trang )

Kinh nghiệm ôn thi để đạt
điểm cao
Để học sinh ôn thi tốt nghiệp PTTH và ĐH-CĐ năm 2009, NXB Giáo dục
vừa phát hành cuốn Cấu trúc đề thi các môn, trong đó có đề thi minh họa để
thí sinh tham khảo. Để giúp thí sinh làm bài đạt điểm cao, chúng tôi xin giới
thiệu nhận xét và kinh nghiệm ôn tập của các chuyên gia giáo dục xung
quanh đề thi minh họa.
Môn tiếng Anh: Chú ý các câu hỏi bẫy
Đề thi minhhọa (bao gồmcả đề thi tốtnghiệp THPTvàthi tuyển sinhđạihọc,
cao đẳng năm2009)là những đề thi có kiến thức cơ bản và nâng cao. Muốn làm
được điểm tuyệt đối, thí sinhcần lưu ý 3phần: phầndễ mắc lỗi nhất, phần dễ sai
nhất vànhững phần khó nhất, yêu cầu phải có chuẩncác kiến thứcnâng cao mới
làm được. Cụ thể như sau:
Câu số 1, phần đề thi minhhọa môn tiếngAnh(Cấu trúc đề thi năm 2009,
NXBGiáodục) thuộc về phần ngữ âm. Đây là phầnôn luyện cănbản nhất của môn
tiếngAnh, tuy nhiên đối vớinhiều học sinh phần ngữ âm, từ vựng lại là phần dễ
gây nhầm lẫn vàmất nhiềuthời gian chọnđáp án nhất, mộtsố lưu ý đối với việc ôn
tập phần họcnày: Xác định dấu trọng âm, phương pháp đánh trọng âm đối với từ
loại; Xác định nguyên âm đơn, nguyên âm dài, nguyên âm kép. Ví dụ: Yêucầuđề bài
tìm phương án đúng đốivới phần gạch chân trong A, B,C hoặc D có cáchđọckhác
với các lựa chọn còn lại, cụ thể: A.clean; B. head; C. beat; D. heat. Đáp án
là B vì trongcâu B, xuất hiệnnguyên âm kép "ea" được phiênâm là/e:/ các từ còn
lại phiên âm /i:/.
Ngoài ra, trong khiôn tập, thí sinhcần xác địnhcách đọc cácphụ âm
như: b trong từ bee; n trong từ nose; d trong từ do Để tham khảo và học tốt phần
này cácemcó thể cài đặt và sử dụngbộ từ điển (Cambridge Advanced Learner's
Dictionary). Một lưu ý quantrọng khác là thí sinhcần xác định nhóm các từ đồng
âm dễ gây nhầmlẫn như: /i:/ bean-been,/e/ male-mail hoặc/ai/ aisle-I'll-isle
Một phần cần chú ý làtrong đề thi minhhọa này cókhoảng 6-8%là câuhỏi
bẫy (trong đó đề thi tốt nghiệp THPTcó 3 câu,đề thi tuyển sinhĐH, CĐ có 6câu).
Các câuhỏibẫy này chủ yếu nằm ở phần cấu trúcngữ pháp,từ vựng,tìm lỗi sai.


Câu hỏi bẫy là các câu hỏi thường là cáccâu hỏi mẹovà gâynhầm lẫn cho các thí
sinh trong quá trìnhlàm bài. Trên thực tế, các câu hỏi này không khónhưng lại gây
sự nghi ngại chocác thí sinhkhi lựachọn đáp ánđúng.Cần phải lưuý rằngđây
khôngphải là lần đầu đề thi có đưa vào những câu hỏi bẫy mà trong các năm vừa
qua, trong đề thi tiếngAnhđều cótừ 5-10% câu hỏi bẫy. Đây cũng là những câu
hỏi để thí sinh đạt điểmtối đa. Tuy nhiên, kinhnghiệm cho thấy những học sinh
học lực khá giỏi rất chủ quan nên thườnglàm saicâu này, trong khi học sinhtrung
bình lại làm đúng.Vì vậy cácemcần lưu ý với các câuhỏibẫy này. Ví dụ: câu số 14,
phần đề thi minhhọa môn tiếng Anh- thi ĐH (Cấu trúc đề thi năm2009, NXB Giáo
dục). Yêu cầu đề bài chọntừ/cụmtừ thích hợp (ứng vớiA hoặcB, C, D) để hoàn
thành câu, cụ thể:"You stop working too hard _____ you'll get sick".Có 4 đáp án là: A.
or else;B. if;C. in case;D. whereas
Đáp án đúng sẽ là A.Trong câu này sẽ có không ítthí sinh có xu hướngchọn
đáp án C thay vì đáp ánchính xáclàA. Về cơ bản, liêntừ "in case"có nghĩa làđề
phòng,phòngkhi và như thế khi sử dụng câutrên ở nghĩa tiếng Việt xét về góc độ
nào đó các thí sinhthấy có vẻ hợp lý. Nhưng trên thựctế, cấu trúc"or else" được
sử dụng như một dạng phủ địnhtrong cáclời khuyên,cảnh báo, nhắc nhở vàlà
một dạng của mệnh đề "if not" (cónghĩa tiếng Việt là nếu không). Chẳng hạn,
cấutrúc trêncó thể chuyểnvề cách diễnđạt khác, tươngđồng:If you work too hard,
you'll get sick.
Đề thi minhhọa còncó một phần khó,đó là từ vựng. Để làm đượccác câu hỏi
của đề thi này họcsinhnên tập trung vàoôn tập các phần: Cácdạng từ phái sinh;
Từ đồng nghĩa, trái nghĩa; Các từ thuộcchuyên đề và chủ điểm liên quantớivi tính,
công nghệ, khoahọc tự nhiên, văn hóa ; Các từ vựng, cụm câu hộithoại; Biến đổi
từ (thêm tiền tố, hậu tố)khidựng hội thoại, viết câu Ví dụ: Câu số 24,phần đề thi
minh họa môntiếng Anh tốt nghiệp THPT (Cấu trúc đề thi năm 2009, NXB Giáo
dục). Yêu cầu đề bài chọntừ/cụmtừ thích hợp (ứngvới A hoặcB, C, D)để hoàn
thành câu, cụ thể:To be successful, an artist must show great. Có 4phươngán trả
lời là: A. originality;B. origin;C. original;D. originally.Đáp án là B. Lý do:vị trí cần
điền làmột danh từ,tuy nhiên phần đápán lại thể hiện 3danhtừ liên quancó ý

nghĩa khác nhau,dođó buộc thísinhphải chọn 1trong 3. Ở câu này, đápán là B
(origin- bản thân,bản chất), câuA (originality- công trìnhban đầu),câu C
(original -bản gốc,bản chính).
Đặc biệtcó mộtphần khó trong đề thi làđọc hiểu. (Đề thi THPTtừ câu 41-
45. Đề thiĐH, CĐ có 3 đoạn văn: đoạn 1: từ câu 36-45;đoạn 2: từ câu 46-55; đoạn
3: từ 56-65).Đối với bài đọc hiểu thườngliênquan đến các chuyên đề: khoa học,
đời sốngxã hội, giáodục, ngôn ngữ hằng ngày. Để làm đượccâu này, ngoài việc
hoàn thiện cácvốntừ vựng cần thiết các học sinhnêntập trungluyện cáckỹ năng
đọc theo phươngpháp và trình tự: Đọc trước các câu hỏi và đáp án liên quan;đọc
lướtnhanhtoàn văn (cả đoạn);đọc tìm thông tin truyvấn trong phần câu hỏi, đáp
án gợi ý; chọnđápán đúng; Sử dụng các suyluận để loại trừ phương án sai/đúng.
Đặc biệtthí sinhkhông nên:Quá tập trungvào phần từ mới; Hiểu sai ýcâuhỏi; Tự
diễn giải theo cách hiểu của cá nhân thayvì tác giả; Chọn đáp án có cách diễn đạt
có nhiều ý nghĩa, cách hiểu.
Nguyễn Danh Huy
(Giáo viên Anh Văn)
Môn Sử: Phần thi ĐH - CĐ có cả chương trình 11
Phần thi ĐH-CĐ, đề thi minhhọa gồm4 câu cho mỗithí sinh, trong đó 3 câu
(thuộcphần chung)và1 câu (thuộc phầntự chọn) theo chươngtrình chuẩn hoặc
chương trình nâng cao. Học sinhcần lưuý 2 điều sauđâytừ đề minhhọa này:
1. Khácvới đề minh họa thi tốt nghiệp THPTchỉ giới hạntrong chươngtrình
Lịch sử 12 hiện hành, phạmvi kiến thức của đề thi này ngoài chương trình lớp 12,
còn bao gồm một phần nội dung chươngtrình Lịchsử 11. Dovậy, họcsinh cần học
và ôn đủ nội dungđã quyđịnhtrong cấu trúc đề thi đã được phổ biến.
2. Tất cả các câuhỏi của đề này thuộcloại dễ, ở mứctương đương vớicác
câu hỏitrong kỳ thi tốtnghiệp THPT, ngoại trừ nội dungthí sinh phải trình bày
nhiều hơn trongthời gianđượcphép nhiềuhơn. Trong số các câu hỏi củađề thi,
chưa câu nàocó độ khó tươngđương câu phânloại trong các kỳ thituyển sinhĐH-
CĐ nhữngnăm gần đây. Tuy nhiên, do đây chỉ là "đề minh họa" chocấu trúc đề thi
nên rấtcó thể đề thi tuyển sinhĐH-CĐ 2009sẽ còn có câu hỏikhó hơn hayyêu cầu

thí sinhtrình bày rõhơn tác động của một sự kiện lịch sử thế giớicụ thể đối với
Việt Nam Học sinh cầnlưu ý điềunày để có sự chuẩn bị tốt.
Phần thi tốt nghiệp THPT, cần học và ônđủ nội dung chương trình.
Câu I không khó nhưnglưuý: Mặc dù đáp ánkhông nêu, ta vẫn phải hiểu
rằng,chủ trương "mới" trongcâu này là chủ trươngchuyển hướng đấu tranhcủa
Đảngta so với thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1936- 1939). Nêu rõ: thời
gian, địađiểm, nội dungcơ bản, ý nghĩa của hội nghị T.Ư 6 và hội nghị T.Ư 8.
Nhưng để nhớ đủ ý và khôngnhầm lẫn, thay vì họcthuộc, học sinh nên so sánh nội
dungcủa 2 hội nghị này. Cụ thể làso với hội nghị T.Ư 6, hội nghị T.Ư 8 đã kế thừa,
bổ sung nhữnggìvà làmnhư thế có tác dụng như thế nào tronghoàn cảnhlúc bấy
giờ?
Câu II dễ nhưng phải chú ý: Đề hỏi gì trả lời đó - như đáp án (không nói đấu
tranh chống ngoại xâm,nội phản). Chú ýcách nhớ: trong từngbiện pháp, có biện
pháp trước mắt và biện pháp lâu dài. Ví dụ: Để giải quyết nạn đói, biện pháp trước
mắtlà "nhường cơm, sẻ áo" nhưng về lâu dài phải tích cực tăng gia sản xuất. Để
diệt "giặc dốt", biện pháptrước mắt là xóa mù chữ, nhưngvề lâu dàiphải tổ chức
giáo dục chuyênnghiệp. Để khắc phụckhó khăn về tài chính cũngcần hai biện
pháp như vậy.
Câu IIIa (chươngtrình Chuẩn), câu này rấtdễ. Từ 1945 đến 2000,các nước
Tây Âu trải qua4 giai đoạn: 1945-1950, 1950-1973,1973-1991và 1991-2000.
Trongmỗi giai đoạn ấy, SGKtrình bày cả nội dung kinh tế và chính trị. Đề chỉ yêu
cầu thí sinhnêu những nét chính về kinhtế qua các giai đoạn(như đáp án), tức là
lựa chọnvà tổng hợp kiếnthức ở mức độ thấp.
Câu IIIb(chương trình Nângcao), câu này có 2 ý. Mỗi ý được trìnhbày ở một
mục riêng trong SGK. Thí sinhchỉ nênviết đủ các ýnhư đápán, không viết vào bài
những gì SGK cónhưng đề khôngyêu cầu.
Tóm lại, dạng đề này dễ. Các em học theosách nào cứ làm bài theo sách đó,
nhưng cần: Một là, học và ôn đủ nội dung chươngtrình như cấu trúcđề thi đã nêu.
Hai là,trình bày đủ, chính xác nhữngnội dung mà đề yêucầu chứ không phải viết
ra tất cả nhữnggìmìnhthuộc. Muốnvậy,cần thay thế cách "họcthuộc" (màkhông

cần suy nghĩ) bằng những biện pháp hiệu quả khác.

×