Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng các đặc tính của diot trong mạch xoay chiều p6 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.04 KB, 10 trang )

Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46


51
Bên cạnh những u điểm động cơ không đồng bộ ba pha còn có những
nhợc điểm sau:
Dễ phát nóng với Stato, nhất là khi điện áp lới tăng và đối với rôto khi điện
áp lới giảm.
Làm giảm bớt độ tin cậy vì khe hở không khí nhỏ.
Khi điện áp sụt xuống thì mômen khởi động và mômen cực đại giảm rất
nhiều vì mômen tỉ lệ với bình phơng điện áp.
2.2.2 Khái quát về động cơ đồng bộ
+ Định nghĩa và công dụng
Những máy điện xoay chiều có tốc độ quay rôto n bằng tốc độ quay của
từ trờng n
1
gọi là máy điện đồng bộ. Máy điện đồng bộ có 2 dây quấn: dây
quấn stato nối với lới điện có tần số f không đổi, dây quấn rôto đợc kích
thích bằng dòng điện một chiều. ở chế độ xác lập máy điện đồng bộ có tốc độ
quay rôto luôn không đổi khi tải thay đổi.
Động cơ đồng bộ đợc sử dụng rộng rãi trong những truyền động công
suất trung bình và lớn, có yêu cầu ổn định tốc độ cao. Động cơ đồng bộ
thờng dùng cho máy bơm, quạt gió, các hệ truyền động của nhà máy luyện
kim và cũng thờng đợc sử dụng làm động cơ sơ cấp trong các tổ máy phát -
động cơ công suất lớn.
u điểm của động cơ đồng bộ là có độ ổn định tốc độ cao, hệ số cos

hiệu suất lớn.
Mạch stato của nó tơng tự động cơ không đồng bộ, mạch rôto có cuộn
kích từ và cuộn dây khởi động.
+ Các đặc tính của động cơ đồng bộ


Khi đóng stato động cơ đồng bộ vào lới điện xoay chiều có tấn số f
1

không đổi, động cơ sẽ làm việc với tốc độ không đổi là tốc độ đồng bộ:

= 2f
1
p
-1
(2- 25)
.
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46


52
Trong phạm vi mômen cho phép M M
max
, đặc tính cơ là tuyệt đối
cứng, nghĩa là độ cứng của đặc tính cơ
= . Đặc tính cơ của động cơ đồng bộ
đợc trình bày trên hình: 2.5




1





0

M
max
M
Hình 2.5: Đặc tính cơ của động cơ đồng bộ
Khi mômen vợt quá trị số M
max
thì tốc độ động cơ sẽ mất đồng bộ .
Trong hệ truyền động dùng động cơ đồng bộ ngời ta còng sử dụng đặc
tính góc:
M= f(
)
Đặc tính góc biểu diễn quan hệ giữa mômen của động cơ với góc lệnh
của véc tơ điện áp pha lới điện và vectơ sức điện động cảm ứng trong dây
quấn stato do từ trờng một chiều rôto sinh ra.
Đặc tính M= f(
) đợc xây dựng bằng cách sử dụng đồ thị véctơ của
mạch stato với giả thiết bỏ qua điện trở R của mạch stato.

Hình 2.6: Đồ thị véc tơ của mạch stato động cơ đồng bộ.
Trên đồ thị véctơ Hình 2.6:
U
1
- điện áp pha lới (V)
.
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46


53

E - sức điện động pha stato (V)
I
1
- dòng điện stato (A)
X
S
- điện kháng pha stato bằng tổng điện kháng cuộn dây một pha của
cuộn stato: X
s
= X

+ X
1
,
góc lệch pha giữa U và E
- góc lệch pha giữa véctơ điện áp U
1
và dòng điện I
1
.
Từ đồ thị véctơ ta có:
U
1
cos = Ecos( - )
Theo tam giác ABC: cos(
- )=
1
sin
s
U

IX

Thay vào phơng trình trên ta
đợc: U
1
cos = E
1
sin
s
U
IX

hay U
1
I
1
cos =
1
sin
s
EU
X


U
1
I
1
cos là công suất một pha của động cơ.
Vậy công suất ba pha của động cơ là:

P = 3
1
sin
s
EU
X

(2- 26)
Momen động cơ:
M=
1
P

=
1
1
3
sin
s
EU
X


(2- 27)
Đây là phơng trình đặc tính góc của động cơ đồng bộ.
Một cách gần đúng ta thấy đặc tính góc có dạng hình sin biểu diễn trên hình 2.7

Hình 2.7: Đặc tính góc của động cơ đồng bộ.
.
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46



54
Khi = /2 ta có biểu đồ cực đại:
M
max
=
1
1
3
s
EU
X

(2- 28)
Lúc này: M= M
m
sin, M
m
đặc trng cho khả năng quá tải của động cơ,
khi tải tăng góc lệch
, nếu > /2 thì mômen giảm.
Động cơ đồng bộ thờng làm việc định mức với

đm
= 45
0
.
Hệ số quá tải về mômen:



M
=
m
M
M
ủt
= 2ữ 2.5
Những điều phân tích ở trên chỉ đúng với động cơ đồng bộ cực ẩn và
mômen chỉ xuất hiện khi có kích từ voà rôto. Còn với động cơ đồng bộc cực
lồi do sự phân bố khe hở không khí giữa rôto và stato không đều nên trong
máy xuất hiện mômen phản kháng phụ và phơng trình đặc tính góc có
dạng sau:
M=
2
11
1
311
sin sin 2
2
dqd
UE U
XXX





+







(2- 29)
X
q
, X
d
là điện kháng dọc trục và ngang trục.
Đờng cong biểu diễn momen sẽ là tổng của hai thành phần:
M
1
=
1
3
sin
d
EU
X

, và
M
2
=
2
1
1
311

sin 2
2
qd
U
XX







(2- 30)
Trên đồ thị đặc tính góc biểu diễn M
1
, M
2
bằng các đờng nét đứt. Đối
với máy cực ẩn X
q
= X
d
nên M
2
= 0 và M= M
1
. Nhng thờng M
2
rất nhỏ nên
có thể bỏ qua. Khi đó đặc tính góc của động cơ cực ẩn và cực lồi nh nhau.




Chơng 3
.
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46


55
ảnh hởng của nguồn điện đến sự làm việc của động cơ ba pha
3.1 ảnh hởng của nguồn đến quá trình khởi động của động cơ ba pha
Chế độ động cơ là chế độ đợc sử dụng chủ yếu của các máy điện
không đồng bộ. Các chế độ khác đợc dùng rất hạn chế. Tên gọi động cơ
không đồng bộ là để nhấn mạnh rằng các máy điện không đồng bộ đợc tạo ra
có các chỉ tiêu, kĩ thuật chỉ đảm bảo ở chế độ động cơ tuy về nguyên tắc nó có
thể làm việc ở các chế độ khác.
Tất cả các động cơ không đồng bộ phải tự mở máy đợc nghĩa là tự lấy
đà đợc từ trạng thái đứng yên lên tới tốc độ góc gần tốc độ đồng bộ sau khi
thắng đợc mômen cản của tải. Yêu cầu đó đối với đặc tính mở máy trong các
kiểu động cơ không đồng bộ khác nhau đợc đặt ra là khác nhau.
3.1.1 ảnh hởng của điện áp
Ta có phơng trình mômen động cơ:
M=
()
2'
12
2
'22
11 2
3

nm
URS
RS R S X



++




(3- 1)
Với X
nm
: Điện kháng ngắn mạch
M: Mômen cản của động cơ, M tỉ lệ với bình phơng điện áp nguồn U
1
2

và M
nm
cũng tỉ lệ với bình phơng điện áp nguồn U
1
2
Trong đó: S
nm
là độ trợt ngắn mạch
S
nm
=

'
2
22
1 nm
R
RX+
(3- 2)
Ta thấy S
nm
không phụ thuộc vào điện áp nguồn U
1
nên khi điện áp
nguồn thay đổi thì mômen M thay đổi nhng độ trợt S không thay đổi.
Do đó muốn điều chỉnh điện áp nguồn U
1
để khởi động động cơ thì chỉ
đợc điều chỉnh trong phạm vi hẹp.
3.1.2 ảnh hởng của tần số
Khi mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc thì hiệu ứng bề mặt
trong các thanh dẫn sinh ra lúc bắt đầu mở máy là lúc tần số dòng điện trong
rôto: f
2
= sf
1
.
.
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46


56

Ta thấy khi thay đổi tần số điện áp lới f
1
thì tần số dòng điện trong
rôto f
2
cũng thay đổi theo từ đó làm thay đổi đặc tính mở máy của động cơ
không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc.
3.1.3 ảnh hởng của mất pha.
Hiện tợng mất pha là hiện tợng nguồn xoay chiều ba pha cấp cho
động cơ ba pha xoay chiều ba pha bị mất một hoặc hai pha trong ba pha.
Khi mất pha thì sức điện động sinh ra trong dây quấn của động cơ là hệ
thống sức điện động không đối xứng, từ trờng quay cũng là từ trờng không
đối xứng. Đây là nguyên nhân dẫn đến động cơ khởi động rất nặng nề, thờng
gây ra những tiếng ồn lạ trong quá trình khởi động của động cơ, khi khởi động
và khi quá tải đều gây nóng động cơ, nếu thời gian diễn ra dài có thể gây hỏng
cách điện và dây quấn động cơ, động cơ sẽ bị hỏng nặng nề. Trong trờng hợp
khác có thể không khởi động đợc động cơ do từ trờng quay quá yếu không
đủ để thắng momen cản của động cơ.
3.1.4 ảnh hởng của mất thứ tự pha
Hiện tợng mất thứ tự pha là hiện tợng hai trong ba pha của nguồn
cung cấp cho động cơ bị thay đổi. Khi đó sẽ có hiện tợng là từ thông trong
động cơ đổi chiều dẫn đến động cơ quay theo chiều ngợc lại.
Ta thấy động cơ khởi động đợc nhng chiều quay bị đổi ngợc lại do
hệ thống sức điện động sinh ra hệ thống từ trờng quay bị đổi ngợc lại.
Trờng hợp này xẩy ra sẽ rất nguy hiểm nếu động cơ làm việc ở các hệ thống
truyền động nh: băng tải, thang máy nó gây ra những tác hại cả về con
ngời lẫn tài sản. Nh vậy với những dây truyền quan trong nh vậy thì bắt buộc
khi mất thứ tự pha thì phải có mạch bảo vệ cắt ngay động cơ ra khỏi nguồn.
3.1.5 ảnh hởng của nguồn không đối xứng
Khi nguồn ba pha là không đối xứng thì khi cấp nguồn đó cho động cơ

ba pha các sức điện động sinh ra trong dây quấn stato sẽ là hệ thống sức điện
động không đối xứng. Khi đó lực tác dụng tơng hỗ từ trờng quay và thanh
dẫn mang dòng điện rôto sẽ ảnh h
ởng đến sự mở máy của động cơ.
.
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46


57
Nh vậy khi nguồn ba pha không đối xứng cấp cho động cơ thì công
suất nguồn cấp cho động cơ để mở máy phải lớn hơn nguồn đối xứng một
lợng nhất định. Lợng này tuỳ thuộc vào công suất máy và chế độ mở máy
của động cơ (mang tải hoặc không mang tải).
3.2 ảnh hởng của nguồn đến sự làm việc của động cơ ba pha
3.2.1 ảnh hởng của điện áp
Mômen của động cơ không đồng bộ ba pha tỉ lệ với bình phơng điện
áp nguồn. Do đó khi điện áp nguồn thay đổi thì dẫn đến mômen của động cơ
cũng thay đổi theo.

Hình 3.1: Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ khi giảm điện áp.
Khi điện áp lới suy giảm thì mômen tới hạn M
th
sẽ giảm tỉ lệ với bình
phơng lần độ suy giảm của điện áp. Trong khi đó tốc độ đồng bộ

1
và độ
trợt tới hạn s
th
là không thay đổi. Ta có đặc tính cơ khi điện áp lới giảm trên

hình 3.1
3.2.2 ảnh hởng của tần số
Từ biểu thức:

1
=
1
2
f
p

(3- 3)
Với

1
: tốc độ đồng bộ
.
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46


58
f
1
: tần số điện áp lới
P: số cặp cực
Ta thấy khi f
1
thay đổi thì sẽ là thay đổi tốc độ động cơ và tốc độ từ
trờng quay.
Xét trờng hợp khi tăng tần số f

1
> f
1đm
thì mômen tới hạn M
th
sẽ giảm,
tốc độ động cơ giảm tơng ứng.
Xét trờng hợp khi giảm tần số f
1
< f
1đm
thì dòng điện trong rôto động cơ
sẽ tăng rất lớn có thể gây qúa tải nếu f
1
giảm quá nhiều.





11
f
11
f
1
> f
1đm




12
f
12



1đm

f
1đm

13



f
13
f
1
< f
1đm

M
th
M
Hình 3.2: Đặc tính cơ khi thay đổi tần số động cơ không đồng bộ
3.2.3 ảnh hởng của nguồn không đối xứng
Chế độ làm việc trong đó dòng điện trong các pha stato hay rôto của máy
điện không đồng bộ không bằng nhau gọi là chế độ làm việc không đối xứng.
Chế độ này thờng do điện áp lới sơ cấp cung cấp cho máy là không

đối xứng. Chúng ta xét sự làm việc của chế độ này:
Nếu dây quấn stato đợc nối hình sao trung tính cách điện thì thành
phần thứ tự không của dòng điện không xuất hiện và hệ thống điện áp sơ cấp
không đối xứng (U
a1
, U
b1
, U
c1
) có thể biểu diễn nh là tổng các thành phần thứ
tự thuận(U
a11
, U
b11
, U
c11
) và thứ tự nghịch (U
a12
, U
b12
, U
c12
) nh sau:
.
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46


59
U
a11

= U
11
= (U
a1
+aU
b1
+a
2
U
c1
)/3 (3- 4)
U
a12
= U
12
= (U
a1
+a
2
U
b1
+aU
c1
)/3 (3- 5)
Trong đó:
U
a1
, U
b1
, U

c1
: là các thành phần của hệ thống điện áp sơ cấp không
đối xứng.
U
a11
: thành phần điện áp thứ tự thuận của pha A
U
a12
: thành phần điện áp thứ tự nghịch của pha A
a: toán tử quay. a= e
j2

/3
Lúc này ta có thể biểu diễn dòng điện trong dây quấn stato nh tổng các
dòng điện thứ tự thuận (i
a11
, i
b11
, i
c11
) và thứ tự nghịch (i
a12
, i
b12
, i
c12
) do hệ
thống điện áp thứ tự thuận và thứ tự nghịch tạo ra.
Dòng điện thứ tự thuận i
a11

= i
11
ở trong một pha chính của stato có thể
tìm đợc nhờ giản đồ thay thế thông thờng của máy điện không đồng bộ.
R
1
+jX
1

.
I
11

.
I
12
jX
2



.
11
U
Z
0
I
01

'

2
R
S



Hình 3.3: Sơ đồ thay thế của máy điện không đồng bộ với điện áp TTT
R
1
+jX
1

.
I
11

.
I
12
jX
2



.
11
U Z
0
I
01


'
2
R
S



Hình2.4: Sơ đồ thay thế của máy điện không đồng bộ với điện áp TTN
Hệ số trợt của rôto đối với từ trờng thứ tự thuận là:
S
1
=
1
1




(3- 7)
.
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46


60
Trong đó:


1
: tốc độ góc của từ trờng thứ tự thuận


: tốc độ góc của rôto
Ta có thể tính đợc dòng điện thứ tự thuận i
11
và dòng điện thứ tự
nghịch i
12
trong một pha trong một pha và tìm đợc dòng điện toàn phần trong
mỗi một pha stato:
i
a1
= i
11
+ i
21

i
b1
= a
2
i
11
+ ai
21
(3- 8)
i
c1
= ai
11
+ a

2
i
21

Trong đó:
i
a1
, i
b1
, i
c1
là các thành phần của hệ thống dòng điện sơ cấp không
đối xứng.
i
a11
: thành phần dòng điện thứ tự thuận của pha A
i
a12
: thành phần dòng điện thứ tự nghịch của pha A
Việc mất đối xứng của các dòng điện là do có thêm thành phần dòng
điện thứ tự nghịch.
Khi đó mômen quay M, khi điện áp nguồn mất đối xứng cộng từ
mômen quay M
1
do thành phần điện áp thứ tự thuận và mômen quay M
2
do
thành phần điện áp thứ tự nghịch gây ra:
M= M
1

+ M
2
(3- 9)
Trong đó:
M: Mômen quay điện áp nguồn mất đối xứng
M
1
: Mômen quay thành phần điện áp thứ tự thuận
M
2
: Mômen quay thành phần điện áp thứ tự nghịch
Từ (3- 9) ở chế độ làm việc nguồn không đối xứng thì máy điện không
đồng bộ làm việc nặng nề hơn.
Vì vậy những yêu cầu về mức độ đối xứng của điện áp trong lới cung
cấp cho máy điện không đồng bộ là rất cao.
3.2.4 ảnh hởng của nguồn khi mất thứ tự pha và mất pha
.

×