Sử dụng đèn huỳnh quang thế
nào cho hiệu quả
Đèn huỳnh quang là thiết bị chiếu sáng thông dụng nhất trong gia đình.
Để việc sử dụng được an toàn và hiệu quả, nên lưu ý một số điều sau đây
:
Đèn huỳnhquang (Ảnh:PC1)
- Một bộ đèn thườngbao gồm máng đèn,bóng đèn, tăng-phô(chấn lưu), chuột
(con mồi). Trongtrường hợp dùngtăng-phô điện tử thì khôngcần dùngchuột.
- Sử dụng tăng-phô thích hợp với bóng đèn.Bóng đèn20W thì sử dụngtăng-phô
20W. Nếu sử dụng tăng-phô40W sẽ giảm tuổi thọ của bóng đèn.Ngược lại nếu
bóng đèn 40W mà sử dụng tăng-phô 20W thì đèn sẽ chớp liêntục và không thể
sáng được.
- Nênsử dụngtăng-phô cóđảm bảo nhiệt độ không quácao khihoạt động để tránh
nguy cơ cháy nổ.
- Để tránh hiện tượngsau khi tắt côngtắc mà đènvẫn còn sángmờ ở hai đầu, bạn
phải kết nối nguồn điệnsao cho dây nóngchạy qua côngtắc.
- Lắp đặt đèn xa nguồn nước,nếucần thiết gần nguồn nước thì phải sử dụng máng
đèn chuyện dụng có độ chống thấm cao hoặc có chụp che nước mưa.
- Để tăngtuổi thọ củabóng đèn thì phải đảm bảo nguồn điện ổn định,lau vệ sinh
sạch sẽ theo định kỳ nhằm tránh côntrùnglàm tổ, cắndây điện trongbộ đèn gây
hỏng hócvà chậpmạch điện.
- Nêndùng bóngđèn huỳnh quangT8 có đường kínhnhỏ hơnbóng T10như trước
đây, nhưng côngsuất thấp hơnvà hiệuquả chiếusáng cao hơn bóngT10.
- Tính toán, phân bố số lượngđènhợp lý với nhucầu chiếu sáng cầnthiết chotừng
khu vực, trách lãng phí và không tiết kiệm đượcđiện.
Phản ứng phân hạch:
lợi và hại
Phản ứng phân hạch và nhiệt hạch hạt nhân được xem
là hai phát minh có ý nghĩa khoa học và thực tiễn lớn lao nhất
trong lịch sử phát triển khoa học và công nghệ hạt nhân nhân
loại, thế kỷ 20.
Đápứng mối quantâm của độc giả đang theo dõi các sự cố xảy ra với nhà
máy điện hạt nhân Fukushima ở Nhật bản,chúng tôi sẽ lần lượt giới thiệu tóm tắt
nội dung củacác phản ứng nói trênvà một số vấnđề liên quankhác.
Phản ứng phân hạchhạt nhân làmột quá trình,trong đó một hạt nhân của
nguyêntố nặng(như U, Th hay Pu ) phânchia thành hai hoặc nhiều hạt nhân nhẹ
hơn(gọi là mãnhvỡ), đồng thời phát ra2-3 hạt neutron(n). Quátrình này xảy ra
tự pháthoặc do tác động,chẳng hạn, bởi mộthạt neutrontự do.Cácmãnh vỡ là
các hạt nhân phóngxạ. phát ra các bức xạ như tia gammaγ, hạt betaβ, hạt alpha α
Chínhnhững neutronmới sinh lại tiếp tục gây rasự phân chiamới ở những
hạt nhân lâncận trong khối nhiênliệu. Do mỗi lần phân chia có khoảng2-3 hạt
neutron phát ra, nên số hạt nhânphân chia mỗi lúc mộttăng lên. Quátrình phân
hạch được duytrì và tănglên nói trêncó tên gọi làphản ứngdây chuyền.
Hình vẽ 1 mô tả một phản ứng phân hạchcụ thể xảy ra trong thanhnhiên
liệu củalò phản ứng:hạt n (có thể tự phát bayra từ một hạtnhân Unào đó) hấp
thụ bởi hạt nhân U235 và tạo thành hạt nhânhợp phầnU236. Hạtnhân mới này
khôngbền và tự phát phân chia thành haimảnh – haihạt nhân mới Kr92 và Ba141
và các hạt neutron.
Phản ứng phân hạchlà mộtphản ứng có lợi về mặt năng lượng, tứchầu như
khôngtốn năng lượng cung cấp cho"viên đạn"neutron đầutiên, nhưngphát ra
nhiềunăng lượng,đó là độngnăngcủacác mảnhvỡ và các hạt neutronmớisinhra,
tiếp theo là năng lượngcủa các bức xạ alpha, beta,gamma
Tronglòphản ứng,động năng nói trên sẽ biến thành nhiệt lượng nung nóng
khối nhiên liệu. Chính nhiệt lượng nàylàm cho dòng nướclàm mát lònónglên và
tạo hơi nướcđể quay tuốc bin máy phát điện.
Phân hạch, rõ ràng là một phản ứng có "lãi" lớn về mặt nănglượng. Quả vậy,
nhiệt lượng phát ra khi phânhạch 1 gam nhiên liệu uraniumbằng nhiệt lượngdo
đốt cháy 10 - 100tấn nhiên liệu thanđá!
Tronglòphản ứnghạt nhân, nhiệt lượng phát ra trong haigiai đoạn:
a/ Trongquá trìnhphân hạch hạt nhân,khi lò chạy, nhiệt phát ra trong
thanh nhiên liệu, chủ yếu, dưới dạng động năng của các mãnh phânchia và của cả
hạt neutron,làm chothanh nhiênliệu nóng lên. Chính dòng nướcluân chuyển qua
lò phản ứng có haichức năng, vừa làm mát lò để bảo vệ lò an toànvà vừa chuyển
nhiệt ra ngoài để vận hànhtuôc bin phát điện.
b/ Khi lòdừng, các hạt nhân - mảnh vỡ vẫn tiếp tục phân rã phóng xạ, phát
ra các bức xạ alpha, beta và nhấtlà gamma làm nóng thanh nhiên liệu, dù đã ngừng
phản ứng phânhạch.
Chínhvì lý do này, trong nhà máy điện hạtnhân Fukushimahiện nay,khi các
hệ làm mát bị tê liệt, các thanhnhiên liệu nằm trong lò phản ứng (đã tự động
ngưnghoạt độngkhi xảy ra động đất) và cả các thanh nhiên liệu đã qua sử dụng
đang cất giữ trong các kho chứa vẫn không ngừng nóng lên.Nếu khôngkhắc phục
được sự cố đó, các thanhnhiên liệu sẽ nóng lên đến một haingàn độ và có thể bị
tan chảy.
Phản ứng phân hạch: lợi và hại?
Hệ làm mát lò phảnứng (đườngmàu xanhlà đường ốngdẫn nướclàm mát).
Rõ ràng, phản ứng phân
hạch đã khởi nguồn sinh ra các hệ luỵ gây hậu quả hạtnhân nghiêmtrọng chocon
người ở ThreeMile Irland(Mỹ), Chernobyl(Ukraine) và giờ đây ở Phukushima
(Nhật bản). Phản ứng phânhạch còn là "thủ phạm"làm phát nổ khối Uraniumvà
Plutoniumtrong haiquả bomnguyên tử (còn gọi là bom A),huỷ diệt các thành phố
của đấtnước Nhật Bản, Hiroshimavà Nagasaki,năm 1945.
Nhưng, mặt khác, cũngphản ứng phân hạch,với vai tròkhông thể thaythế
được trong hơn440 lò phảnứng ở 30nước trênthế giớivà đóng góp trên 17%
tổng điện năngtoàn cầu, đang có cống hiến lớn lao chohạnh phúcvà phồnvinh
của loàingười. Vìvậy,nhà bác học thiên tài AlbertEinstein rất đúng, khinói: Năng
lượng nguyên tử là món quàlớn nhất mà giới vật lý tặng nhân loại trongthế kỷ hai
mươi.
Lợi và hại. Phản ứng phân hạch, hay nănglượng hạtnhân nguyên tử nói
chung, quả là có cả hai mặt - lợi và hại. Trách nhiệm con người là phải hạn chế mặt
tác hạivà mở rộng mặt ích lợi của nó.