Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Xây dựng một bài dạy hiệu quả ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.75 KB, 7 trang )

Xây dựng một bài dạy hiệu quả
Các thầy cô có biết rằng học sinh rất dễ bị mất tập trung và sự hứng thú
sau một khoảng thời gian ngắn nghe giảng. Chính vì vậy một người dạy giỏi
là người có khả năng kiểm soát toàn bộ hoạt động trong suốt thời gian đứng
lớp và tạo ra một không khí sôi nổi trong khi học. Hãy cùng tìm hiểu một vài
cách để có một bài giảng hiệu quả nhé.
- Hãy bắtđầu vớimột vấn đề mà có thể thu hút học sinh tham gia đó là hiệu
quả nhất để bắt đầu đưa học sinh vào chủ đề. Ví dụ, chuẩn bị một trò chơi liên
quan đến bài giảng để làm học sinh thấy hứng thúngay từ đầu.
- Lấy lại sự chú ý của học sinh sau mỗi 15 phút. Theo một số nhà quan sát,
họcsinhcó sự chú ý rấtngắntầm 15hoặc20 phút.Sau mườilămphút,rất hữuích
để "thiếtlậplại" sự chúýbằng việc đưara một số hoạt động cần sự hưởngứngcủa
họcsinh. Điều nàycóthể đơngiảnnhư yêucầuhọc sinhviết mộtcâu duy nhất giải
thích những điểmchínhđượcthảoluận,hoặcđể giảithíchcái gìmàhọ khônghiểu
baogồmcả yêu cầu học sinhkhôngđược ghichéptrongmột thờigianngắn,sauđó
làm việc trong các nhóm để xây dựnglại những gì họ vừa nghe.
- Tạo ra các hoạt động nhóm. Ví dụ, một bài giảng hai mươi phút, tiếp theo
một cuộc thảo luận nhóm mười phút, tiếp theo là một bài giảng hai mươi phút có
thể đượcnhiềuhiệu quả hơn 50phútcủa bài giảngthẳng.Công việcnhóm cóthể là
một bài tập đơn giản như "thảo luận-chia sẻ" hoặc một nhóm hoạt động phức tạp
hơnvới những câu hỏi khó hơn.
- Sử dụng công cụ trực quan. Ví dụ PowerPoint có những ưu điểm của nó
(tuy rằng một số người nghĩ rằng nó làm cho học sinh thụ động và khả năng rơi
vào giấc ngủ trong một thời gian ngắn nhưng một số nghiên cứu cho thấyrằng nó
có thể đượchiệu quả, đặc biệtlà nếu nócóthể baogồmđồ họacũngnhư cácđiểm
bullet)hơn hẳnnhữngbaiggiảng khô khan.Thực hiện cácbài giảngtươngtácgiữa
giảngviênvàhọcsinh.Hãytìmthông tinphản hồitừ học sinhtrongsuốtbàigiảng,
ví dụ, bằng cách đưa câu hỏi "có bao nhiêu người cảm thấy rằng ?" để nắm được
suy nghĩ cũng như quan điểm của học sinh. Trong bài giảng, người giảng viên bao
quát cả lớp họcđể biếtđược những họcsinh nào tham giaít nhất vàobài giảng và
sau đó làm bất cứ điều gì để giúp học sinh chú ý lại (ví dụ, nói nhanh hơn hoặc


chậm hơn, to hơn hay mềm hơn, kể một câu chuyện đùa, hay thay đổi mô hình
dạy).
- Sử dụng các ví dụ có liên quan đến những trải nghiệm hàng ngày của học
sinh. Hãy thử không dựahoàn toàn vào những ví dụ “có sẵn’’. Học sinh từ các nền
văn hóa khác nhau và nguồn gốc có thể không đáp ứng với các ví dụ từ môn thể
thao, hoặc các khu vực của vănhóa không quen thuộcvới họ.
- Hãy giúp học sinh sắp xếp các ghi chú một cách có hệ thống. Người giảng
viêncóthể giúphọcsinhghichúbằngcách cung cấp những cấu trúcvànhấn mạnh
vàonhữngđiểmquantrọngvàsử dụngnhững từ liên kếtnhư: đầutiên,điểmkhác
là.…
- Và cuối cùng là hãy sử dụng sự hài hước, thật ngạc nhiên, một số nhà
nghiên cứu giáo dục đã chỉ được hiệu quả của sự hài hước trong lớp học và chính
những giảng viên biết cách tận dụng sự hài hước của mình thì thường có những
bài giảnghay, hiệu quả và thu hút sự chúý của học sinh.
Các thầy cô hãy thử áp dụng những cách trên để có những cách dạy mới và
hiệu quả hơnvà để thấy được sự thay đổi trong từnggiờ dạy của mình nhé.
Phương pháp dạy học dựa
trên vấn đề
Phương pháp này ra đời và được áp dụng rộng rãi dựa trên những lập
luận sau:
- Sự phát triển như vũ bão của KHCN trong những thập niên gần đây, trái
ngược với nó là khả năng không thể dạy hết cho người học mọi điều.
- Kiến thức của người học thì ngày càng hao mòn từ năm này qua năm khác,
cộng thêm là sự chêch lệch giữa kiến thức thực tế và kiến thức thu được từ
nhà trường.
- Việcgiảng dạycòn quá nặng về lý thuyết, cònquá coi trọng vai tròcủa
người dạy, chưa sátthực và chưa đápứng được yêu cầucủa thực tế.
- Tính chất thụ động trong họctập củangười học so với vai tròtruyền tải của
người dạy còn caokhi màsố lượng ngườihọc trong một lớp ngày càng tăng.
- Hoạtđộngnhận thức còn ở mứcđộ thấp so với yêu cầu của thựctế (ví dụ như

khả năng đọc và khai thác một cuốnsách hoặc một công trình nghiêncứu).
- Sự nghèonàn về phương thức đánhgiá ngườihọc, việc đánh giá còn quá nặng về
kiểmtra khả năng họcthuộc.
Chínhvì nhữnglý do trên mà phương pháp dạy họcdựa trên việc giải quyết vấn đề
xuấtphát từ tình huống thựctế của cuộc sống,thực tế nghề nghiệp được xây dựng
dựa trênnhững yêu cầu sau:
- Phải có mộttình huống cụ thể cho phép ta đặt ra được mộtvấn đề.
- Các nguồn lực (trợ giảng, người hướngdẫn, tài liệu, cơ sở dữ liệu….) đều được
giới thiệu tới người học và sẵnsàng phụcvụ người học.
- Các hoạt động phải được người học triểnkhai như đặt vấn đề, quan sát, phân tích,
nghiêncứu, đánh giá, tư duy,…
- Kiến thức cầnđược người học tổng hợp trong một thể thống nhất (chứ không
mang tínhliệt kê), điều đó cũng có nghĩa là việc giải quyết vấn đề dựa trên cách
nhìn nhậnđa dạngvà chứng tỏ được mối quan hệ giữa các kiến thứccần huy
động.
- Phải có khoảng cách thời gian giữa giaiđoạn làm việc trong nhóm và giaiđoạn
làm việc độc lập mangtínhcá nhân.
- Các hìnhthức đánh giá phải đa dạng cho phépchúng ta có thể điều chỉnhvà kiểm
tra quátrình saocho không chệch mụctiêu đã đề ra.
Để đảm bảo mọi hoạtđộngcó thể baophủ được toàn bộ các yêu cầu trên,Trường
Đại họcRijkuniversiteit Limbourg tại Maastricht đã đề racác bước tiến hànhnhư
sau:
Bước 1:Làm rõ các thuật ngữ và khái niệm liên quan
Bước 2:Xác địnhrõ vấn đề đặt ra
Bước 3:Phân tích vấn đề
Bước 4:Lập radanh mục các chú thích có thể
Bước 5:Đưa ra mục tiêu nghiên cứu và mục tiêu họctập
Bước 6:Thu thậpthôngtin
Bước 7:Đánh giá thông tinthu được
Trongsố các bước trên, ngườihọc thường gặpkhó khăntrong việc phântích vấn

đề và tổng hợpcác thôngtin liên quan vấn đề.
1.1 Các đặc trưng của một vấn đề hay
Thựctế đã chỉ ra là córấtnhiều kiểuvấn đề, chủ đề cóthể lựa chọn. Điều này phụ
thuộcvào từnghoàn cảnh cụ thể,từng cáchxây dựngvấn đề và các hoạt động đề
ra cho người học. Tuynhiên, đặc trưng bề nổi của một vấn đề thì không bao giờ rời
xa nhu cầu của ngườihọc (nhucầu về nhận thức, lĩnh hộikiến thức, ) cũng như
khôngbao giờ xa rời mụctiêu họctập.Dưới đâychúng tôitrình bày một vài cách
xây dựng vấn đề để độc giả tham khảo.
- Xây dựng vấn đề dựa vào kiến thức có liên quan đếnbài học. Toànbộ bài giảng
được xây dựng dưới dạng vấn đề sẽ kích thích tính tò mòvà sự hứngthú của người
học. Tínhphứctạp hay đơngiản của vấn đề luôn luôn làyếu tố cần được xem xét.
- Xây dựng vấn đề dựa trên các tiêu chí thường xuyên biến đổi trongcông việc,
nghề nghiệp (Vấnđề đó có thườngxuyên gặp phải? Và nó có phải là nguồn gốccủa
những thiếu sót trong sản xuất?Nó có tácđộnglớn tới khách hànghay không? Tuỳ
theo từnghoàncảnh thì cácgiải pháp đặt ra chovấn đề này có đa dạng và khácbiệt
không?)
Vấnđề phải được xây dựngxungquanhmột tìnhhuống(mộtsự việc, hiện tượng,…)
có thực trong cuộcsống. Vấn đề cần phải được xâydựng mộtcách cụ thể và có tính
chất vấn. Hơn nữa,vấn đề đặt ra phải dễ chongười học diễn đạt và triển khai các
hoạt động liên quan.Một vấn đề hay là mộtvấn đề không quá phức tạp cũng không
quá đơn giản. Cuối cùng là cáchthể hiện vấn đề và cáchtiến hành giải quyết vấn đề
phải đadạng.
Vấn đề đặt ra cần phải có nhiều tài liệu tham khảo nhưng trọng tâm nhằmgiúp
người học có thể tự tìm tài liệu, tự khaithác thôngtin và tự trau dồi kiến thức; các
phươngtiện thông tin đại chúngnhư sách vở, băng cát sét, phần mềm mô phỏng,
internet,… cũng cần phải đa dạng nhằm phục vụ mục đích trên.
1.2 Vấn đề và cách tiếp cận vấn đề
Vấn đề đặt ra cần phải có tác dụng kích thích các hoạt động nhận thức cũng như
các hoạtđộng xã hội của người học. Theochúng tôi,các hoạtđộng này thường gắn
kết vớimột hoạt động nghiên cứu thựcthụ mà ở đó người học cần phải:

- Đặt vấn đề (Vấn đề đặt ra là gì?)
- Hiểu được vấn đề
- Đưara các giả thuyết (Cáccâu trả lời trướcvà đối chứng với cáccâu hỏi đã được
đặt ratrong tìnhhuống)
- Tiếnhành các hoạt động thích hợp nhằmkiểm tra các giả thuyết của mình
(nghiêncứu, phân tích, đánhgiá tài liệu liên quan,sau cùng làtổng hợp việc nghiên
cứu)
- Thảo luận và đánh giá các giải pháp khác nhaudựa theotừngtiêu chímà hoàn
cảnh đưara
- Thiết lập một bảntổng quan và đưa ra kết luận
Các bước đặt ratrên đây sẽ giúp cho người học nângcao khả năng tổng hợp kiến
thức. Ví dụ như một vấnđề liên quanđếnsinhthái sẽ cónhiềukhái niệmliênquan:
các khái niệm vật lý,hoá học, các khái niệm về kinh tế, sức khoẻ cộng đồng,chính
sách,
1.3 Chu trình và cách thức tổ chức dạy học dựa trên vấn đề.
Trong chutrình học tậptheophươngpháp này, thời gianlàm việc độc lập (cá nhân)
luôn luân phiên với thời gian làm việc trong nhóm (cósự giúp đỡ của giảng viên,
trợ giảng, hoặcngười hướng dẫn).
Theo chúng tôi, công việc cần thảo luận theo nhómthường xuất hiện vào hai thời
điểm đặcbiệt được miêu tả trong chu trình dưới đây:
Như vậy chu trìnhdạy họcdựa theovấn đề gồm 4 giaiđoạn:
Sau khi kết thúc giai đoạn 1 (Giới thiệu chủ đề, chuẩn bị các hoạt động và nguồn
lựccầnthiết), họcviênbắt đầu nhóm họp theocácnhómnhỏ -giaiđoạn 2(cóhoặc
không sự trợ giúpcủatrợ giảng) nhằm phân tích chủ đề, đưa ra các câu hỏi và giả
thiết đầu tiên, phân chia nhiệm vụ cho các thành viên nhóm. Tiếp theo đó các
thành viên làm việc độc lập theo nhiệm vụ đã được phân chia (giai đoạn 3). Kết
thúc giai đoạn 3, từng cá nhân sẽ giới thiệu thành quả làm việc trong nhóm. Cuối
cùng mỗi cá nhân tự viết một bản báo cáo (giai đoạn 4). Kèm theo các giai đoạn
này thường có các buổi hội thảo trong một nhóm lớn, hoặc các hoạt động thực tế
hay tiến hành thí nghiệm. Có thể kết thúc quá trình tại giai đoạn này hoặc tiếp tục

quá trìnhnếu một vấn đề mới được nêu ra.
Việc thảo luận trong nhóm là bắt buộcđối với tất cả các cá nhân, nó không những
giúphọcviênpháttriển đượckhả nănggiaotiếpvàcáckỹ năng xã hội màcònphát
triển được quá trình nhậnthức (đọchiểu, phân tích, đánh giá,…)
1.4 Tác động tích cực của phương pháp dạy học dựa trên vấn đề
- Học viên có thể thu được những kiến thức tốt nhất, cập nhật nhất
- Có thể bao phủ được trên một diện rộng các trường hợp vàcác bối cảnh thường
gặp
- Tính chủ động, tinh thần tự giác củangười học được nâng cao
- Động cơ học tập vàtinh thần trách nhiệmcủa học viên được nâng cao
- Việcnghiên cứu và giải quyết vấn đề ngày càngđược bảo đảm
Tuy nhiên, để áp dụng phương pháp này với cơ hội thành công cao đòi hỏi chúng
ta phải tiến hành một loạt nhữngchuyểnđổi sau:
- Chuyển đổi các hoạt động của người học từ tính thụ động sang tính tích cực, chủ
động
- Chuyển đổi các hoạt động của người dạy (người dạy có vai trò khơi dậy các vấn
đề và hướng dẫn người học)
- Chuyển đổi mốiquan hệ giữa vai trò củangười học và ngườidạy
- Chuyển đổi hệ thống đánh giá người học
- Coi trọng thời giantự học của người học như thời gian họctrên lớp

×