Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN Xay dung GA de dat hieu qua cao trong giang day TD 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.83 KB, 25 trang )

Phần mở đầu.
I. Lí do chọn đề tài :
Điều 53 Luật giáo dục đã chỉ rõ: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là đào tạo
thế hệ trẻ phát triển toàn diện...Nh vậy giảng dạy Thể dục trong trờng THCS là
một nhiệm vụ và là một nhu cầu không thể thiếu đợc.
Qua những năm giảng dạy bộ môn Thể dục, đợc dự nhiều giờ, tham khảo một số
hồ sơ, bài soạn của các đồng nghiệp tôi nhận thấy: Việc chuẩn bị bài giảng, soạn
giáo án của một số giáo viên còn sơ sài, qua loa, chiếu lệ. Đa số giáo viên đều
soạn vắn tắt, không cụ thể, cha đa ra đợc những phơng pháp dạy học phù hợp với
từng đối tợng, cha có sự chuẩn bị chu đáo về đồ dùng dạy học hay đa ra các tình
huống s phạm có thể xảy ra trong tiết học để tìm biện pháp giải quyết, có phơng
pháp khắc phục thích hợp.
Một số giáo viên cha hiểu rõ vị trí bài giảng trong toàn bộ cấu trúc chơng
trình, cha thấy đợc mối liên hệ giữa bài đã dạy và bài sẽ dạy. Cũng có những giờ
học giáo viên cha hiểu rõ đối tợng học sinh, cha đi đúng trọng tâm của bài. Giờ
dạy còn thiếu dụng cụ, sử dụng đồ dùng dạy học cha hợp lí, kém hiệu quả...
Có những hạn chế trên là do một số nguyên nhân chính sau:
- Giáo viên cha nghiên cứu kĩ nội dung bài học. Cha nghiên cứu các phơng pháp
dạy học trong sách hớng dẫn giáo viên, cha chịu khó tìm tòi, bổ sung những ph-
ơng pháp mới thích hợp.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học cha chu đáo.
- Không nắm vững từng đối tợng học sinh.
- Thực hiện cha tốt việc soạn giáo án, chuẩn bị bài.
Tất cả những nguyên nhân trên dẫn đến tình trạng:
- Học sinh học một cách thụ động, không phát huy đợc tính tích cực, chủ động
và sáng tạo của học sinh.
- Học sinh không có thời gian luyện tập nhiều.
- Đôi khi sự chuẩn bị không chu đáo sẽ dẫn đến một số tình huống không an
toàn trong tập luyện.
Những giờ dạy nh trên thực chất là những giờ dạy cha có hiệu quả, chất lợng
còn thấp và đó chính là nguyên nhân học sinh không cảm thấy hứng thú học tập.


Vậy làm thế nào để xây dựng đợc một giáo án cụ thể, có đợc một phơng pháp
giảng dạy phù hợp với từng đối tợng học sinh để những giờ học thể dục
thực sự là những giờ học vui, lôi cuốn và hấp dẫn. Đó cũng chính là câu hỏi luôn
làm cho tôi băn khoăn, trăn trở và cũng chính là lí do tôi chọn đề tài:
Xây dựng giáo án để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy thể dục lớp 8 Trang:
1
Xây dựng giáo án để đạt hiệu quả cao
trong giảng dạy thể dục lớp 8
II. Mục đích nghiên cứu:
Khác với các môn văn hóa khác, Thể dục là một môn học mang tính đặc thù,
đòi hỏi phải có sức hấp dẫn, lôi cuốn, phải tạo đợc không khí vui tơi, sôi nổi,
tránh sự lặp lại nhàm chán, sự áp đặt nặng nề về kĩ thuật. Đặc biệt các em cần đợc
luyện tập, đợc vui chơi, th giãn sau những tiết học văn hóa căng thẳng, qua đó các
em hiểu đợc tác dụng của việc luyện tập thể thao đối với đời sống tinh thần của
con ngời, đặc biệt là đối với chính bản thân các em.
Vì vậy mục đích của tôi khi chọn đề tài này là: Tìm ra những biện pháp để
chuẩn bị bài giảng, xây dựng đợc một giáo án đảm bảo các yêu cầu chính sau
đây:
- Đảm bảo tính chính xác, khoa học.
- Nội dung và hình thức giảng dạy đa dạng, phong phú.
- Phơng pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tợng học sinh.
- Có tính giáo dục thiết thực: Bồi dỡng, nâng cao về nhận thức, t
tởng, tình cảm cho học sinh. Giáo dục cho các em về tác dụng của
việc luyện tập thể thao, hớng con ngời tới cái Chân - Thiện - Mĩ.
Qua bài giảng nhằm giúp cho học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản
của bài học, tạo không khí hng phấn, phấn khởi, để giờ học thêm sinh động, hấp
dẫn, giúp các em hứng thú tham gia tập luyện đạt đến lợng vận động hợp lí. Bên
cạnh đó, thông qua các hình thức đa dạng phong phú, phơng pháp luyện tập phù
hợp với từng đối tợng học sinh nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của các em, giáo dục các em trở thành những học sinh có đạo đức tốt, biết giữ gìn

kỉ luật, biết phấn đấu vợt qua những trở ngại, khó khăn trong cuộc sống, trở thành
những con ngoan, trò giỏi, tạo sự hứng thú để các em yêu thích môn học góp
phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của ngành Giáo dục nớc nhà .
III. Đối t ợng nghiên cứu :
Là học sinh lớp 8 trờng Trung học cơ sở Việt Hùng Huyện Đông Anh.
IV.Nhiệm vụ nghiên cứu :
Xây dựng giáo án để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy thể dục lớp 8 Trang:
2
- Nghiên cứu chỉ đạo của Sở GD - ĐT Hà Nội về giáo dục toàn diện học sinh, về
chơng trình và phơng pháp giảng bộ môn Thể dục trong các trờng THCS.
- Nghiên cứu nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc học tập môn
Thể dục.
- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong giảng dạy bộ môn thể dục
ở trờng THCS hiện nay.
- Thực hiện một số giải pháp sau :
+ Tìm hiểu học sinh - Phân loại đối tợng.
+ Tìm hiểu bài dạy.
+ Su tầm và nghiên cứu t liệu phục vụ bài giảng .
+ Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
+ Xây dựng giáo án.
+ Dự kiến các tình huống có thể xảy ra.
+ Rút ra bài học kinh nghiệm.
V. Ph ơng pháp nghiên cứu :
- Điều tra.
- Trắc nghiệm.
- Phân tích.
- Nghiên cứu tài liệu.
- Tổng kết rút kinh nghiệm.
VI. Phạm vi giới hạn nghiên cứu:
- Địa bàn: Trờng THCS Việt Hùng.

- Thời gian: Trong năm học 2006 - 2007.
- Phạm vi ứng dụng: Có thể ứng dụng cho tất cả các giáo viên
Thể dục cấp THCS.
Phần nội dung.
Ch ơng 1 : Cơ sở lí luận của đề tài.
Xây dựng giáo án để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy thể dục lớp 8 Trang:
3
Giáo dục thể chất trong trờng THCS đợc tổ chức dựa trên cơ sở giảng dạy một
môn học đặc biệt đợc mang tên là Thể dục thể thao. Khuynh hớng giảng dạy cơ
bản của môn học này là đảm bảo sự giáo dục thể chất chung trên cơ sở thống nhất
với sự giáo dục toàn diện các khả năng về thể lực, củng cố sức khỏe, hoàn thiện
các đặc điểm và cấu trúc cơ thể. Cùng với việc truyền thụ những kiến thức chuyên
môn thể dục thể thao trong quá trình giảng dạy sẽ đồng thời hình thành những kỹ
năng và kỹ xảo vận động do chơng trình quy định, qua đó nhằm mục đích hình
thành nhân cách cho học sinh, phát triển ý thức xã hội, rèn luyện đạo đức, ý chí,
khả năng trí lực, óc thẩm mỹ và giáo dục lao động.
Luyện tập thể dục thể thao đối với cơ thể học sinh THCS có ý nghĩa tác dụng
lớn:
+ Học sinh THCS đợc hớng dẫn, rèn luyện TDTT thờng xuyên, bảo đảm đúng
các phơng pháp khoa học sẽ có ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển cơ thể nh: Khả
năng trao đổi chất đợc tăng cờng, góp phần nâng cao sức đề kháng, sức khỏe, các
tố chất và khả năng vận động. Qua đó, tác động đến cơ năng, cấu trúc của hệ
thống cơ quan phát triển phù hợp với yêu cầu phát triển theo lứa tuổi, nh: Đối với
hệ thần kinh, luyện tập TDTT có thể nâng cao đợc sự thăng bằng, tính linh hoạt,
khả năng phân tích, tổng hợp, khả năng thích ứng của cơ thể đối với sự thay đổi
đột ngột của hoàn cảnh khí hậu, thời tiết.
+ Luyện tập TDTT còn có ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển về tâm lý,
hình thành nhân cách, đây cũng là cơ sở, thời điểm, phơng tiện tốt để chuẩn bị
cho học sinh THCS các vốn tri thức vận động, để các em sẵn sàng, đủ sức khỏe
học tập vơn lên tiến bộ, đồng thời bồi dỡng, giáo dục, phát triển thói quen hoạt

động, vận động TDTT trong đời sống, ý thức quan tâm và hoạt động tập thể, tính
tích cực, tính kỉ luật, tính tự tin, khiêm tốn và những hành vi đạo đức tốt khác...
Với những ý nghĩa tác dụng trên, việc học thể dục trong trờng THCS là không
thể thiếu đợc. Để giảng dạy môn Thể dục đạt hiệu quả chúng ta có nhiều phơng
pháp, nhng trớc hết các phơng pháp đó phải đợc ngời giáo viên sắp xếp một cách
khoa học, sử dụng hợp lí, linh hoạt, phù hợp với từng đối tợng học sinh. Muốn đạt
đợc điều đó ngời giáo viên trớc khi lên lớp phải chuẩn bị kĩ bài giảng thông qua
việc soạn giáo án của mình.
Chuẩn bị tốt giáo án trớc khi lên lớp là một việc làm hết sức quan trọng để
đảm bảo thành công của một tiết dạy, một bài học. Các nhà Giáo dục đã từng
khuyến cáo giáo viên rằng: Một giáo án tốt quyết định tới 50% thành công của
tiết dạy học. Thực vậy, nếu ngời giáo viên dành công sức để soạn một kế hoạch
bài học thật hoàn chỉnh và chi tiết có nghĩa là mọi việc trên lớp đã đợc hình dung
và phác thảo đầy đủ, bài học có những dự báo tình huống s phạm có thể xuất hiện
trên lớp, giúp ngời giáo viên tự tin lên lớp một cách chủ động.
Xây dựng giáo án để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy thể dục lớp 8 Trang:
4
Chất lợng soạn giáo án thể hiện trình độ s phạm, tính sáng tạo, nghệ thuật giáo
dục của giáo viên, giáo án giảng dạy TDTT có tính chuyên biệt, nên với việc thực
hiện giáo án, giáo viên không chỉ chuẩn bị bài toàn diện các tri thức khoa học cần
thiết, mà cần qua đó để trao đổi vốn kĩ năng vận động phong phú, làm đúng các
kĩ thuật, động tácĐây chính là cơ sở để giờ học TDTT có chất lợng giáo dục
cao. Thông qua việc soạn giáo án chi tiết ngời giáo viên có thể áp dụng tốt những
phơng pháp đổi mới phù hợp với thực tế giáo dục hiện nay.
Ch ơng 2: Thực trạng.
Trờng THCS Việt Hùng thuộc Thôn Dục Nội - Xã Việt Hùng - Huyện Đông
Anh Thành Phố Hà Nội, có 1016 học sinh từ 11 đến 15 tuổi. Địa phơng nơi các
em đang sinh sống có phong trào hoạt động thể dục thể thao tơng đối sôi nổi nh-
ng không đồng đều, chỉ tập trung ở một số môn nh: Vật, cầu lông, bóng chuyền,
bóng hơi. Các môn Điền kinh trong chơng trình học của các em không phát triển

nên phần nào ảnh hởng đến t tởng và tinh thần học tập môn Thể dục của học sinh.
Về thái độ và nhận thức của học sinh đối với môn học thể dục qua khảo sát
thực tế đầu năm 132 học sinh lớp 8 trờng THCS Việt Hùng (3/5 lớp), kết quả thể
hiện ở bảng nh sau:
Câu hỏi Lớp 8D Lớp 8E Lớp 8G
Có Không Có Không Có Không
Em có thích học
môn Thể dục
không?
70.7% 29.3% 72.6% 27.4% 68.2% 31.8%
Gìơ học Thể dục có
hấp dẫn đối với em
không?
70.3% 29.7% 75.9% 24.1% 70.1% 29.9%
Học Thể dục có đem
lại lợi ích cho tơng
lai của em không?
42.2% 57.8% 41.9% 58.1% 39.7% 60.3%
Gia đình em có cho
Xây dựng giáo án để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy thể dục lớp 8 Trang:
5
em dành nhiều thời
gian để học môn
Thể dục không?
37.8% 62.2% 39.1% 60.9% 33.7% 66.3%
Dựa vào kết quả khảo sát trên tôi nhận thấy:
- Thực tế vẫn còn một số lợng lớn học sinh không thích học môn thể dục.
- Gìơ học thể dục ở trờng qua nhận xét của các em cha thực sự hấp dẫn .
- Số lợng học sinh cho rằng học môn Thể dục không đem lại lợi ích cho tơng lai
của mình là rất lớn. Nhiều gia đình không muốn con mình dành nhiều thời gian

cho việc học môn Thể dục.
Sở dĩ có thực trạng trên đây là do xuất phát từ một số nguyên nhân sau:
- Nhiều học sinh, nhiều gia đình quan niệm: Môn thể dục chỉ là một môn học
phụ, không quan trọng. Theo họ học Thể dục chẳng có lợi ích gì cho tơng lai của
con mình, các môn mà con họ cần là Văn, Toán, Ngoại ngữ... vì vậy quan niệm
đó ảnh hởng trực tiếp đến học sinh, phần nào giảm đi ở các em sự yêu thích, hứng
thú khi học môn học này.
- Trong thực tế, tôi nhận thấy: Vẫn còn một số giáo viên thực hiện cha tốt việc
đổi mới phơng pháp dạy học nên kết quả giảng dạy cha cao, giờ học còn nhàm
chán, cha có sức hấp dẫn đối với học sinh.
- Sân luyện tập cha đủ tiêu chuẩn đem lại hạn chế cho giáo viên khi tổ chức tập
luyện.
.....
Từ thực tế trên, tôi nhận thấy việc đổi mới phơng pháp giảng dạy môn Thể
dục là một nhu cầu cấp thiết, đòi hỏi mỗi giáo viên phải có sự t duy, đầu t thời
gian công sức vào chuẩn bị bài giảng. Có nh vậy việc giảng dạy Thể dục mới thực
sự có ý nghĩa và đạt hiệu quả cao.

Ch ơng 3 : Thực nghiệm và kết quả thực nghiệm.
A. Thực nghiệm khoa học :
Căn cứ vào thực trạng trên đây tôi đã xây dựng cho bản thân một số bớc
chuẩn bị bài giảng trớc khi lên lớp, điều đó đã giúp tôi vững vàng hơn trong
chuyên môn, tự tin hơn trong giảng dạy.
Xây dựng giáo án để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy thể dục lớp 8 Trang:
6
Bên cạnh đó, chúng ta cũng biết: Giáo án là tài liệu phục vụ giảng dạy trên
lớp hoặc các giờ luyện tập TDTT. Giáo án phải thể hiện đợc mục đích, nhiệm vụ
giáo dục, nội dung, phơng pháp giảng dạy, tổ chức s phạm và các điều kiện đảm
bảo.
Giáo án đợc xây dựng và soạn theo nội dung chơng trình, kế hoạch dạy học

quy định theo từng phần, từng tuần, và từng tiết học. Khi tiến hành soạn giáo án,
cần chú ý những vấn đề sau:
- Cần chuẩn bị hệ thống tri thức liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới nội
dung giảng dạy, mối quan hệ giữa các phần, các nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục
cần đạt.
- Nghiên cứu, đánh giá sát thực trình độ vận động, đặc điểm lứa tuổi, sức
khỏe và khả năng tiếp thu, hoạt động, vận động của học sinh.
- Tìm tòi, sáng tạo, xây dựng, tổ chức các điều kiện cơ sở vật chất, phơng
tiện (có thể) phục vụ kịp thời nội dung bài học - đảm bảo để giáo án thực hiện
đúng mục tiêu và đảm bảo sử dụng hợp lý các phơng pháp.
- Trong mỗi giáo án, giáo viên khi soạn cần phải xác định rõ mức độ yêu
cầu, nhiệm vụ về giáo dục, mức độ cần đạt đợc của kĩ thuật động tác, các phơng
pháp sửa chữa sai lầm, dụng cụ bổ trợ phục vụ thực hiện bài tập... cần nêu rõ phần
trọng tâm, trọng điểm của động tác mẫu, và các yếu tố đảm bảo khác, để tạo điều
kiện cho giờ học đạt hiệu quả.
Từ những cơ sở trên tôi đã tiến hành chuẩn bị bài giảng theo các bớc sau:
I. Tìm hiểu học sinh Phân loại đối t ợng:
1. Tìm hiểu học sinh :
Muốn xây dựng đợc một giáo án thích hợp trớc hết ngời giáo viên phải
hiểu đối tợng học sinh, nắm đợc tâm lí, trình độ của từng đối tợng, có nh vậy ta
mới đa ra đợc phơng pháp phù hợp với từng em để giúp các em nắm vững kiến
thức, hiểu sâu bài học. Chúng ta có thể tìm hiểu các em bằng các phơng pháp:
Vấn đáp, điều tra, phỏng vấn, trắc nghiệm...
Để xây dựng giáo án cho các tiết dạy Thể dục 8, ngay từ đầu năm học tôi
đã tìm hiểu về các em, nắm bắt từng đối tợng ở các lớp, chỉ cần tìm hiểu một lần
vào đầu năm học giáo viên có thể nắm vững từng đối tợng trong suốt cả năm và
những năm học sau ( Nếu vẫn dạy các em môn Thể dục ở năm học tới ).

Minh họa : Kết quả điều tra các em học sinh lớp 8D trờng THCS Việt
Hùng năm học 2006 -2007:

Qua hình thức phỏng vấn tôi nhận thấy có nhiều em yêu thích môn Thể
dục. Em Nguyễn Đình Tuyến nói: Môn Thể dục cho chúng em một tinh thần vui
tơi, thoải mái, nó giúp em th thả hơn sau những giờ học căng thẳng. Em Nguyễn
Thị Chất tâm sự: Học thể dục vui và dễ thực hiện, môn Thể dục giúp cho cơ thể
em khỏe mạnh, t tởng không bị gò bó, đợc luyện tập ở ngoài trời em thấy thoải
mái rất nhiều, đặc biệt em luôn đợc chơi những môn thể thao mà em yêu thích.
Còn em Nguyễn Huy Quang nhận xét: Học Thể dục dễ thuộc bài ngay tại lớp,
Xây dựng giáo án để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy thể dục lớp 8 Trang:
7
em có thể nắm vững các kĩ năng, cách luyện tập bài thể dục, nắm vững kĩ thuật
các môn thể thao mà em yêu thích, thờng tập luyện ở nhà, điều đó giúp em rất
nhiều trong việc giữ gìn và bảo vệ sức khỏe của bản thân.
Tuy nhiên cũng có một số em không yêu thích môn Thể dục. Em Nguyễn
Thu Thủy cho rằng: Học Thể dục chỉ để giải trí chứ chẳng có ích gì cho tơng lai
của em cả, em chỉ muốn mình học giỏi các môn chính nh Văn - Toán - Ngoại ngữ
để sau này em có thể thi vào Đại học một cách dễ dàng. Còn em Phạm Đức Sáng
nói: Em không thích học Thể dục vì sức khỏe của em rất yếu, chỉ luyện tập vài
phút em đã thấy mệt mỏi, vì vậy em cảm thấy rất sợ mỗi khi phải ra sân để học
chạy...
Qua những ý kiến đó tôi đã tìm hiểu về tâm lí và nhu cầu của các em học
sinh lớp 8D đối với bộ môn Thể dục. Số liệu điều tra nh sau:
STT Câu hỏi Trả lời Tỉ lệ
1 Em có thích học môn Thể
dục không?
Có 70,7%
Không 29,3%
2 Trong bộ môn Thể dục em
thích học phân môn nào
nhất?
(Chọn tối đa 2 môn)

Đội hình đội ngũ.
Bài thể dục.
15,3%
Chạy 23,7%
Nhảy 29,8%
Ném 32,9%
Trò chơi
Môn tự chọn
98,3%
Tập trung cả lớp từ
Xây dựng giáo án để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy thể dục lớp 8 Trang:
8
3 Em thích học Thể dục theo
hình thức nào?
đầu đến cuối giờ
học.
0%
Chia nhóm luyện
tập có Cán sự chỉ
huy.
100%
Không chỉ nắm đợc nhu cầu, sở thích mà quan trọng hơn ngời giáo viên phải
nắm đợc trình độ, học lực của học sinh. Chúng ta có thể tìm hiểu điều đó từ kết
quả học tập môn Thể dục từ những năm học trớc, từ giáo viên chủ nhiệm, giáo
viên bộ môn Thể dục giảng dạy năm trớc. Giáo viên cũng dễ dàng khảo sát chất l-
ợng học tập của học sinh bằng hình thức kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm, thực
hành...(Kiểm tra bất kì kiến thức nào đã học).
Minh họa: Kết quả kiểm tra trắc nghiệm và thực hành.

STT


Câu hỏi Trả lời Tỉ lệ
1 bớc chân trái. 0%
Xây dựng giáo án để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy thể dục lớp 8 Trang:
9
2 bớc: 1 bớc chân trái,
1 bớc chân phải.
100%
3 bớc: 1 bớc chân trái,
2 bớc chân phải.
0%
2
Trong bớc chạy, giai đoạn
nào là quan trọng nhất?
Giai đoạn chống trớc 5,6%
Giai đoạn đạp sau 94,4%
3
Trong 2 chân thờng có 1
chân khỏe, 1 chân yếu hơn
1 chút, em sử dụng chân
Chân khỏe hơn 97,2%
Chân yếu hơn 2,8%
4
Sau khi chạy đà giậm
nhảy, chân lăng duỗi thẳng
qua xà, chân đá lăng hay
Chân giậm nhảy 87,7%
Chân đá lăng 12,3%
5 Thực hành chạy ngắn 60 m. 80% đạt yêu cầu
6 Thực hành ném bóng trúng đích 76,5% đạt yêu cầu

Qua các giờ học, qua các phong trào Thể dục thể thao của trờng giáo viên
phát hiện những học sinh có năng khiếu để có kế hoạch bồi dỡng, nâng cao trình
độ, nâng cao thành tích cho các em, những em có năng khiếu sẽ là những hạt
nhân quan trọng cho sự phát triển phong trào Thể thao của trờng.
Với lớp 8D tôi đã phát hiện 3 em học sinh có năng khiếu Thể thao nh sau:
STT Họ và tên

Đặc điểm năng khiếu
Xây dựng giáo án để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy thể dục lớp 8 Trang:
10

×